Tích hợp kiến thức liên môn trong việc giảng dạy chuyên đề sự vận động và phát triển của thế giới vật chất môn GDCD phần triết học lớp 10

24 341 0
Tích hợp kiến thức liên môn trong việc giảng dạy chuyên đề sự vận động và phát triển của thế giới vật chất môn GDCD phần triết học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ VĂN LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI :TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ: “ SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT” MÔN GDCD PHẦN TRIẾT HỌC LỚP 10 Người thực hiện: Trịnh Thị Huyền Gái Chức vụ: Giáo viên ,Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Văn Linh SKKN thuộc lĩnh vực môn: GDCD PHỤ LỤC THANH HOÁ NĂM 2016 Trang 1.MỞ ĐẦU 2 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1.Thực trạng chung 2.2.2.Thực trạng giáo viên 2.2.3.Thực trạng học sinh 2.3.Các giải pháp thực 2.3.1.Tích hợp kiến thức liên môn Sự vận động phát triển giới vật chất 2.3.2.Tích hợp kiến thức liên môn dạy quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 2.3.3.Tích hợp kiến thức liên môn dạy quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại 10 2.3.4.Tích hợp kiến thức liên môn dạy quy luật phủ định phủ định 12 2.3.5.Tổ chức thực tiết dạy theo PPCT tiết 7,8 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục ,với thân,đồng nghiệp nhà trường 18 2.4.1 Đối với học sinh 18 2.4.2 Đối với giáo viên 18 2.4.3 Kết kiểm nghiệm 18 3.KẾT LUẬN ,KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Môn GDCD môn thuộc khoa học xã hội Nó phản ánh nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Các tri thức khoa học môn GDCD tri trức triết học, CNXH khoa học, Kinh tế trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đạo đức học, Pháp luật học, đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam Các kiến thức xếp, bố trí hợp lí, cấu kết chặt chẽ, lô gíc phù hợp với học sinh THPT Môn GDCD vừa có vị trí thông thường môn học vừa có vị trí đặc biệt Nó có nhiệm vụ môn học khác: trang bị tri thức, giáo dục tư tưởng tình cảm, rèn luyện kỹ , kỹ xảo, phát triển trí tuệ học sinh Trong chương trình GDCD lớp 10 có phần( Kiến thức triết học đạo đức) Đây nội dung quan trọng nhằm trang bị cho học sinh giới quan vật phương pháp luận biện chứng, giáo dục đạo đức cho học sinh Đặc biệt đầu chương trình lớp 10 học sinh phải làm quen với kiến thức triết học mẻ trừu tượng Đây nội dung quan trọng có tính định hướng cho em hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Xuyên suốt nội dung triết học lớp 10 vấn đề vận động phát triển giới vật chất (sự vận động, nguyên nhân vận động, cách thức vận động, khuynh hướng vận động) Để học sinh nắm vững kiến thức phần tương đối khó khăn Lâu phận giáo viên thường ngại tìm tòi đổi phương pháp, ngại nghiên cứu kiến thức liên môn để vận dụng vào dạy làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu giảng dạy ảnh hưởng đến niềm đam mê học sinh môn Qua kinh nghiệm trình giảng dạy thân tìm tòi tìm cho hướng thích hợp để nội dung triết học không xa lạ khô khan em Một điều thấy giáo viên cần phải làm nên biết tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy vận động phát triển giới vật chất Việc tích hợp thực có hiệu nhiều Chính lý mạnh dạn lựa chọn nội dung đề tài :Tích hợp kiến thức liên môn việc giảng dạy chuyên đềSự vận động phát triển giới vật chất” môn GDCD lớp 10 để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Môn GDCD môn học có mối quan hệ mật thiết với môn khác chương trình giảng dạy trường THPT Hệ thống kiến thức lĩnh vực : Pháp luật, đạo đức, Kinh tế, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Triết học bao gồm lượng kiến thức lớn, thân có chứa đựng phần kiến thức khoa học khác( Toán học, Vật lý, Hóa học, Địa lý, Lịch sử…) Để việc giảng dạy có hiệu quả, đặc biệt kiến thức triết học đòi hỏi cần thiết việc phối hợp với môn khác đạt hiệu ta mong muốn - Đánh giá thực trạng giảng dạy môn GDCD nói chung vấn đề triết học nói riêng trường THPT - Đề xuất phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu trình giảng dạy kiến thức triết mà cụ thể là: Sự vận động phát triển giới vật