Noi dung on tap phan ton giao

9 101 0
Noi dung on tap phan ton giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan; tác hại mê tín dị đoan Sự tương đồng, liên quan: - Tín ngưỡng, tôn giáo mê tín dị đoan dựa tảng chung niềm tin vào lực siêu nhiên, sức mạnh huyền bí đó; nhận thức tự nhiên xã hội thông qua lăng kính hư ảo, hoang đường - Tín ngưỡng, tôn giáo mê tín dị đoan có mối liên hệ, có đan xen, pha trộn trình tồn tại, phát triển: + Tín ngưỡng nguồn gốc ban đầu tôn giáo Tôn giáo dựa tín ngưỡng định + Mê tín, dị đoan có nguồn gốc từ tín ngưỡng, tôn giáo cổ Các tín ngưỡng, tôn giáo thường sử dụng yếu tố mê tín, dị đoan để lôi tín đồ Sự khác biệt: - Giữa tín ngưỡng tôn giáo: + Về phát triển quan niệm liên quan đến giới thần bí: quan niệm giới thần bí tín ngưỡng có phần đơn giản, sơ khai Thế giới thần bí tôn giáo mô tả biểu tượng như: trời, phật, chúa, thần, thánh… có tổ chức, hệ thống + Về thời điểm hình thành: tín ngưỡng hình thành từ xã hội nguyên thủy tôn giáo xuất loài người phân chia giai cấp, xã hội đủ điều kiện vật chất để có lớp người thoát li sản xuất, làm nghề tôn giáo + Về cấu tổ chức: tín ngưỡng hình thành tự phát tính tổ chức chặt chẽ Tôn giáo có hệ thống giáo luật, giáo lí, giáo lễ, trụ sở, hệ thống chức sắc, nhà tu hành, trường đào tạo nhà tu hành, tín đồ - Giữa tín ngưỡng, tôn giáo mê tín dị đoan: + Niềm tin vào giới thần bí tín ngưỡng, tôn giáo chủ yếu nhu cầu tinh thần người niềm tin mê tín, dị đoan mê muội, cuồng tín, nhảm nhí, tiêu cực + Người hành nghề mê tín dị đoan hướng tới lợi ích vật chất niềm tin nhà tu hành tôn giáo Trong thực tế, tín ngưỡng, tôn giáo mê tín dị đoan tồn đan xen Tín ngưỡng, tôn giáo nhấn mạnh mức yếu tố sức mạnh siêu nhiên thành siêu phàm, huyền bí thường dẫn đến mê tín dị đoan Tác hại mê tín dị đoan: - Mê tí dị đoan làm thay đổi giới quan người dẫn đến nhận thức lệch lạc tự nhiên, xã hội - Mê tí dị đoan làm cho người cảm thấy bế tắc, lòng tin sức mạnh làm chủ cộng đồng thân - Mê tí dị đoan uy hiếp sinh mạng; chia rẽ tình duyên, tình bạn, tình ruột thịt; tổn hại đến tài sản, cải; làm suy yếu ý chí phấn đấu làm chủ thân; ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự xã hội, tập thể, gia đình người - Mê tín dị đoan dẫn đến phạm pháp 2 Quan niệm Phật giáo người Đạo Phật có tình thương bao la với người, hướng tới bình đẳng chúng sinh; đức Phật không bị thần thánh hóa, không xa lạ; tín đồ tìm thấy người khoan dung, trừng phạt người không tin tưởng, không theo Phật - Đức Phật coi chúng sinh đức Phật thành, vạn vật có “Phật tính” mang lại cho tín đồ lòng tin đường hướng tới niết bàn Song, điểm quan trọng lại trở nên mâu thuẫn, đường cứu vớt nhân loại “tu nhân tích đức” giải vấn đề nảy sinh xã hội có đối lập gay gắt lợi ích - Trong đạo Phật, vai trò người với xã hội với giới khách quan bị phủ nhận chúng sinh giới cảm giác; cách giải thích “hữu hình” không ổn định, từ khác sinh ra… làm cho tín đồ xa rời chức phận xã hội, dễ nảy sinh tâm trạng bi quan, yếu trước sống “Cái hư