1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

10 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 22,05 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG – CƠ SỞ LUẬN 1- Một số khái niệm 1.1 Quản nhà nước Là điều hành máy nhà nước, hoạt động tổ chức nhà nước phương diện luật pháp, hành pháp tư pháp Hay hiểu chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản nhân dân lao động làm chủ ” 1.2.Quan hệ lao động Là mối quan hệ cá nhân tập thể người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc nảy sinh từ công việc, mối quan hệ đại diện người lao động người sử dụng lao động cấp ngành, cấp quốc gia, tương tác chủ thể với nhà nước 1.3.Quản nhà nước lao động Là lĩnh vực quản Nhà nước thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, vào nội dung quản lý, sử dụng biện pháp quản nhằm tác động vào đối tượng quản lý, bảo đảm thúc đẩy quan hệ lao động, thị trường lao động phát triển theo định hướng mà Nhà nước đặt ra.Những mối quan hệ xoay quanh khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội học tâm học, bao gồm vấn đề như: tuyển dụng, thuê mướn, xếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc việc, kết thúc hợp đồng, làm giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, an toàn, giải trí, chỗ ở, làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao tàn tật 2 Nội dung quản nhà nước quam hệ lao động bao gồm:       Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động; Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin cung cầu biến động cung cầu lao động; định sách, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, dạy nghề, phát triển kỹ nghề, xây dựng khung trình độ nghề quốc gia, phân bố sử dụng lao động toàn xã hội Quy định danh mục nghề sử dụng lao động qua đào tạo nghề có chứng kỹ nghề quốc gia; Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động, thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, thu nhập người lao động; Xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động hài hòa, ‘ổn định tiến bộ; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử vi phạm pháp luật lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật; Hợp tác quốc tế lao động” CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Về ban hành sách pháp luật Ban hành sách pháp luật qhlđ: Điều luật lao động: Quan hệ lao động Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp Công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ; giám sát việc thi hành quy định pháp luật lao động; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động Trong Bộ luật Lao động (BLLĐ), quan hệ lao động quy định gồm hai loại: Quan hệ ba bên (Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động) quan hệ hai bên (người lao động người sử dụng lao động) - Những quy định quyền trách nhiệm Nhà nước: • Nhà nước (trong quan hệ ba bên) không đứng “bên trong” để can thiệp sâu vào trình sản xuất – kinh doanh trình thỏa thuận để đến tổ chức sử dụng lao động doanh nghiệp, Nhà nước với tư cách người đứng “bên trên” có vai trò định hướng, có trách nhiệm hỗ trợ cho quan hệ hai bên có nhiệm vụ tra, xử vi phạm pháp luật lao động • (Điều 10 Điều 11 BLLĐ quy định) : Nhà nước thống quản nguồn nhân lực quản lao động pháp luật có sách để phát triển, phân bố nguồn nhân lực, phát triển đa dạng hình thức sử dụng lao động giới thiệu việc làm • Nhà nước hướng dẫn người lao động người sử dụng lao động xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, hợp tác phát triển doanh nghiệp • Nhà nước khuyến khích việc quản lao động dân chủ, công bằng, văn minh doanh nghiệp… - - Những quy định quyền trách nhiệm người sử dụng lao động • Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; có quyền khen thưởng xử vi phạm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động; • Người sử dụng lao động có quyền cử đại diện để thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể ngành; có trách nhiệm cộng tác với công đoàn bàn bạc vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động • Người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm đối xử đắn với người lao động Những quy định quyền trách nhiệm người lao động • Người lao động trả lương sở thỏa thuận với người sử dụng lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định theo suất, chất lượng, hiệu công việc; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Nhà