chất Với đề tài: Tích hợp kiến thức liên môn việc giảng dạy chuyên đềSự vận động phát triển giới vật chất” môn GDCD lớp 10.Chọn đề tài phục vụ tốt cho công tác giảng dạy môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đề tài: Sự vận động phát triển giới vật chất( Bài 3; Bài 4; Bài 5; Bài phần triết học lớp 10 môn GDCD) Đề tài trực tiếp áp dụng vào giảng dạy lớp 10A,10B,10C,10D trường THPT nơi trực tiếp giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát qua lớp tập huấn, chuyên đề, thảo luận, thử nghiệm thực tế thực số tiết dạy để rút kinh nghiệm NỘI DUNG Cơ sở lý luận Khái quát lý luận nội dung phương pháp dạy học tích hợp Dạy học theo chủ đề tích hợp là nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy GDCD nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm cho người học nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức Bản chất tích hợp phong phú lô- gic Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường giới Việt nam năm gần Qua việc tích hợp giáo viên tiết lên lớp học sinh rèn luyện thói quen, tư nhận thức vấn đề cách có hệ thống lô gic…Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học nhà trường Hầu hết giáo viên thừa nhận ưu dạy học tích hợp Từ thực tiễn giảng dạy giáo viên nhận thức nhiều môn yêu cầu dạy học tích hợp tăng thêm tính hiệu cao.Tích hợp không đưa tới tải dung lượng kiến thức mà làm cho giảng sinh động, học sinh hứng thú học tập Có nhiều hình thức tích hợp, xong hình thức tích hợp phổ biến giáo viên sử dụng đẩy mạnh tích hợp liên môn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, nghành khoa học nghệ thuật khác như kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Dạy học liên môn môn GDCD hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn khác như: Ngữ văn, Địa lí, Toán học, Sử học…để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức GDCD vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến GDCD Trong chương trình GDCD giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy làm tăng hứng thú cho học sinh - Nội dung chương trình môn GDCD có đặc điểm bật: Tính lý luận, tính khái quát cao thuộc tính thực Những khái niệm, nguyên lý, quy luật, luận điểm trị bao quát toàn đời sống thực - Các tri thức môn GDCD có mối quan hệ hữu đời sống trị, Xã hội, Kinh tế, Văn hóa, Khoa học, Đạo đức, Pháp luật đường lối Đảng - Các tri thức khoa học môn GDCD đặc biệt Triết học có mối quan hệ chặt chẽ với tri thức khoa học khác 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng chung Trước hết phải khẳng định môn GDCD có vị trí vô quan trọng việc giáo dục người xã hội Kiến thức môn GDCD phong phú có tính khái quát cao, trang bị cho người hiểu biết có tính chất định hướng hoạt động thực tiễn nhận thức Trong chương trình triết học lớp 10 môn GDCD, đặc biệt đề tài nói vận động phát triển giới vật chất, kiến thức khó mẻ Lồng ghép kiến thức nhiều khoa học khác Từ thực tiễn giảng dạy thấy giáo viên dừng lại việc giảng dạy kiến thức triết học cách túy học sinh không khó hiểu mà cảm thấy không mặn mà với môn học Nhiều giáo viên ý thức điều phát huy hết tinh thần trách nhiệm công tác giảng dạy Tuy nhiên bên cạnh phận giáo viên ngại đổi phương pháp, ngại tìm tòi làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy Môn GDCD môn góp phần trực tiếp vào việc hoàn thiện nhân cách cho học sinh Nội dung môn phong phú báo gồm kiến thức tổng hợp: Đạo đức, Pháp luật, Triết học, CNXHKH Nội dung quan trọng nhằm trang bị cho học sinh nhứng hiểu biết có tính chất định hướng cho học sinh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Xác định tầm quan trọng nên giáo viên dạy môn cố gắng làm tốt trách nhiệm mình, thương xuyên tìm tòi, đổi phương pháp nhằm mục đích tạo hứng thú cho người học Đây môn có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều môn khác thuộc khoa học xã hội khoa học tự nhiên Nhiều giáo viên mạnh dạn đổi phương pháp, đặc biệt trọng việc vận dụng việc tích hợp kiến thức liên môn vào dạy nên hiệu tiết học cao Bên cạnh số giáo viên hời hợt công tác giảng dạy, chưa xác định cho học sinh động cơ, mục đích học tập niềm say mê làm cho em có