ảo” đạo Phật không đem lại niềm tin trần thế, mà mang lại tâm lý “thoát tục”, tín đồ thường lấy Phật làm nơi nương náu, chạy trốn thực Triết lý tính chất tạm bợ sống nhân sinh làm tín đồ xa lánh đời, thu “mũ ni che tai” trước bất công Xét theo giáo lý, lịch sử phát triển vai trò đạo Phật quốc gia châu Á giới, nói đạo Phật tôn giáo giàu tình yêu thương yêu chuộng hòa bình Với lý thưởng nhân văn, bác có tham vọng giữ vị trí “thần quyền” xã hội nên đạo Phật dễ gắn bó với quần chúng, có thái độ tích cực cho đấu tranh cho bình đẳng, giải phóng người tự giác giáo hóa quần chúng Chùa chiền đạo Phật tỏa rộng quốc gia theo đạo Phật trở thành trung tâm văn hóa, nơi dân chúng địa phương việc hành lễ học hỏi kinh nghiệm canh tác, nhà sư giúp chữa bệnh, dạy học chữ, chí nơi gửi gắm tâm riêng tư tín đồ Điều chứng minh bên mặt chất tôn giáo, đạo Phật tôn giáo giàu tình người, gần quần chúng lao động số mặt đó, có ý nghĩa tích cực định Nội dung giáo lí đạo Hồi a Tin vào kinh Koran - Bộ kinh Koran chia làm 30 phần, 114 chương, nơi chứa đựng giáo lí đạo Hồi - Theo quan niệm đạo Hồi, kinh Koran lời giáo huấn Thượng đế cho loài người mà mô Môhamet nhận qua thiên thần Gabrien vòng 22 năm Thực chất lời giao giảng Môhamet cho tín đồ trình truyền giáo, sau sưu tầm biên soạn lại thành văn lưu truyền lại tới ngày - Kinh Koran coi thiêng liêng, coi “cuốn sách vĩ đại nhất, thông thái nhất”, sách “vạn năng” người Hồi giáo mà có đầy đủ “chân lý, tri thức” loài người - Kinh Koran phản ánh giới quan quan niệm thô sơ người Ai Cập cổ qua tranh tưởng tượng tầng trời đất, tầng thiên đường địa ngục; cách thức sáng tạo nên giới muôn loài Thánh A-la - Kinh Koran đề cập đến quan niệm ngày phán xử cuối thưởng phạt giới bên - Kinh Koran không đơn kinh thánh mà kiêm tính chất pháp luật, có quan niệm lễ nghĩa, cử chỉ, công việc vệ sinh, hôn nhân, cách cư xử với trẻ con, loài vật… đến quan hệ buôn bán, quan hệ trị, quan hệ tài chính, tài khoản, hợp đồng, chiến tranh hòa bình, tội ác hình phạt, đến việc thực di chúc, thừa kế… - Kinh Koran đề cao vai trò A-la, bảo vệ trung thành cho bất bình đẳng, áp bức, khẳng định ý muốn A-la Nó yêu cầu tín đồ phải thực phục tùng chứng tỏ người ngộ đạo đền đáp thiên đường - Kinh Koran miêu tả Thiên đường nơi người mặc đẹp, ăn ngon, hưởng lạc thú mà cõi trần họ không hưởng Kinh Cô-ran đề cao vai trò người đàn ông hạ thấp vai trò người đàn bà Nó cổ vũ chế độ đa thê cho phép đàn ông lấy tối đa vợ… - Nguyên tắc xếp chương kinh Koran kỳ lạ, chương dài xếp trước, chương ngắn xếp sau; thông thường chương ngắn có tuổi lịch sử cao hơn, nên kinh Cô-ran bị đảo ngược trình tự thời gian Tuy tính chất thiếu khoa học, thiếu thống hành văn, nội dung vay mượn, trí tưởng tượng nghèo nàn… kinh Cô-ran mang tính chất thiêng liêng tín đồ đạo Hồi, kinh kinh thiêng đạo Hồi b Tin vào thánh Ala sứ giả Mô mét - Tôn đạo Hồi phục tùng, làm theo Thánh A-la “Thánh A-la muốn thế” Đạo Hồi cho A-la vị thần có khả tạo tầng trời, tầng đất, tâng thiên đường tầng địa ngục A-la