nước quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ loại lao động có đặc điểm riêng • Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn theo Luật Công đoàn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản doanh nghiệp theo nội quy doanh nghiệp quy định pháp luật • Người lao động có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động • Người lao động có quyền đình công theo quy định pháp luật  So với yêu cầu thực tiễn, bối cảnh quan hệ lao động có thay đổi chất, hệ thống pháp luật lao động tránh khỏi hạn chế cần khắc phục Nhìn cách tổng quát, hình thức hệ thống pháp luật lao động có văn pháp luật có hiệu lực cao không đủ cụ thể, chi tiết để áp dụng chúng cách trực tiếp, độc lập Hệ thống văn hướng dẫn Bộ luật Lao động cồng kềnh, nhiều quan, tổ chức khác ban hành nên không tránh khỏi mâu thuẫn, trùng chéo, làm giảm tính hiệu lực văn luật, dẫn đến hệ thống pháp luật khó tra cứu thực cách đồng Hệ thống pháp luật lao động nước ta có nhiều thay đổi bước hoàn thiện Trong nhiều nước phát triển điều chỉnh quan hệ lao động theo hướng tạo thị trường lao động động, thông qua phân công lao động hợp sử dụng nguồn lực có hiệu pháp luật lao động Việt Nam có nhiều qui định để bảo hộ việc làm dài hạn cho người lao động Trong trình thực thi nhiều qui định chưa rõ ràng, gây tranh chấp không đáng có bên tạo không thống trình điều chỉnh thực pháp luật Hệ thống luật lao động thiếu số nội dung cần thiết để điều chỉnh QHLĐ theo yêu cầu kinh tế thị trường qui định hợp đồng lao động vô hiệu, chưa có qui định rõ chế ba bên, TƯLĐTT ngành Đó nguyên nhân dẫn đến nhiều nhận định, đánh giá chi phí sa thải lao động Việt Nam thuộc hàng cao so với nước giới => Điều làm ngần ngại nhà đầu tư nước, làm chậm trình đổi doanh nghiệp Nhà nước, phản tác dụng bảo vệ người lao động nên không đáp ứng mong muốn nhà làm luật 2.2 Về quan quản nhà nước Theo qui định pháp luật lao động, quản Nhà nước lao động khái quát thành nội dung sau: - Các hoạt động nghiên cứu, ban hành văn pháp luật, sách lao động Đây hoạt động đóng vai trò quan trọng, có tính chất tảng thể quyền lực Nhà nước lao động, ban hành hệ thống văn phù hợp khả thi đảm bảo việc thực tốt pháp luật lao động thực tế - Tổ chức, thực sách, pháp luật lao động Nội dung bao gồm nhiều hoạt động, việc thông tin, tuyên truyền pháp luật lao động quan trọng Ngoài ra, có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học lao động, thống kê thông tin lao động, thị trường lao động, mở rộng hợp tác quốc tế lao động - Hoạt động tra, kiểm tra việc thi hành sách, pháp luật lao động nhằm đảm bảo quyền lực Nhà nước việc thực thi pháp luật lao động tăng cường pháp chế Thông qua phát sai phạm, kịp thời xử theo pháp luật, hạn chế tranh chấp lao động phát sinh thực tiễn Trong thực tế, hoạt động quan quản Nhà nước lao động nhiều vấn đề cần phải bàn đến, bật lên ba vấn đề: Thứ nhất, chưa có văn thức qui định bộ, ngành đảm nhiệm chức quản Nhà nước quan hệ lao động Mặc dù, qui định chức nhiệm vụ Bộ Lao động Thương binh Xã hội qui định số điểm song không cụ thể nên chức quản Nhà nước QHLĐ thiếu nhiều, nội dung quản tản mạn, không thành hệ thống, chí bị nhầm lẫn quản pháp luật lao động QHLĐ Trong lại có chức giao không với vai trò Nhà nước quan hệ lao động kinh tế thị trường, vấn đề liên quan đến tiền lương Thứ hai, có qui định thiết chế chế cho hệ thống QHLĐ nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân lực nhận thức, thiết chế chế chưa thực chí không hiệu thực tế Ví dụ như: chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động chưa đủ răn đe, chưa bao quát hết hành vi vi phạm Thiếu thiết chế dịch vụ hỗ trợ để thực chức cần thiết QHLĐ thương lượng, trung gian, hòa giải Thứ ba, mặc dù Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm quản Nhà nước lĩnh vực lao động ba bên QHLĐ thực tế mối quan hệ lại điều chỉnh nhiều ngành luật như: Dân sự, Doanh nghiệp, Đầu tư, Hành thuộc chức quản nhiều bộ, ngành, quan khác Do đó, để thực quản Nhà nước có hiệu quả, đòi hỏi phải có phối hợp liên ngành, đồng thống 2.3 Về công tác tra, kiểm tra giám sát a Về công tác tổ chức, xây dựng lực lượng Đối với công tác tra có ý nghĩa định, chi phối toàn hoạt động tra Sau Pháp lệnh thông qua, việc kiện toàn, tổ chức, xây dựng hệ thống Thanh tra vững mạnh nhiệm vụ đặt lên hàng đầu, đạo Tổng Thanh tra nhà nước, ngành Thanh tra tiến hành nhiều biện pháp để triển khai thực - Đối với Thanh tra bộ, ngành trung ương Hầu hết bộ, ngành thành lập tổ chức Thanh tra, đầu tư trang thiết bị, bố trí cán có khả đảm đương nhiệm vụ - Đối với Thanh tra địa phương Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mặt tổ chức tương đối hoàn chỉnh Song, chất lượng cán chưa thật đáp ứng yêu cầu Trong hoạt động nhiều hạn chế, việc triển khai tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực công tác quản nhà nước tra cấp chưa thực cách đầy đủ b Xây dựng chương trình, kế hoạch, hướng dẫn đạo công tác tra Chú trọng xem xét, giải điểm nóng, vụ việc phát sinh sở Do có định hướng đúng, nhiều tra tiến hành tốt, thu nhiều kết nên cấp, ngành đánh giá cao tra dự trữ quốc gia, tài chính, ngân hàng, lượng, bảo hiểm, thực chương trình, dự án đầu tư phát triển nông thôn… Có biện pháp hữu hiệu khắc phục, ngăn chặn vụ việc diễn với phạm vi quy mô rộng liên quan đến sách, chủ trương Nhà nước Trong công tra diện rộng, Thanh tra nhà nước thường có hướng dẫn đạo thường xuyên, tổ chức đợt tập huấn, thống phương pháp đạo, điều hành, biện pháp xử bảo đảm quán hoạt động tra tổ chức Thanh tra nhà nước Hàng năm, Thanh tra nhà nước tổ chức nhiều hội nghị tổng kết đánh giá, kiểm điểm công tác tra ngành, đồng thời xây dựng phương hướng, kế hoạch tra năm tới c Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra, nghiên cứu khoa học xây dựng nghiệp vụ tra Hàng năm, Thanh tra nhà nước tập trung mở lớp bồi dưỡng cho cán vào ngành, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ với bộ, ngành, tỉnh, thành phố mở lớp bồi duỡng, đào tạo cho cán bộ, Thanh tra viên, cán quản bộ, ngành, địa phương Về công tác nghiên cứu khoa học: Những năm gần đây, công tác nghiên cứu khoa học quan tâm định Từ năm 1992, Trung tâm Nghiên cứu khoa học - Thông tin Thanh tra thành lập, có nhiệm vụ giúp Tổng Thanh tra nhà nước tổ chức quản công tác nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu tập trung giải vấn đề có tính chất luận công tác tra, luận nghiệp vụ tra, vấn đề đặt công tác xét, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, quản nhà nước công tác tra v.v… Số cán tra có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao, song chủ yếu đào tạo chuyên ngành Quá trình công tác dài, không đào tạo, bồi dưỡng lại nên kiến thức cũ kỹ, lạc hậu, quản kinh tế kiến thức pháp luật Số người có trình độ sau đại học chiếm tỷ lện ít, thiếu chuyên gia giỏi số lĩnh vực Việc tuyển dụng cán chưa thật hợp lý, thiếu ý đến tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Số cán tuổi cao chiếm tỷ lệ ngành cao, dẫn đến tình trạng trì trệ, yếu tư duy, thiếu động, sáng tạo giải công việc d Về hợp tác quốc tế công tác tra Chúng ta thường xuyên tổ chức đợt học tập trao đổi, nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm công tác nước bạn, đồng thời mời chuyên gia nước đến Việt Nam để hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo… Những năm gần đây, Thanh tra nhà nước đẩy mạnh quan hệ với nước có chế độ trị khác Chúng ta cử nhiều đoàn cán nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm nước tổ chức hoạt động tra, chống tham nhũng, giải khiếu nại, tố cáo, xây dựng Toà án Hành v.v… Mặc dù vậy, nội dung chương trình hợp tác quốc tế công tác tra mang nặng hình thức, quan hệ hữu nghị, vấn đề chuyên sâu nghiệp vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng chưa đầu tư nghiên cứu cách mức Việc hợp tác để học tập, bồi dưỡng, đào tạo cho cán tra chưa thực Hoạt động đối ngoại quan chưa gắn bó, liên quan với hoạt động nghiên cứu khoa học Phương thức trao đổi thông tin bên nghèo nàn, đơn điệu Bộ phận chuyên trách đối ngoại Thanh tra nhà nước thiếu cán lực, chuyên môn, hoạt động nặng vụ, thiếu tính chủ động sáng tạo, chưa thật trở thành quan tham mưu đầy đủ cho Tổng Thanh tra nhà nước công tác đối ngoại ... luật lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật; Hợp tác quốc tế lao động CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Về ban... người sử dụng lao động Trong Bộ luật Lao động (BLLĐ), quan hệ lao động quy định gồm hai loại: Quan hệ ba bên (Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động) quan hệ hai bên (người lao động người... Điều luật lao động: Quan hệ lao động Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí,

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w