thái độ thờ thiếu gắn bó với môn học, đặc biệt hạn chế việc liên hệ với kiến thức khoa học khác Trong chương trình lớp 10 môn GDCD phần đầu sách giáo khoa hệ thống kiến thức Triết học Nội dung nhiều tương đối khó Trong trình giảng dạy thân thấy vấn đề vận động giới vật chất xuyên suốt bài( Bài 3, Bài 4, 5, 6) Nội dung sâu tìm hiểu vận động phát triển giới( cách thức vận động, nguyên nhân vận động, khuynh hướng vận động) Giáo viên dạy phần không tường tận kiến thức lĩnh vực khác vận dụng môn học khác để giải đáp trước học trò thật khó khăn Như ta thấy thực tế số giáo viên chưa làm cho học sinh thấy triết lý GDCD, sinh động sâu sắc Sự cảm hóa học sinh môn học phải tính thuyết phục giảng giáo viên lớp Điều đòi hỏi trình độ chuyên môn nghệ thuật phạm giáo viên 2.2.2 Thực trạng giáo viên * Giáo viên: Hiện giáo viên giảng dạy môn GDCD gặp thuận lợi đồng thời gặp không khó khăn giảng dạy môn + Thuận lợi: - Chương trình sách giáo khoa có nhiều cải tiến nên tạo hứng thú cho học sinh - Tài liệu hỗ trợ công tác giảng dạy phong phú - Việc trang bị thiết bị dạy học hỗ trợ tốt cho công tác giảng dạy - Đội ngũ giáo viên đạo tạo bản, có phương pháp tốt + Khó khăn: - Một phận giáo viên ngại tự học, tự bồi dưỡng - Việc ứng dụng thiết bị đại vào hoạt động dạy học hạn chế - Vận dụng kiến thức liên môn chưa quan tâm cách thường xuyên - Nội dung triết học chương trình lớp 10 có tính định hướng mặt nhận thức thực tiễn kiến thức trừu tượng nên việc giảng dạy gặp không khó khăn 2.2.3 Thực trạng học sinh Nhiều học sinh nhận thức ý nghĩa to lớn môn nên tiếp thu học tốt Tuy nhiên bên cạnh có số em xem việc học đối phó Vì trở ngại cho giáo viên giảng dạy môn này, đặc biệt nội dung triết học lớp 10 Chừng mà chưa phát huy tinh thần hợp tác học sinh hoạt động dạy học khó phát huy hết hiệu 2.3 Các giải pháp thực Do đặc điểm kiến thức môn GDCD, thân môn học chứa đựng kiến thức liên môn nên trình dạy việc tích hợp với kiến thức môn khác điều thiếu, vấn đề đặt việc sử dụng kiến thức liên môn đem lại hiệu Qua thực tiễn dạy học, rút số vấn đề cần lưu ý việc tích hợp kiến thức liên môn dạy liên quan đến vận động phát triển giới vật chất Thứ nhất: Đối với bài, phần, xuất phát từ mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, từ đối tượng học sinh đặc biệt xuất phát từ đặc điểm tri thức khoa học cụ thể người giáo viên cần lựa chọn kiến thức liên môn phù hợp Nếu việc lựa chọn không phù hợp dẫn đến tình trạng hiểu sai, lệch lạc vấn đề, làm dạy thêm rối phức tạp Thứ hai: Khi tích hợp kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù không gò ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tòi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học, phải gợi cho học sinh để học sinh sử dụng kiến thức có , học môn khác vận dụng vào học Thứ ba: Để sử dụng kiến thức liên môn, người giáo viên cần có khối lượng kiến thức sâu rộng, sau phải vận dụng cách khéo léo có lựa chọn chi tiết cho phù hợp với mục đích, yêu cầu giảng Trên thực tế kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội có mối quan hệ khăng khít với Để phát triển cách toàn diện đòi hỏi mối người phải có nhận thức đầy đủ lĩnh vực tự nhiên lĩnh vực xã hội, điều giúp trình nhận thức người giới trọn vẹn đắn Kiến thức môn khoa học tự nhiên như: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học…giúp học sinh có tư khoa học, lô gic biết vận dụng kiến thức dạy GDCD, đặc biệt nội dung triết học lý luận trừu tượng hiểu cách dễ dàng, đơn giản Trong chương trình GDCD 10, 3, 4, 5, giáo viên vận dụng kiến thức môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội để giải thích khái niệm, nội dung, lấy ví dụ liên quan Cụ thể: 2.3.1.Tích hợp kiến thức liên mônSự vận động phát triển giới vật chất’ Bài : Sự vận động phát triển giới vật chất Trọng tâm bài: Giáo viên làm rõ quan điểm Triết học Mác- Lê-nin vận động phát triển giới vật chất Bài kiến thức chia làm nội dung: Mục 1: Thế giới vật chất luôn vận động Mục 2: Thế giới vật chất luôn phát triển Giáo viên vận dụng kiến thức liên môn để làm rõ hình thức vận động (Triết học Mác- Lê-nin khái quát hình thức vận động bản) - Vận động học - Vận động vật lý - Vận động hóa học - Vận động sinh học - Vận động xã hôi Nội dung phần cần có hỗ trợ kiến thức môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử để làm rõ hình thức vận động * Vận động Vật lý ( kiến thức môn Vật lý) Giáo viên chọn vài ví dụ để học sinh dễ nắm bắt Ví dụ : Khi đun nước, nhiệt độ nước thay đổi Em nhận xét vận động phân tử nước KL: Nhiệt độ nước cao vận động phân tử nước nhanh Như ví dụ thực tế học sinh giải thích tượng vật lý, em hiểu hình thức vận động vật lý * Vận động hóa học( vận dụng kiến thức Hóa học) GV vận dụng kiến thức môn hóa để làm rõ nội dung Ví dụ: Sự hóa hợp phân giải chất Cho học sinh so sánh chất trước sau phản ứng Na + Cl2 NaCl H2 + Cl2 HCl C2H4 + H2 C2H6 KL : Do kết hợp nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất * Vận động sinh học( vận dụng kiến thức Sinh học) Ví dụ: Hãy giải thích tượng quang hợp trồng? KL: Quang hợp trình có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí ôxi * Vận động xã hội( vận dụng kiến thức Lịch sử) Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ vận động xã hội Sau giáo viên sử dụng kiến thức môn Lịch sử để làm rõ nội dung vận động xã hội Cụ thể: Cuộc kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam kháng chiến có mục đích rõ ràng giành độc lập cho Tổ quốc, giành tự cho nhân dân ta Trong kháng chiến này, tinh thần dũng cảm, tinh thần sáng tạo nhân dân ta thật tuyệt vời( đội phòng không ta dựa vào khoa học kỹ thuật đại tìm cách chống nhiễu máy bay B-52 lập nên kỳ tích Điện Biên Phủ không) KL: Vận động xã hội hình thức vận động cao hình thức vận động có mục đích 10 2.3.2.Tích hợp kiến thức liên môn dạy quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Bài :Nguồn gốc vận động phát triển vật tượng Bài nhằm làm cho học sinh hiểu nguồn gốc vận động giới vật chất Nội dung là: Quy luật mâu thuẫn - hạt nhân phép biện chứng Quy luật mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển( bao gồm giới tự nhiên, xã hội tư duy) Nội dung gồm: Mục 1: Thế mâu thuẫn Mục 2: tượng Mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật Để làm rõ nội dung quy luật đòi hỏi giáo viên phải vận dụng nhiều kiến thức khoa học khác để làm rõ tính chất quy luật Các khoa học vận dụng giảng là: Toán học, sinh học, Vật lý, văn học Để hiểu khái niệm mâu thuẫn đòi hỏi giáo viên phải cho học sinh hiểu mặt đối lập Ví dụ 1: Cặp đối lập đồng hóa dị hóa + Vận dụng kiến thức sinh học để làm rõ quy luật Đồng hóa trình tổng hợp chất hữu tế bào trình tích lũy lượng Dị hóa phân giải chất hữu tổng hợp trình đồng hóa, giải phóng lượng dạng lượng sinh học- sử dụng hoạt động sống thể KL: Mặt đối lập mâu thuẫn khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…mà trình vận động, phát triển vật tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược Ví dụ 2: Lực hút lực đẩy + GV vận dụng kiến thức môn vậtđể giải thích Ví dụ 3: Vân dụng kiến thức văn học để làm rõ nội dung mâu thuẫn Để tạo hứng thú cho học sinh để khắc phục khô khan kiến thức triết học giáo viên kết hợp với kiến thức văn học, cụ thể sử dụng câu thơ thẫm đẫm cảm xúc không làm cho học sinh dễ hiểu mà làm cho em cảm thấy nhẹ nhàng tìm hiểu triết học, cảm thấy triết học thực 11 gần gũi với em Qua việc trang bị kiến thức giáo viên kết hợp giáo dục lý tưởng sống cho em Cụ thể: Giáo viên lựa chọn số câu thơ hay “ Người tìm hình nước Chế Lan Viên” để tìm mâu thuẫn: “Lũ ngủ giường chiếu hẹp Giấc mơ đè nát đời Hạnh phúc đựng tà áo đẹp Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn…” “Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lòng tổ quốc Chẳng yên lòng ngắm nhành hoa…” KL: Mâu thuẫn thể câu thơ đối lập hình ảnh vị lãnh tụ suốt đời hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc, người đau đáu nỗi đau người dân nước với hình ảnh trái ngược cá nhân vị kỷ lo vun vén cho thân Qua việc phân tích mặt đối lập mâu thuẫn câu thơ giáo viên có dịp cho học sinh hiểu thêm nhân cách vị lãnh tụ kính yêu, đồng thời nhóm lên em lý tưởng sống cao đep, biết sống dân nước, biết lên án tính vị kỷ nhỏ nhen 2.3.3.Tích hợp kiến thức liên môn giảng quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại Bài Cách thức vận động, phát triển vật tượng Nội dung thực chất nói quy luật Lượng – Chất, nhằm hình thành phương pháp luận vật biện chứng cho học sinh Trọng tâm mối quan hệ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Bài gồm có nội dung Chất Lượng Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất Để làm rõ khái niệm chất, lượng, quan hệ chất lượng giáo viên cần sử dụng kiến thức môn: Toán học, hóa học, văn học, Lịch sử 12 + Vận dụng kiến văn học để học sinh hiểu khái niệm chất cách dễ dàng : Bài tập: Em cho biết ý nghĩa câu ca dao sau? “ Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy Bao rau cải làm đình Gỗ lim ăn ghém lấy ta” KL: Mỗi vậtchất riêng, đặc trưng tiêu biểu cho vật tượng để so sánh với vật tượng khác + Vận dụng kiến thức toán học để làm rõ mối quan hệ chất lượng Giáo viên nêu câu hỏi: Em đưa cách làm biến đổi hình chữ nhật ABCD? KL: Cách 1: Kéo dài đoạn thẳng AB, CD cho AB = BC = CD = AD Ta có ABCD hình vuông Cách 2: Ta rút ngắn độ dài đoạn AB, DC cho điểm A trùng với điểm B, điểm D trùng với điểm C Khi hình chữ nhật ABCD trở thành đoạn thẳng + Để làm rõ nội dung thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất vận dụng kiến thức môn Lịch sử Ví dụ: Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Nó phá tan hai xiềng xích nô lệ thực dân Pháp kéo dài 80 năm Phát xít Nhật, lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn ngót ngàn năm Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nước ta từ nước thuộc địa trở thành đất nước độc lập chế độ dân chủ cộng hòa đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ thành người dân độc lập, tự làm chủ nước nhà Hãy cho biết chất lượng qua thắng lợi Cách mạng tháng Tám? Kết luận: Thắng lợi Cách mạng tháng Tám kết trình đấu tranh lâu dài nhân dân ta, thay đổi lượng qua phong trào: Phong trào cách mạng 1930 - 1931; Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939; Cuộc vận động cách mạng tháng Tám 1939 – 1945 mà đỉnh cao thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cụ thể: Quá trình vận động quần chúng làm cho số người giác ngộ cách mạng tăng lên, dự trữ lực lượng (lương thực, vũ khí, quần chúng tham gia cách 13 mạng… ) tăng lên, số lượng đấu tranh quần chúng tăng lên đến độ đó, điểm nút cách mạng đủ mạnh thắng lợi Như kiến thức lịch sử học sinh hiểu rõ mối quan hệ chất lượng qua ví dụ em nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc 2.3.4.Tích hợp kiến thức liên môn dạy quy luật phủ định phủ định Bài : Khuynh hướng phát triển vật tượng Bài 4, Bài 5, Bài giảng tóm tắt ba quy luật phép biện chứng vật Mỗi bài( quy luật) phản ánh phương diện trình vận động phát triển vật tượng Vì giảng cần có gắn kết với trước., thấy lô- gic phát triển tất yếu đơn vị kiến thức Trọng tâm bài: Khuynh hướng phát triển vật tượng Kiến thức chia thành nội dung Phủ định biện chứng phủ định siêu hình khuynh hướng triển vật, tượng * Khi nói đến hai đặc điểm phủ định biện chứng ( tính khách quan tính kế thừa) giáo viên cần vận dụng kiến thức môn Sinh học để làm rõ Ví dụ: Thí nghiệm Menđen Ông dùng đậu hạt vàng làm mẹ lai với đậu hạt xanh làm bố ngược lại ông thu lai F1 có hạt màu vàng Ông gọi tính trạng biểu thể lai F1 tính trạng trội Tiếp cách lai F1 tự thụ phấn giao phấn với F2 ông thu kết có có hạt màu vàng, có mang hạt màu xanh KL: Như qua thí nghiệm thấy hệ phủ định hệ bố mẹ, nhiên không phủ định hoàn toàn mà biết giữ lại đặc điểm tích cực sở phát triển cao Thế hệ có khả thích nghi với điều kiện khác môi trường Như tính đa dạng sinh vật giúp người dễ tìm tính trạng có lợi cho Nhờ lai người ta tổ hợp lại gen để tạo nhiều giống có suất cao phẩm chất tốt sở biết giữ lại đặc điểm tiến có lợi cho người * Mục 2: Khuynh hướng phát triển vật tượng 14 Nội dung học sinh cần nắm vững: Khuynh hướng phát triển vật tượng vận động lên, đời, kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hoàn thiện Ở nội dung giáo viên liên hệ kiến thức môn Lịch sử GV nêu câu hỏi: Bằng kiến thức Lịch sử em làm rõ xuất chế độ xã hội XHCN thay chế độ Phong kiến nước ta thể khuynh hướng phát triển? Xã hội XHCN Việt Nam đời kết đấu tranh bền bỉ nhân dân ta lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, xỏa bỏ áp giai cấp áp dân tộc xã hội thực dân nửa phong kiến, đưa người dân từ thân phận nô lệ lên làm chủ đất nước Xã hội XHCN đời từ lòng xã hội phong kiến, không xóa bỏ hoàn toàn tất xã hội phong kiến, kế thừa chọn lọc yếu tố tiến làm tiền đề cho phát triển KL: Phủ định biện chứng khách quan, vốn có vật tượng giới Phủ định biện chứng mang tính kế thừa, chọn lọc yếu tố tiến làm tiền đề cho phát triển Mặt khác phủ định gạt bỏ lạc hậu không cần thiết cho phát triển Bằng kết thí nghiệm môn Sinh học kiến thức Lịch sử giáo viên làm cho tiết học khuynh hướng vận động phát triển vật tượng có hiệu hơn, khắc phục tính trừu tượng môn triết học 2.3.5.Tổ chức thực tiết dạy theo phân phối chương trình Tiết 7,8 Bài : Cách thức vận động, phát triển vật tượng I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Về kiến thức: - Nêu khái niệm chất lượng vật, tượng - Biết mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất vật, tượng Về kỹ năng: Chỉ khác chất lượng, biến đổi lượng chất Về thái độ: Có ý thức kiên trì học tập rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu nôn nóng sống II.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 15 - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10 - Tài liệu chuẩn kiến thức GDCD 10 - Các thơ, ca dao tục ngữ… - Giấy khổ lớn, bút dạ, nam châm - Tranh ảnh, băng hình kiện lịch sử dân tộc - Tài liệu kiến thức Toán ,Vật lí, lịch sử, hóa học,sinh học… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Vì sống cần phải đấu tranh chống lại người có thái độ “dĩ hòa vi quý”? Giới thiệu mới: Các vật tựơng giới vô phong phú đa dạng, vật gắn với hình thức vận động Tuy nhiên vận động chúng biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Vậy Lượng gì? Chất gì? Tiết học tìm hiểu Dạy mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đàm thoại để tìm hiểu chất Chất * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu chất, phân biệt khác vật tượng * Cách tiến hành: + GV: Ghi câu hỏi vào bảng phụ Em cho biết đặc điểm kim loại, đặc điểm nước thể lỏng? HS: Thảo luận Khái niệm chất dùng để thuộc tính bản, vốn có GV: Nhận xét rút ý vật tượngđó, Kim loại: Tên gọi chung đơn chất có ánh phân biệt với vật gọi ánh kim, có tính dẫn điện dẫn nhiệt tượng khác tốt, hầu hết thể rắn Nước thể lỏng: Trong suốt màu, mùi, vị, hình 16 dáng định KL: Tổng hợp thuộc tính kim loại, nước quy định chất kim loại khác với chất nước thể lỏng Những thuộc tính vốn có vật tượng ta gọi chất + GV: Em đọc câu ca dao sau cho biết ý nghĩa câu ca dao đó? “Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy Bao cải làm đình Gỗ lim ăn ghém lấy ta” + HS: Phát biểu ý kiến cá nhân + HS: Cả lớp trao đổi, bổ sung + GV: Nhận xét, kết luận ( Mỗi vật tượng có mặt chất riêng, điều câu ca dao điều trái ngược với thực Việc sử dụng hình ảnh trái ngược muốn nói lên tâm người, mong muốn không đạt Hoạt động : Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu lịch sử phong trào cách mạng Việt Nam qua cao trào (1930- 1931; !936-1939; 1939-1945), sau cho học sinh nhận xét tình hình lực lượng cách mạng qua thời kỳ HS: Trả lời Lượng Khái niệm lượng dùng để GV: KL ( Lực lượng quần chúng tham gia hoạt thuộc tính vốn có động cách mạng ngày tăng lên) vật tượng biểu thị trình Trong cách mạng, lực lượng tham gia độ phát triển( cao, thấp), quy ta gọi lượng mô( lớn, nhỏ), tốc độ vận GV: Cho học sinh đọc phân tích ví dụ động( nhanh, chậm), số lượng ít, nhiều)…của vật sách giao khoa để hiểu thêm lượng tượng Hoạt động 3: GV vận dụng kiến thức liên môn để minh họa cho quy luật + Cho học sinh làm tập 17 Cho hình chữ nhật có chiều dài 30 cm chiều rộng 20cm.Ta giữ nguyên độ dài chiều dài Em thay đổi độ dài chiều rộng cho ABCD không hình chữ nhật? HS: Thảo luận trả lời GV: KL Ta xem chất công thức tính chu vi diện Quan hệ biến đổi tích nó, lượng độ dài cạnh Ta lượng biến đổi chất biến đổi chiều rộng cách tăng độ dài dần lên cho chiều rộng < 30 cm ABCD hình chữ nhật Quá trình biến đổi có ảnh hưởng đến trạng thái chất vật tượng chất vật, tượng chưa biến đổi Giới hạn ta gọi độ Nhưng độ dài biến đổi cho chiều rộng dài hình chữ nhật ABCD trở thành hình vuông Tại điểm mà thay đổi lượng làm thay đổi chất ta gọi điểm nút Bài tập 2: GV đưa số câu ca dao tục ngữ “Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng lại khéo nuôi a, Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Những người béo ịch béo tròn Ăn vụng chớp đánh ngày” Em cho lượng, đâu chất qua câu ca dao trên? Phân tích mối quan hệ chất lượng? HS: Thảo luận Khái niệm Độ: Độ giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật tượng GV: KL Lượng: Trọng lượng thể Chất: Phẩm chất người phụ nữ Điểm nút: Sự thay đổi trọng lượng thể có ảnh hưởng đến chất( nhanh nhẹn, sức khỏe, trí Điểm giới hạn mà điểm biến đổi lượng làm thay đổi tuệ…) người chất vật tượng Hoạt động gọi điểm nút Gv cho học sinh thảo luận tập sau: 18 Bài tập 1: Bằng kiến thưc lịch sử em cho biết: Xã hội Việt Nam phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội XHCN, đời sống người dân có thay đổi nào? HS: thảo luận GV: KL Ngưới dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước Mọi điều kiện học hành, phát triền kinh tế, chăm sóc sức khỏe, đời sống văn hóa…của người dân ngày nâng cao Sự tiến phù hợp với chất xã hội XHCN b, Chất đời lại bao hàm môt lượng tương ứng Như vật tượng có chất đặc trưng lượng đặc trưng phù hợp với Khi chất đời lại bao hàm lượng để tạo thành Bài tập 2: Khi đun nước nhiệt độ nước thống chất tăng dần lên 100 độ C Em nhận xét lượng vận tốc phân tử nước nhiệt độ thay đổi? KL: Khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí vận tốc phân tử nước nhanh Củng cố, luyện tập: Giáo viên cho học sinh làm tập: Bài tập 1: Trò chơi tiếp sức: Giáo viên chọn đội chơi, đội người Câu hỏi: Em tìm câu ca dao tục ngữ thể quan hệ chất lượng GV: Đưa môt số câu ca dao, tục ngữ Tích tiểu thành đại Kiến tha lâu đầy tổ Đánh bùn sang ao Chín qúa hóa nẫu Tức nước vỡ bờ 19 Già néo đứt dây… Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh tham gia trả lời câu hỏi Các câu hỏi: Câu 1: Em tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lai? Câu 2: Để trở thành học sinh giỏi cần phải có trình tích lũy lượng nào? Câu 3: Cho câu hỏi kiểm tra kết học tập lớp vào giấy kiểm tra in sẵn(05 phút) Hãy vận dụng mối quan hệ chất lượng vào việc thực hành vi ứng xử thân mối quan hệ cha mẹ, thầy cô, bạn bè? Hướng dẫn học làm tập nhà: - Về nhà làm tập 1, SGK trang 33 - Đọc trước “Khuynh hướng phát triển vật hiên tượng” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục ,với thân,đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với học sinh Các em ủng hộ phương pháp dạy học này.Việc lĩnh hội tri thức em có tính hiệu cao đặc biệt qua việc sử dụng kiến thức liên môn rèn luyện cho em khả nghiên cứu tổng hợp vấn đề.Tạo hào hứng việc lĩnh hội tri thức có thái độ hứng thú, tích cực học GDCD,khắc phục tẻ nhạt môn Kích thích tính ham hiểu biết em.Rèn luyện tốt kỹ sống 2.4.2 Đối với giáo viên Khi chưa sử dụng tích hợp kiến thức liên môn, thân tôi, qua trao đổi đồng nghiệp, thường giáo viên thường mắc phải lỗi giảng dạy: Giờ dạy trầm, giáo viên nói nhiều, học sinh làm việc ít, học sáng tạo, phân lượng thời gian chưa hợp lí, phần củng cố sơ sài, hiệu thấp Sau sử dụng việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học lớp dạy có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực.Với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế, kết hợp kiến thức giáo viên nên học không cứng nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức c hiều, mà học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng Giáo viên tạo đam mê công tác giảng dạy, nâng cao vốn kiến thức khả vận dụng linh hoạt phương pháp.Có mối quan hệ gắn kết giáo viên học sinh Chủ động tìm hướng vận dụng kiến thức giúp học sinh tiếp cận học cách xác, khoa học, dễ dàng 2.4.3 Kết kiểm nghiệm Với phương pháp trên, thực lớp: 10A.10B,10C,10D, trường THPT nơi công tác năm hoc 2015 - 2016 Học sinh kiểm tra trắc 20 nghiệm khách quan dạng câu hỏi "có không?": Anh(chị)có thích học Bài Cách thức vận động,phát triển vật tượng không? Kết sau: Lớp Tổng số Có hứng thú Không hứng thú học Số học sinh Tỉ lệ % Số học sinh Tỉ lệ % sinh 10A 42 38 90,5% 9,5% 10B 42 39 92,9% 7,1% 10C 41 39 95,1% 4,9% 10D 43 38 88,4% 11,6% Còn với câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ như: Hãy vận dụng mối quan hệ chất lượng vào việc thực hành vi ứng xử thân mối quan hệ cha mẹ, thầy cô, bạn bè? Kết sau: Lớp Tổng số học sinh Số học sinh đạt điểm - Số học sinh đạt điểm - Số học sinh đạt điểm Lớp Số HS Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Số lượng 10A 42 25 59,5% 17 40,5% 0% 10B 42 19 45,2% 22 52,4% 01 2,4% 10C 41 21 51,2% 20 48,8% 0% 10D 43 19 44,2% 20 46,5% 04 9,3% Tỷ lệ % 3.KẾT LUẬN ,KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học để học sinh hứng thú học tập, đạt kết cao điều mà tất giáo viên đứng lớp trăn trở, giai đoạn nước thực chương trình đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học Đặc biệt với giáo viên dạy môn học mà quan niệm người học xã hội môn phụ môn GDCD lại khó Qua trình ứng dụng thấy việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học môn dạy học không áp dụng có hiệu môn GDCDmôn học khác sử dụng kiến thức liên môn dạy Bằng thực tiễn giảng dạy suốt thời gian qua đặc biệt năm gần với giúp đỡ đồng nghiệp, nhà trường, nghành thân thấy hiệu đạt được: - Các học thực phương pháp gây hứng thú cho em nhiều so với cách dạy cũ 21 - Các em hiểu nhanh giải tập khó giáo viên lớp - Các kiểm tra em đạt kết tốt phản ánh ý thức học tập em - Với cách dạy học học sinh dễ hiểu nhớ học lâu sâu sắc - Rèn luyện cho em khả vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề kể nhận thức lẫn thực tiễn 3.2 Kiến nghị Đây đề tài có phạm vi thực rộng lớn đòi hỏi thời gian, tâm trí người giáo viên cao Do trình thực muốn đạt thành công người giáo viên thực phải yêu nghề, mến trò phải chịu khó đọc nhiều, tìm hiểu thêm tư liệu thực tế có sức thuyết phục học sinh Ngoài giáo viên phải ủng hộ, giúp đỡ nhà trường, đồng nghiệp, phải gắn hoạt động học tập lớp với hoạt động sinh hoạt văn hóa, giao lưu, trao đổi kết đề tài đạt chất lượng tốt Vì để thực tốt nhiệm vụ giao, có số đề xuất sau: - Môn GDCD sách tham khảo, sách tập ,trong môn học khác lại nhiều, cần phải bổ sung cho môn GDCD số sách tham khảo , sách tập - Trong chương trình GDCD lớp có tiết ngoại khóa , tài liệu phục vụ cho tiết học hạn chế, giáo viên tự tìm kiếm, nên cung cấp cho giáo viên mốt số tài liệu để dạy tiết học ngoại khóa để học có hiệu thiết thực Trên phương pháp dạy mà áp dụng năm học vừa qua, kinh nghiệm giảng dạy tôi.Với kết đạt công tác giảng dạy làm cho tự tin việc lựa chọn phương pháp Tuy nhiên kinh nghiệm thân kính mong góp ý đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn thiện áp dụng cách rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trịnh Thị Huyền Gái 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10 Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi phương pháp dạy học,phương pháp dạy học tích cực Tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 10, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDCD trường THPT Tài liệu chuẩn kiến thứcGDCD 10 7.Tìm hiểu kiến thức môn Toán,Vật lí,Hóa học,Lịch sử,Sinh học,Văn học Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (ĐHSPKT TPHCM) Dạy học tích hợp (Nguyễn Thị Thúy Hồng - Bộ GD&ĐT) 10 Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Bộ GD&ĐT - NXB Hà Nội) 23 24 ... triển giới vật chất Với đề tài: Tích hợp kiến thức liên môn việc giảng dạy chuyên đề “ Sự vận động phát triển giới vật chất môn GDCD lớp 10. Chọn đề tài phục vụ tốt cho công tác giảng dạy môn 1.3... chọn nội dung đề tài :Tích hợp kiến thức liên môn việc giảng dạy chuyên đề “ Sự vận động phát triển giới vật chất môn GDCD lớp 10 để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Môn GDCD môn học có mối quan... suốt nội dung triết học lớp 10 vấn đề vận động phát triển giới vật chất (sự vận động, nguyên nhân vận động, cách thức vận động, khuynh hướng vận động) Để học sinh nắm vững kiến thức phần tương đối

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trịnh Thị Huyền Gái

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan