Từnhững lí do nêu trên nên bản thân tôi thấy sự cần thiết xây dựng một cách tổngquát trong chương trình học bài nào có thể áp dụng dạy học theo “tích hợp”được và “tích hợp” nội dung gì v
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TỐNG DUY TÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY MÔN
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
1 Mở đầu 1
1.1 Lí do chọn đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 1
1.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 6
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 15
3 Kết luận, kiến nghị 15
3.1 Kết luận 15
3.2 Kiến nghị 16
Trang 31 Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Qua thực tế dạy học nhiều năm tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức giữa cácmôn học “tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học làviệc làm hết sức cần thiết Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy
bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy màcòn cần phải không ngừng trau dồi kiến thức của những môn học khác để giúpcác em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cáchnhanh nhất, hiệu quả nhất Từ khi Bộ GD và Đào tạo tổ chức cuộc thi dạy họctheo chủ đề tích hợp thì phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy theo hìnhthức “tích hợp” đã được các thầy cô giáo quan tâm nhiều [1]
Chương trình sách giáo khoa nói chung, môn Tin học nói riêng đã được thựchiện là chương trình soạn theo quan điểm mang nặng lý thuyết Nội dungchương trình mới Bộ giáo dục đang dự định cải cách theo quan điểm hướng đếntính thiết thực, tập trung vào những kiến thức, kĩ năng cơ bản, coi trọng thựchành vận dụng, tích hợp được nhiều mặt, nhiều nội dung giáo dục Quá trình dạyhọc chủ yếu là định hướng cho học sinh tự tìm hiểu, tự học, tự tìm tòi phát hiện
và chiếm lĩnh tri thức mới Việc đổi mới quan điểm như vậy là tất yếu nếu khôngmuốn nền giáo dục của chúng ta tụt hậu so với xu thế chung của giáo dục thế
giới mà theo định hướng của UNESCO gồm 4 trụ cột đó là : “Học để biết, học
để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
Với quan điểm như vậy, chương trình sách giáo khoa mới so với các bộ sách
đã được giảng dạy lâu nay tất nhiên là có nhiều điểm khác biệt Do vậy, ngườilàm công tác giảng dạy không thể không tìm cách tự thay đổi phương pháp dạyhọc cho phù hợp với yêu cầu mới, mục tiêu dạy học mới
Mặc dù đã được qua một số đợt tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên về đổimới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, nhưng do chương trình quámới mẻ nên chưa hẳn tất cả giáo viên đều đã nhận thức về vấn đề một cách thấuđáo Bản thân tôi không ít lần lúng túng trong thiết kế bài dạy cũng như vậndụng một cách hiệu quả các phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp Từnhững lí do nêu trên nên bản thân tôi thấy sự cần thiết xây dựng một cách tổngquát trong chương trình học bài nào có thể áp dụng dạy học theo “tích hợp”được và “tích hợp” nội dung gì vào để có thể giúp học sinh nắm bắt được nộidung bài học môn Tin học mà còn thêm các môn khác như: Văn, Sử, Địa lí,GDCD, Do thời gian có hạn nên trong để tài này bản thân tôi chỉ xây dựng nội
dung “Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy môn Tin học 10”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng và chỉ ra trong nội dung chươngtrình Tin học 10, có những bài nào có thể áp dụng phương pháp dạy học theo
Trang 4tích hợp liên môn, những môn nào được áp dụng vào bài đó Từ đó định hìnhcho giáo viên có thể xây dựng giáo án bài dạy các nội dung tích hợp phù hợp vớitừng đối tượng học sinh, từng vùng miền cụ thể, sẽ giúp học sinh phát huy sựsuy nghĩ, tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp
- Học sinh lớp 10 trường THPT Tống Duy Tân
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp tài liệu
- Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp kiểm tra sư phạm
Nghiên cứu tài liệu trên mạng Intenet và quan sát, phỏng vấn, điều tra bằngbảng hỏi khi dạy học sinh Sau đó sử dụng thống kê để xử lý số liệu thu được vàrút kinh nghiệm cho bài dạy sau
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông Việt Nam là hình thành những cơ
sở ban đầu và trọng yếu của con người mới phát triển toàn diện phù hợp với yêucầu và điều kiện, hoàn cảnh của đất nước Việt Nam Luật giáo dục nước ta quyđịnh: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩmchất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”(Luật giáo dục 1998, Chương I, điều 2)
Mục tiêu giáo dục còn được trình bày cụ thể hơn trong Nghị quyết của Hộinghị lần thứ hai của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khóaVIII) như sau: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựngnhững con người và thế hệ gắn bó với lí tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội, cóđạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đấy nước, gìn giữ phát huy các giá trị văn hóa của dântộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng của dântộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cánhân, làm chủ tri thức, khoa học và công nghệ hiện đại có tư duy sáng tạo, có kĩnăng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sứckhỏe là người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên như lờicăn dặn của Bác Hồ” (Nghị quyết 1997,tr.28-29) “Mục tiêu của giáo dục phổthông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẳm mĩ
Trang 5và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếptục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổquốc” (Luật Giáo dục, chương II, mục 2 điều 23).
Theo quan điểm giáo dục nghề nghiệp, dạy học tích hợp là quá trình dạy học
mà các hoạt động dạy kiến thức, kỹ năng, thái độ được tích hợp với nhau trongcùng một nội dung nhằm mục đích hình thành và phát triển năng lực thực hiệnhoạt động nghề nghiệp cho người học [4]
Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả nănghuy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, Thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giảiquyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiệnngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng; phát triển đượcnhững năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề (Tính tích hợp thểhiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên quan với nhau củanhiều lĩnh vực để giải quyết có hiệu quả một vấn đề và thường đạt được nhiềumục tiêu khác nhau) [5]
Vì vậy, khi thiết kế bài dạy học Tin học theo quan điểm tích hợp không chỉchú trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng một hệ thốngviệc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh từng bước thựchiện để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành
và phát triển năng lực, kĩ năng tích hợp, tránh áp đặt một cách làm duy nhất Giờhọc Tin học theo quan điểm tích hợp phải là một giờ học hoạt động phức hợpđòi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực liên môn để giải quyết nội dung tíchhợp, chứ không phải sự tác động các hoạt động, kĩ năng riêng rẽ lên một nộidung riêng rẽ thuộc “nội bộ phân môn”
Thế giới biến đổi từng ngày, từng giờ, chúng ta cỏ thể quan sát được qua sổ
lượng thông tin ngày càng lớn, được tiếp cận theo nhiều con đường Điều này cónhững ảnh huờng rất quan trọng đổi với quá trình học tập Tổng sổ kiến thúc cóthể tiếp nhận của 7 năm lại tàng lên gấp đôi Những thành tựu đạt được rất lớn,trong các bộ môn khác nhau: Hóa học, Sinh học phân tử, Thìên văn Không chỉgia tăng về mặt sổ lượng, các thông tin ngày càng dễ tiếp nhận như các phươngtiện thông tin đại chúng và các mạng tin học (đặc biệt qua internet ) [6]
Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp đòi hỏi giáo viên phải có cáchdạy chú trọng phát triển ở học sinh cách thức lĩnh hộ kiến thức và năng lực, phảidạy cho học sinh cách thức hành động để hình thành kiến thức và kĩ năng chochính mình, phải có cách dạy buộc học sinh phải tự đọc, tự học để hình thànhthói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi đó cũng là một hoạt động đọc hiểu trongsuốt quá trình học tập ở nhà trường Dạy học tích hợp phát huy các năng lực họctập của học sinh như: tự học hoặc làm việc theo nhóm, năng lực tìm kiếm thôngtin trên mạng, sáng tạo trong cách học và sáng tạo trong việc trình bày Học một
Trang 6được hai: Nắm vững kiến thức tin học, và được ôn tập lại một lần nữa kiến thứccác môn tự nhiên và xã hội.
Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coinhẹ việc cung cấp tri thức cho học sinh Vấn đề là phải xử lí đúng đắn mối quan
hệ giữa bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành, phát triển nănglực, tiềm lực cho học sinh Đây thực chất là việc biến quá trình truyền thụ trithức thành quá trình học sinh tự ý thức về phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hìnhthành kĩ năng Muốn vậy, chẳng những cần khắc phục khuynh hướng dạy trithức hàn lâm thuần túy đã đành, mà còn cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện
kĩ năng theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, ít có khả nắng sử dụng vào các lớp khácnhau
Một cái nhìn đại thể vượt lên các phân môn riêng rẽ, liên kết thống nhấtchung lại thành những điểm đồng quy đưa đến sự tích hợp trong từng thời điểm.Còn cái nhìn đào sâu vào mối quan hệ nội tại của hệ thống phân môn tại mộtthời điểm đồng tâm là tích hợp theo từng vấn đề
Dạy học theo hướng tích hợp là kết hợp cả hai hướng trên để từ đó, các emtích cực chủ động, tự tin chiếm lĩnh kiến thức môn học một cách khoa học vàsáng tạo
Sau khi nêu được ý nghĩa đó, giáo viên hướng học sinh liên hệ với thực tếđời sống mà các em thường gặp để thấy được ý nghĩa của bài học Làm đượcđiều này giáo viên giúp học sinh có ý thức học môn học hơn Như vậy, dạy họctích hợp là quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đàotạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề củacuộc sống hiện đại Dạy học tích hợp phát huy được tính tích cực của học sinh,góp phần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu tôi nhận thấy phương phápdạy truyền thống giữa các phân môn chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau táchrời từng phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu quả đemlại cũng chưa cao Chính vì lẽ đó, dạy học tích hợp là một xu hướng tất yếu củadạy học hiện đại, là biện pháp để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh.Cùng với xu thế đổi mới về giáo dục tại Việt Nam, thì chương trình dạy họctrong hệ thống giáo dục được thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học và môđun kỹ năng giải quyết bài tập Khuyến kích người học học một cách toàn diệnhơn (không chỉ là kiến thức chuyên môn mà còn học năng lực từ ứng dụng cáckiến thức đó) Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ Người học tích cực,chủ động, độc lập hơn Học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thứcvấn đề một cách có hệ thống và logic Qua đó học sinh cũng thấy được mối quan
hệ biện chứng giữa các kiến thức được học trong chương trình, vận dụng các
Trang 7kiến thức lí thuyết và các kĩ năng thực hành, đưa kiến thức về soạn thảo văn bản,tạo và làm việc với bảng vào đời sống và các môn học khác một cách hiệu quả.Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức trong bài học với các kiếnthức của các bộ môn khác, các ngành khoa học, nghệ thuật khác, cũng như cáckiến thức đời sống mà học sinh tích lũy được từ cuộc sống cộng đồng, qua đólàm giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách học sinh.
Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên và học sinh tại trường THPT Tống DuyTân:
- Việc điều tra, thăm dò ý kiến giáo viên thực hiện với 10 giáo viên thuộc tổToán – Tin, với 5 câu hỏi Qua điều tra, thăm dò ý kiến (mẫu phiếu ở phụ lục 1)được kết quả như sau:
Câu 1 Các thầy cô thường sử dụng
phương pháp nào trong dạy học?
1 Phương pháp thuyết trình 4/10
2 Phương pháp gợi mở vấn đáp 4/10
Câu 2: Sử dụng tích hợp trong dạy
học có là lựa chọn của thầy cô
trong quá trình dạy học không?
Câu 3 Tích hợp được thầy cô sử
dụng trong dạy học ở khâu nào?
Câu 1 Các em cám thấy thế nào khi
Trang 8học mà có liên quan đến các môn học
khác như: Toán, Văn, Địa,…không?
Câu 3 Khi học Tin học em muốn chọn
loại bài tập nào?
1 Liên quan đến nội dung
Câu 4 Khi làm bài tập liên quan đến
môn học khác em cảm thấy thế nào?
Câu 5 Khi làm bài tập liên quan đến
môn học khác giúp ích được gì cho
Đối với học sinh, các em đã có nhận thức mới và thấy được ưu điểm của sựkết hợp giữa các môn học khác (có liên quan về nội dung) với việc làm bài tậpTin học nhưng việc ứng dụng nó chưa nhiều Đôi khi các em còn chưa biết vậndụng tích hợp vào làm bài tập, còn ỷ lại vào sự dẫn dắt của giáo viên, chưa chủđộng làm bài tập Tin học, và vận dụng nó vào các môn học khác Tuy vậy, vớinhững ưu điểm lớn mà dạy học tích hợp mang lại trong dạy học thì cả giáo viên
và học sinh sẽ quan tâm và ứng dụng nhiều hơn.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Các giải pháp được chia thành 2 phần:
Phần 1: Các bài và nội dung trong sách giáo khoa tin học 10 áp dụng tích hợp liên môn vào giảng dạy:
Bài 1: Tin học là 1 nghành khoa học [2]
- Tích hợp các nội dung và môn học sau:
+ Môn Lịch sử: Sử dụng kiến thức lịch sử giúp học sinh nắm được các cuộccách mạng khoa học trong lịch sử loài người, các nền văn minh mà loài người đãtrải qua, lịch sử thể giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
Trang 9+ Môn GDCD: Giúp học sinh nắm được Trách nhiệm của công dân Với chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, văn hóa Trách nhiệm
của công dân đối với chính sách pháp luật về công nghệ thông tin Hiểu đượccon người là chủ thể của Lịch sử và là mục tiêu của phát triển xã hội
+ Môn Ngoại ngữ: Sử dụng kiến thức Ngoại ngữ( Tiếng anh) giúp học sinhgiải nghĩa được một số từ gặp phải trong bài
+ Môn Tin học: Sử dụng kiến thức liên môn giúp học sinh nắm được, hiểuđược sự hình thành và phát triển của Tin học; Lịch sử ra đời của ngành Tin học;Biết được máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ; Ảnh hưởng củatin học đối với sự phát triển xã hội; Vai trò của máy tính điện tử; Tìm hiểu vềthuật ngữ Tin học
Bài 4: Bài toán và thuật toán [2]
- Tích hợp môn toán vào việc mô tả phương pháp giải phương trình bậc 1,bậc 2, hệ phương trình 2 ẩn, tính diện tích hình tam giác khi biết độ dài 3 cạnh,
…
+ Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày phương pháp giải các bài toánnày sau đó chuyển từ đó sang thuật toán
Ví dụ: Trình bày thuật toán giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c =0 (a#0);
Học sinh: Trình bày cách giải đã
B5
Đưa ra nghiệm rồi kết thúc.
- Khi dạy bài này còn giáo dục hướng nghiệp, giáo dục ý thức xác định việc
học của học sinh: “Đưa ra bài toán đi học”, bài toán này yêu cầu học sinh xác
định Input, Output khi các em xác định xong Input và Output yêu cầu học sinhtừng bàn thảo luận trình bày thuật toán để làm sao đưa ra được Output Từ đógiáo viên định hướng và nhắc nhỡ các em trong việc học tập để đạt đến cái đíchmình mong muốn (Giao bài tập về nhà)
Bài 9: Tin học và xã hội [2]
- Tích hợp và vận dụng những kiến thức liên môn sau:
Trang 10+ Môn Tin học: Ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội Tìmkiếm thông tin trên mạng, sử dụng phần mềm Powerpoint.
+ Môn Giáo dục công dân: Một số quyền của công dân, một số điều luật,nghị định, thông tư trong bộ luật hình sự, luật Công nghệ thông tin
+ Môn Giáo dục công dân: Trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng,bảo vệ tổ quốc, trật tự an ninh
Bài 16: Định dạng văn bản và Bài thực hành 7 [2]
- Trình bày một bài ca dao dân gian (tích hợp môn ngữ văn);
- Giáo dục tình yêu quê hương đât nước: giáo viên đã chuẩn bị sẵn bài mẫugiới thiệu về Thành Nhà Hồ, Di tích Phủ Trịnh, Động Tiên Sơn để cho học sinhtrình bày theo mẫu (Bài tập thực hành 7)
Bài 17: Một số chức năng khác [2]
Tích hợp môn Lịch Sử - Địa Lí các nội dung sau:
- Liệt kê các xã, thị trấn huyện Vĩnh Lộc
- Liệt kê các dân tộc thiểu số của tỉnh Thanh Hóa
- Lập danh sách các anh hùng giải phóng dân tộc
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
- Tích hợp và vận dụng những kiến thức liên môn sau:
+ Môn Tin học: Học sinh nắm được cách tạo bảng, chèn, xóa ô, hàng, cột,định dạng văn bản trong bảng
+ Môn Lịch sử: Lập danh sách các anh hùng giải phóng dân tộc qua các thời
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet [2]
- Tích hợp và vận dụng những kiến thức liên môn sau:
+ Tin học: Sử dụng được trình duyệt Web; Sử dụng Internet để tìm kiếm vàkhai thác thông tin phục vụ cho việc học tập để nâng cao hiểu biết:
+ Lịch sử: nắm được các thông tin về văn hóa của địa phương như: Thànhnhà Hồ, Phủ trịnh, Di tích Lam Kinh,…
+ Địa lí: nắm được rõ khu vực, vị trí đặt các di tích lịch sử văn hóa tìm hiểuđược nhưng lợi thế và ưu điểm của khu vực,
+ GDCD: nắm được những hành vi không được làm khi tham gia giaothông, từ đó có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ, nắmđược tác hại của ma túy chất gây nghiện,…
Trang 11- Từng bước tiếp cận với phương pháp học tập mới, nâng cao tinh thần tráchnhiệm, hợp tác trong trong quá trình học.
Phần II: Giáo án thiết kế bài dạy theo tích hợp đã sử dụng vào thực tế giảng dạy tại trường (trình bày 1 giáo án mẫu).
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (tiết 1) - Tiết 60-PPCT [3]
I Mục tiêu bài dạy
1 Về kiến thức:
- Biết được cách tổ chức thông tin trên Internet
- Biết được khái niệm về trang Web, Website
- Biết được chức của trình duyệt Web
- Biết được các dịch vụ: tìm kiếm thông tin trên Internet
2 Kỹ năng:
- Sử dụng được trình duyệt Web
- Sử dụng Internet để tìm kiếm và khai thác thông tin phục vụ cho việc họctập để nâng cao hiểu biết:
+ Lịch sử: nắm được các thông tin về văn hóa của địa phương như: Thànhnhà Hồ, Phủ trịnh, Di tích Lam Kinh,…
+ Địa lí: nắm được rõ khu vực, vị trí đặt các di tích lịch sử văn hóa tìm hiểuđược nhưng lợi thế và ưu điểm của khu vực,
+ GDCD: nắm được những hành vi không được làm khi tham gia giaothông, từ đó có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ, nắmđược tác hại của ma túy chất gây nghiện,…
- Từng bước tiếp cận với phương pháp học tập mới, nâng cao tinh thần tráchnhiệm, hợp tác trong trong quá trình học
3 Thái độ:
- Có hành vi và thái đội đúng đắn vấn đề liên quan đến việc sử dụng Internetmột các hiệu quả phục vụ cho việc học tập và nâng cao kiến thức về các lĩnhvực: Lịch Sử địa phương, Các di tích Lịch sử, Bản đồ của Huyện Vĩnh Lộc,Thanh Hóa, Việt Nam để nắm được đặc điểm thế mạnh của từng địa phương
- Ham thích môn học, trách nhiệm của bản thân khi truy cập Internet
II Thiết bị, đồ dùng dạy học