không sáng tạo vũ trụ, gian, sáng tạo nên người muôn loài mà định cách thức xếp trật tự xã hội, đặt nguyên tắc đạo đức, phép tắc lễ nghi cho người A-la muốn cho lên thiên đường người lên thiên đường, muốn cho xuống địa ngục người phải xuống địa ngục - M coi “sứ giả thánh Ala, tiên tri tín đồ, sứ giả cuối thượng đế, đáng mến nhất, anh minh nhất, vĩ đại nhất, có sức mạnh cao cứu loài người khỏi tội lỗi” - Đạo Hồi cho người có hai phần, phần xác phần hồn Thể xác vỏ bọc tạm thời, linh hồn Cuộc sống trần gian ngưỡng cửa để bước vào sống vĩnh cửu giới bên Ngày phục sinh ngày gặp gỡ hệ trước thánh Ala Ngày người có sách ghi rõ công, tội sống Thánh Ala phán xét người: + Ai có công lên thiên đàng (là vườn tuyệt đẹp, có âm thanh, ánh sáng rực rỡ, dòng suối mát, dòng sữa, dòng mật, quần áo tơ lụa mượt mà Nam tín đồ dành cho có gái mắt den da trắng mịn màng, tình cảm dịu dàng + Những có tội ngoan đạo M đứng che chở, cầu xin thượng đế tha tội Những có tội, không theo đạo bị hành hạ nơi địa ngục đen tối phương tiện tra dã man Giáo lí Kitô giáo Giáo lý đạo Kitô chứa đựng kinh thánh Kinh thành gồm hai phần: Cựu ước gồm 46 cuốn, Tân ước có 27 - Theo giáo lý, thiên chúa có trước đời, trước không gian thời gian - Thiên chúa có ngôi: cha - - thánh thần, ba đồng đẳng, đồng vinh, đồng quyền - Mỗi có chức khác Ngôi - cha - tạo dựng, Ngôi - cứu chuộc, Ngôi ba- thánh thần - thánh hoá - Thiên chúa đấng sáng tạo nên trời đất vòng ngày: + Ngày thứ tạo nên sáng tối, đặt tên ngày đêm + Ngày thứ hai tạo không gian gọi trời + Ngày thứ ba tạo cỏ, đất, nước + Ngày thứ tạo tinh tú, mặt trời, mặt trăng + Ngày thứ tạo muôn vật, chim thú + Ngày thứ tạo người + Ngày thứ thiên chúa nghỉ - Thiên chúa thiêng liêng, sáng láng, chúa tể trời đất muôn loài, có quyền phép vạn năng, vận hành trật tự vũ trụ - Con người thiên chúa tạo nên có nhiệm vụ thờ phụng thiên chúa tiếp tục nghiệp kiến tạo trái đất chúa - Trong công trình sáng tạo thiên chúa, người sản phẩm hoàn hảo, tuyệt mỹ Con người có trí khôn, có đạo đức nên làm chủ giới A Đam ( tiếng Hy lạp người đầu tiên) thiên chúa tạo nên đất, bụi nặn thổi sinh khí vào trở thành người sống Eva (mẹ sống), tạo nên từ xương sườn Adam - Con người có quan hệ trực tiếp với thiên chúa thiên chúa yêu thương Sau người sa ngã, tội lỗi, mối quan hệ trực tiếp không mà gián tiếp thông qua đấng cứu chuộc chúa giêsu - Con người có phần: thể xác mang tính phàm tục linh hồn mang tính thiêng liêng Linh hồn thiên chúa truyền vào, chết tồn vĩnh cửu, thể xác trở với cát bụi - Khi chết người không vào thiên đàng mà phải chịu phán xét chúa Nếu có tội lỗi bị đẩy xuống hoả ngục cho quỷ hành hạ thiêu đốt - Con cháu A đông đúc, phạm nhiều tội lỗi, thiên chúa nhiều lần răn dạy qua tiên tri kết quả, nên bị chừng phạt nạn đại hồng thuỷ Chỉ có ông Nô – ê sống đạo đức thiên chua báo trước cho đóng chuyến thuyền lớn chở gia đình, vợ con, muông thú loài cặp để lưu giống - Về sau loài người khởi từ ông Nô – ê tiếp tục phạm tội, lại toan xây tháp Baben (nghĩa lộn xộn) để vào cõi trời chung sống với thiên chúa Vì loài người bị thiên chúa trừng phạt cách cho bất đồng ngôn ngữ để không xây tháp - Không nỡ huỷ điệt loài người lẫn nữa, thiên chúa cho là Đức chúa xuống trần để cứu chuộc tội lỗi cho loài người Đức chua tên Giêsu, trinh nữ Maria sinh hạ Để cứu chuộc tội lỗi cho loài người, Giêsu chịu đóng đinh thập tự Chết ba ngày, Giêsu sống lại, trần với môn đệ 40 ngày nữa, sau lên trời - Trước lên trời Chúa lập phép bi tích để nhờ đó, loài người thông công với thiên chúa để thiên chúa cứu vớt Sau chúa Giêsu lên trời 10 ngày, thiên chúa cử đức thánh thần xuống ban sức mạnh lòng can đảm cho môn đệ chúa Giêsu để họ truyền đạo - Giáo lý Ki-tô trước hết khắng định tín điều: Đức mẹ Maria đồng trinh sinh Giê-su Chúa trời, đồng thời chúa trời - Thánh thần nói chuyện với thánh tông đồ sau Giê-su chết 40 ngày Chúa trời Chúa trời “Tam vị thể” (ba một) vang bóng đa thần giáo đạo Ki-tô - Tín đồ Ki-tô phải tin Chúa giáng sinh để cứu thế, người chết sống lại điều không ngẫu nhiên, chúng nhà tiên tri Do-thái cho biết từ lâu - Cái chết Giê-su không chấm hết, Giê-su chịu đau đớn thánh giá để giúp người phương cách cứu khỏi tội lỗi Tín điều hướng niềm tin “ ngày phán xử cuối cùng” Theo giáo lý Ki-tô tất người trái đất sau chết có ngày sống lại chịu “phán xử cuối cùng” Nếu rửa tội, ăn bánh thánh, uống rượu thánh tượng trưng cho thịt máu Chúa trời cách kết nạp vào đạo Chúa trời - Tín điều phục sinh Giê-su đưa lại cho tín đồ niềm tin kiếp sống tạm bợ nơi trần gian sống vĩnh nơi thiên đường Giáo lí đạo Cao Đài Cao Đài tôn giáo mang tính “hợp nhất”, “hỗn hợp” nhiều tôn giáo nên giáo lí thể rõ rệt điều Một số quan niệm chính: - Vũ trụ: Thượng đế sinh muôn vật, tự xưng Thầy Khi chưa có trời đất, khí hư vô sanh có Thầy Thái cực Thầy phân Thái cực Lưỡng nghi Tứ tượng; Tứ tượng biến Bát quái; Bát quái biến hóa vô mà lập Càn khôn; Càn khôn sanh vạn vật Trong vũ trụ có nhiều giới Thượng đế cứu hộ chúng sanh hai lần; lần lần thứ ba Thượng đế tay với tên Cao Đài tiên ông Đại bồ tát ma tát Thượng đế bảo cho loài người qua “cơ bút” - Nhơn sanh: Con người gồm ba yếu tố cấu thành: linh hồn, nhục thể, phách thể (hay nhị xác thân); phách thể kết hợp hồn xác, truyền ý trí linh hồn nhục thể thông đạt tri thức ngũ quan vào linh hồn Khi nhục thể hư hoại trở hiệp với linh hồn mà sửa soạn kiếp khác Dân tộc Pháp An Nam hai dân tộc chúc phúc Thượng đế muốn cho hai dân tộc luôn đoàn kết chung sống cộng đồng quyền lợi sinh hoạt - Luân hồi: Cả kiếp luân hồi Thầy đổi từ vật thảo mộc, từ thảo mộc côn trùng, từ côn trùng cầm thú Loài người phải chuyển kiếp từ ngàn ngàn muôn muôn lần đến địa vị nhân phẩm - Nhân quả: luật trời báo ứng Tạo nhân rước - Thập nhị nhân duyên: có 12 nhân duyên cấu thành kiếp luân hồi: Vô minh: mê muội Hành: hoạt động (vận động) Thức: nhận xét Danh, sắc: tên, hình Lục nhập : sáu giác quan 6.Súc: kích thích Thọ: nhận lãnh Ái: yêu mến Thủ: giữ lấy 10 Hữu: vật chất 11.Sanh: hạ sanh 12 Lão, tử: già, chết Vô minh sinh hoạt động (vận động) lão, tử, lại sanh… Vô minh đại nghiệp sanh kiếp luân hồi Nếu phá vô minh tức thành Phật hết nhân duyên, hết luân hồi, siêu thoát cõi niết bàn - Địa ngục: làm chết phải đầu thai kiếp ngựa, trâu xuống địa ngục bị quỷ hành hạ khổ cực đời đời - Nơi cực lạc: làm lành chết đầu thai vào nơi sung sướng lên chốn cực lạc, sung sướng vô đời đời kiếp kiếp - Bát chánh đạo: muốn phá vô minh phải theo đường trung đạo Phật dạy bát chánh đạo: Chánh kiến: thành thật tin đạo Chánh tư duy: thành thật suy xét lẽ đạo Chánh ngữ: ăn nói thành thật Chánh nghiệp: làm ăn chánh đáng Chánh mạng: sinh sống chánh đáng Chánh tịnh tiến: thành thật học hỏi, tiến tới Chánh niệm: thành thật tưởng nhớ Chánh định: thành thật thiền định Chánh định đệ công phu khó nhọc, chia cấp là: sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền Công phu đến tứ thiền viên mãn tức chân tu đắc đạo Lúc xuất phách (nhị xác thân) vân du thiên ngoại, chết siêu thoát Càn khôn tức nhập niết bàn Hoàn cảnh đời đạo Hòa Hảo Đạo Hòa Hảo tôn giáo lớn đồng sông Cửu Long, đời năm 1939, làng Hòa Hảo, Chợ Mới, Long Xuyên Người sáng lập đạo Hòa Hảo ông Huỳnh Phú Sổ (con ông Huỳnh Công Bộ, địa chủ nhỏ Hòa Hảo) Huỳnh Phú Sổ người có tính trầm tư, học hết sơ đạo Pháp – Việt, có khiếu làm văn vần Do ốm đau lâu ngày, Huỳnh Phú Sổ lên núi Cấm tìm thầy chữa bệnh tu theo phái Bửu Sơn Kỳ hương Phật thầy Đoàn Minh Huyên làm giáo chủ Năm 1937, khỏi bệnh quê, Huỳnh Phú Sổ nói với người gặp Tiên, gặp Phật chữa cho lại dạy cho nhiều thuốc giao sứ mệnh truyền bá đạo Thầy, cứu nhân độ Lúc Chợ Mới quê ông bị lụt, mùa, dân thiếu đói, đau ốm thuốc Huỳnh Phú Sổ dùng thuốc nam chữa bệnh cho họ, đồng thời ông hay đọc thơ, giảng “sấm” trạng Trình Trong sấm giảng Huỳnh Phú Sổ có nói bóng gió đến đất nước, đến đời sống thái bình, hạnh phúc gian Một số văn vần ông có tư tưởng chống bóc lột, xích quan lại tham tàn Những nội dung đáp ứng lòng khao khát quần chúng nông dân bị áp có truyền thống yêu nước vùng khởi nghĩa cách mạng Bởi vậy, hai năm sau (1939) Huỳnh Phú Sổ trở lên tiếng, người đến nhập môn đông (trong có số cán cách mạng “ngụy trang để hoạt động” có phần tử hội, thân Nhật, thấy lợi dụng nên thâm nhập vào) Ngày 18 – năm Kỷ Mão (tức ngày – – 1939) chọn làm ngày khai đạo Sau thất bại khởi nghĩa Nam Kỳ (1940) thực dân Pháp tăng cường đàn áp, tình hình trị, xã hội, kinh tế thêm ngột ngạt, quần chúng theo đạo Hòa Hảo đông Cơ sở Hòa Hảo phát triển mạnh vùng Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên mở rộng khắp miền Tây Nam Bộ, số tín đồ lên tới hàng triệu người Trước phát triển Hòa Hảo, Nhật, Pháp quyền Ngô Đình Diệm muốn lợi dụng, thao túng để phục vụ ý đồ trị Tình hình tôn giáo Việt Nam nay, sách tôn giáo Nhà nước trách nhiệm quân đội công tác tôn giáo Tình hình tôn giáo Việt Nam nay: Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Mỗi tôn giáo có đặc điểm, tín ngưỡng, giáo lí, vai trò lịch sử dân tộc khác Hiện tình hình tôn giáo nước ta có nhiều biến động phức tạp, đặc điểm bật là: - Tất tôn giáo đẩy mạnh hoạt động nhằm phát triển tổ chức, phát huy ảnh hưởng với hình thức sinh hoạt sôi nổi, rộng rãi, phong phú Hoạt động tôn giáo diễn mạnh mẽ lại giao thoa với sống dậy hủ tục mê tín dị đoan - Yếu tố quốc tế hoạt động tôn giáo gia tăng.Việc mở rộng quan hệ quốc tế hoạt động tôn giáo có mục đích phụng đạo, có mục đích lồng ghép ý đồ trị - Các lực thù địch không từ bỏ ý định lợi dụng tôn giáo để ngăn trở đường lên CNXH nhân dân ta - Hoạt động tôn giáo có đan xen tín ngưỡng với mê tín dị đoan, nguyện vọng tinh thần đáng quần chúng với mưu đồ trị Chính sách tôn giáo Nhà nước ta: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (1991) ghi rõ: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực quán sách tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân” Hiến Pháp khẳng định: “Công dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật” Theo sách Nhà nước ta tôn giáo gồm nội dung: - Tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo; cấm hoạt động lợi dụng tự tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá cách mạng, làm tổn hại lợi ích Tổ quốc nhân dân - Đoàn kết tôn giáo, đoàn kết “Lương - Giáo”, chống âm mưu chia rẽ đoàn kết dân tộc lí tôn giáo - Hướng tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật; ủng hộ xu hướng tiến tôn giáo, gắn bó hoạt động tôn giáo với với dân tộc, nghiệp cách mạng - Cảnh giác trước âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng - Thực quan hệ quốc tế tôn giáo theo sách chung quan hệ đối ngoại Nhà nước Trách nhiệm quân đội thực sách tôn giáo: - Quân đội nhân dân Việt Nam xuất thân từ nhân dân với nhiều thành phần giai cấp, dân tộc, tôn giáo Vì vậy, công tác xây dựng quân đội trị phải chăm lo cho tinh thần đoàn kết cán bộ, chiến sĩ thuộc thành phần dân tộc, tôn giáo Để thực tốt điều cần quán triệt sách dân tộc, tôn giáo đến phận quân đội; chăm lo đời sống tinh thần cho quân nhân có đạo; giáo dục cán bộ, chiến sĩ nhận thức đắn vấn đề tôn giáo, thái độ kỳ thị, phân biệt - Quân nhân từ bỏ tôn giáo phải xác định trách nhiệm quân nhân có đạo hai phương diện: tín đồ chiến sĩ Tín đồ phụng đạo chiến sĩ phụng Tổ quốc - Phối hợp với địa phương nơi đóng quân đấu tranh xóa bỏ hủ tục mê tín dị đoan, phát ngăn chặn âm mưu lợi dụng tôn giáo để chia rẽ dân tộc, chống phá Nhà nước ... vũ trụ - Con người thiên chúa tạo nên có nhiệm vụ thờ phụng thiên chúa tiếp tục nghiệp kiến tạo trái đất chúa - Trong công trình sáng tạo thiên chúa, người sản phẩm hoàn hảo, tuyệt mỹ Con người... Hòa Hảo Đạo Hòa Hảo tôn giáo lớn đồng sông Cửu Long, đời năm 1939, làng Hòa Hảo, Chợ Mới, Long Xuyên Người sáng lập đạo Hòa Hảo ông Huỳnh Phú Sổ (con ông Huỳnh Công Bộ, địa chủ nhỏ Hòa Hảo) Huỳnh... Adam - Con người có quan hệ trực tiếp với thiên chúa thiên chúa yêu thương Sau người sa ngã, tội lỗi, mối quan hệ trực tiếp không mà gián tiếp thông qua đấng cứu chuộc chúa giêsu - Con người

Ngày đăng: 18/10/2017, 05:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan