1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cao đài là một tôn giáo độc thần

8 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Cao Đài tôn giáo độc thần, tương đối mới, có tính dung hợp, thức thành lập Việt Nam, vào năm 1926 Đạo Cao Đài tên ngắn gọn, tên đầy đủ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Danh từ "Cao Đài" theo nghĩa đen "một nơi cao" Theo nghĩa bóng, hiểu nơi cao Thượng Đế ngự trị; tên viết tắt dành cho Thượng Đế, người sáng lập toàn vũ trụ, có danh xưng đầy đủ "Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát" Tín đồ Cao Đài tin Thượng Đế Đấng sáng lập tôn giáo vũ trụ Họ tin tất giáo lý, hệ thống biểu tượng tổ chức "Đức Cao Đài" trực tiếp định Ngay việc xây dựng Toà Thánh Tây Ninh có dẫn dắt "Đấng Thiêng Liêng" Tòa Thánh Tây Ninh Những đệ tử Cao Đài Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang xác nhận họ nhận "Thông Công" (thông qua dàn bút) trực tiếp từ Thượng Đế, người ban cho họ dẫn cụ thể để thành lập tôn giáo mới, khởi đầu cho Kỳ Phổ Độ Thứ Ba Các tín đồ thi hành giáo điều Đạo không sát sinh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên, thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu đem hạnh phúc đến cho người, đưa người với Thượng Đế nơi Thiên Giới mục tiêu tối thượng đưa vạn loại thoát khỏi vòng luân hồi Các ước lượng số tín đồ Cao Đài có khác nhau, đa số nguồn cho số hai đến ba triệu (tư liệu vào khoảng năm 2000 - 2003) Khoảng 30.000 tín đồ sống Hoa Kỳ, Châu Âu Úc Mục lục: Lịch sử hình thành phát triển Quan niệm nguồn gốc Thượng Đế vũ trụ Giáo lý Thể Pháp Bí Pháp Kinh sách Biểu tượng Thứ bậc thiêng liêng linh hồn Ba thời kỳ thân phổ độ Hình thể 10 Tổ chức Hội Thánh 11 Những tính chất khác 12 Sự phân chia tổ chức giáo hội Cao Đài 13 Lễ nghi lễ phẩm 14 Các vị thánh 15 Tham khảo & Chú thích 16 Liên kết Bài hay đoạn cần người am hiểu chủ đề biên tập lại Bạn giúp nhờ Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết Đạo Cao Đài Lịch sử • Mười hai tông đồ Mười hai tông phái Giáo lý • Giáo lý Cao Đài • Cao Đài Tiên Ông • Cơ Bút • Thiên Nhãn • Thể Pháp Bí Pháp • Bát đẳng Chơn Hồn Kinh sách • Thánh Ngôn Hiệp Tuyển • Pháp Chánh Truyền • Tân Luật • Đạo Luật • • Thiên Đạo Thế Đạo Tông phái • Tam Kỳ Phổ Độ • Chiếu Minh Đàn • Cao Đài Hội Giáo • Cao Đài Tịch Cốc • Minh Chơn Lý • Minh Chơn Đạo • Cao Đài Tây Tông • Cao Đài Tiên Thiên • Ban Chỉnh Đạo • Bạch Y Liên Đoàn • Trung Hòa Phái • • Liên Hòa Tổng Hội Lịch sử hình thành phát triển 1 Cơ Bút Bài chi tiết: Cơ bút Đạo Cao Đài khai sinh Đức Chí Tôn thông qua Cơ Bút giảng truyền Chân Đạo qua Cơ Bút Cơ Bút tảng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Qua Cơ Bút, luật pháp Đạo ban hành Tòa Thánh, Thánh Thất, Thánh Tịnh thành hình; kinh điển, nghi thức cúng kiến phân lập, thi văn dạy Đạo lưu truyền qua nhiều hệ, từ Đông sang Tây từ Âu sang Á qua Cơ Bút Nhân vật trọng yếu Ba nhân vật trọng yếu góp phần cho đời đạo Cao Đài là: • • • Ngô Văn Chiêu (có tài liệu ghi Ngô Minh Chiêu - tên Pháp Danh) sinh năm 1878 Bình Tây, Chợ Lớn Lê Văn Trung sinh năm 1876 Chợ Lớn, người lãnh nhiệm vụ lãnh đạo Cao Đài thay ông Ngô Minh Chiêu Phạm Công Tắc sinh năm 1890 Tân An trở thành lãnh đạo hữu hình tối cao đạo Cao Đài sau ông Lê Văn Trung năm 1934 Đạo Cao Đài thức đời vào đêm Giáng sinh năm 1925 Theo sử ký đạo Cao Đài đêm Cao Đài Tiên Ông xuất buổi cầu tiên bình thường buổi cầu tiên khác Ông nói rõ tánh danh "Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát" chọn 12 tông đồ để lập đạo Cao Đài Tên 12 người ghi thơ sau: Chiêu kỳ trung độ dẫn hoài sanh Bản đạo khai sang quý giảng thành Hậu đức tắc cư thiên địa cảnh Hườn minh mân đáo thủ đài danh Họ tên đầy đủ 12 tông đồ đạo Cao Đài là: Ngô Văn Chiêu Vương Quang Kỳ Lê Văn Trung Nguyễn Văn Hoài Đoàn Văn Bản Cao Hoài Sang Nguyễn Văn Quý Lê Văn Giảng Nguyễn Trung Hậu 10 Trương Hữu Đức 11 Phạm Công Tắc 12 Cao Quỳnh Cư Và đồng tử phò Hườn, Minh, Mân Đạo Cao Đài phát triển nhanh lên đến hàng chục vạn người Tuy nhiên, phải gần năm sau, Tờ Khai Tịch Đạo với 247 chữ ký người Đạo (vốn có địa vị đời) gửi lên thống đốc Nam Kỳ lúc Le Fol đạo Cao Đài bắt đầu hoạt động tôn giáo Ngay sau gởi văn nói cho thống đốc Le Fol, người môn đệ Đạo Cao Đài tổ chức lễ mắt long trọng chùa Gò Kén có tên Từ Lâm Tự, Tây Ninh với diện quan chức quyền người Pháp lẫn người Việt Đó ngày Rằm tháng 10 năm Bính Dần (1926) Triết lý đạo Cao Đài xem tôn giáo có chung nguồn gốc từ Đức Cha Trời nhằm mục đích hướng thiện người Khi loài người có chung quan niệm tạo nên "thế giới đại đồng " hòa bình đến với toàn nhân loại Lý tưởng thể qua Thánh thi sau: Chẳng quản đồng tông nhà, Cùng Đạo tức Cha Nghĩa nhân đành gởi thân trăm tuổi Dạy lẫn cho đặng chữ Hòa Hoặc: Từ nòi giống chẳng chia ba, Thầy hiệp lại nhà Nam Bắc ngoại quốc, Chủ quyền chơn đạo ta Phân hóa nội Thực ra, mâu thuẫn xuất từ ngày đầu tiên, ông Ngô Minh Chiêu từ chối Giáo Tông, tách lập nên phái Chiếu Minh để theo đường tu tịnh luyện, nội Cao Đài bắt đầu bị chia cắt Từ đó, chức sắc cao cấp, vốn có quan điểm bất đồng việc hành Đạo bắt đầu tách riêng để "thể lĩnh mình" Trong vấn đề phân hóa, có yếu tố dẫn đến việc quyền Pháp sợ phát triển mạnh mẽ, nhanh Đạo Cao Đài gây bất lợi cho việc đô hộ Việt Nam Vì mà quyền Pháp dùng đến thủ đoạn dụ dỗ, đe dọa an toàn em lưu học sinh Pháp có thân nhân chức sắc cao cấp tổ chức hành chánh Đạo Vì mà chức sắc cao cấp có thỉnh cầu Thánh Ý ơn việc lập thêm chi phái để che mắt người Pháp chia rẽ Đạo Cao Đài, để tạo nên an toàn cho lưu học sinh cho người Pháp cảm thấy Đạo Cao Đài ghê gớm, dễ dàng bị bọn họ chia cắt Đàn áp Trong Đệ nhị Thế chiến với xâm nhập Đế quốc Nhật Bản, nhiều đảng phái người Việt hậu thuẫn Nhật Bản khiến quyền thuộc địa Pháp tay trước để củng cố quyền lực Tháng Tám năm 1940 Toàn quyền Đông Dương Decoux lệnh bắt Hộ pháp Phạm Công Tắc sáu chức sắc Cao Đài đem đày sang Mã Đảo Thánh thất Cao Đài Tây Ninh phải đóng cửa.[1] Trong tín đồ Cao Đài Trần Quang Vinh gia nhập Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội hợp tác với Nhật[2] bầu làm phó hội trưởng Quan niệm nguồn gốc Thượng Đế vũ trụ Nghi lễ Cao Đài Theo đạo Cao Đài, trước Thượng Đế tồn tại, có Đạo Đó Đạo, Đạo vĩnh cữu, không hình dáng, tên gọi, không thay đổi; đề cập tới Đạo Đức Kinh Đến thời điểm định, tượng Big Bang xảy ra, từ Thượng Đế xuất Vũ trụ lúc mớ hỗn độn, để tạo nên cân bằng, hài hòa, đa dạng, Thượng Đế tạo Âm Dương Thượng Đế cai quản Dương phân thân tạo "Diêu Trì Kim Mẫu" để cai quản Âm Nhờ có Âm Dương, vũ trụ định hình "Thánh Mẫu" mẹ hà sa số sinh linh, vật vũ trụ Do đó, tín đồ Cao Đài không thờ phụng Thượng Đế, (còn gọi "Thầy") mà thờ "Diêu Trì Kim Mẫu" (còn gọi với nhiều danh hiệu khác Cửu Thiên Huyền Nữ, Tây Vương Mẫu, Thiên Hậu, Đức Mẹ Muôn Loài, ) Theo Đạo Cao Đài, có 36 tầng trời Tứ Đại Bộ Châu nơi thuộc vô hình, 3000 giới 72 hành tinh thuộc hữu hình, có sống bậc cao, hành tinh số phát triển hành tinh thứ 72 phát triển Trái Đất hành tinh số 68 Giáo lý Bài chi tiết: Giáo lý Cao Đài Thể Pháp Bí Pháp redirect Tiêu bản:Chính Từ lâu Thể Pháp Bí Pháp Đạo Cao Đài hiểu nghi thức tế tự cách hành đạo tín đồ Cao Đài Thể Pháp dành cho tín đồ bình thường (hiểu theo nghĩa từ exotericism); trái lại Bí Pháp xem phương pháp tu tập bí mật, dành riêng cho tín đồ đặc biệt hay chức sắc cao cấp (hiểu theo nghĩa từ esotericism) Thực hai từ dùng theo kiểu viết câu đối văn học cổ Việt Nam nên tách rời phân tích để hiểu theo kiểu ngữ pháp Tây Phương Kinh sách Đạo Cao Đài có kinh sách chủ yếu sau: Thánh Ngôn Hiệp Tuyển (quyển 2) Pháp: Pháp Chánh Truyền (được xem hiến pháp tôn giáo Cao Đài) Luật: Tân Luật, Đạo Luật Kinh Thiên Đạo Thế Đạo Những chi phái khác có thêm kinh khác Biểu tượng Bài đoạn cần wiki hóa theo quy cách định dạng văn phong Wikipedia Xin giúp cách liên kết đến mục từ thích hợp khác Vì Thượng Đế trọn lành nhất, toàn thiện, toàn mỹ nên Người hình dạng định Bởi Người vũ trụ này, chúng ta, chim muông cầm thú, cỏ sắt đá Cho nên Đạo Cao Đài thờ Thiên Nhãn thờ Chí Tôn, nghĩa thờ gốc vạn loại Trong thể pháp Thiên Nhãn mắt bên trái biểu tượng cho phần dương Thờ Thiên Nhãn thể Chí Linh hiệp Vạn Linh Ý nghĩa Thiên Nhãn thiên thượng thiên hạ Thiên Thượng: Thiên Nhãn Trời, Ngôi Thái Cực dịch lý Trời Đấng đầy đủ quyền hành chí linh mà tạo thành càn khôn giới Cái không trung đầu ta Trời Đứng cầm quyền Đấng tạo hoá Ngọc Hoàng Thượng đế chúa tể càn khôn giới Thiên Hạ: Thiên nhãn trí thức loài người; hình trạng lương tâm toàn nhân loại Kiến thức bổn trí thức tinh thần Muốn kiến nhờ nhãn, muốn thức nhờ trí Người tín đồ Cao Đài Thờ Thiên Nhãn tư gia thể ý nghĩa: Là phương nhắc nhỡ cho người đạo biết tùng thiên lý Thiên nhãn mắt Trời soi xét ý nghĩ hành vi người Con người nhắc nhỡ làm điều hay bớt điều không tốt Thể bình đẳng: Mọi tín đồ có quyền thờ phụng cúng đếu Gặp Đạo trắc trở "Toà Thánh hay Thánh Thất Đạo bị chiếm" người tín đồ cúng kiến nhà với đầy đủ nghi lễ chịu khống chế lực Đức Chí Tôn dạy thờ Thiên Thãn vào năm 1926: Chưa phải hồi biết vẽ Thánh-Tượng "Con Mắt" mà thờ Thầy, song Thầy nói sơ lược cho hiểu chút đỉnh Nhãn thị chủ tâm Lưỡng quang Chủ Tể Quang thị Thần Thần thị Thiên Thiên giả, Ngã giả Thần khiếm khuyết mầu-nhiệm từ ngày Đạo bị bế Lập "Tam-kỳ Phổđộ" Thầy cho Thần hiệp Tinh-khí đặng đủ "Tam Bửu" mầu-nhiệm siêu phàm nhập Thánh Các nhớ nói cớ thờ mắt thầy cho chư Đạo Hữu nghe ... Luật • • Thiên Đạo Thế Đạo Tông phái • Tam Kỳ Phổ Độ • Chiếu Minh Đàn • Cao Đài Hội Giáo • Cao Đài Tịch Cốc • Minh Chơn Lý • Minh Chơn Đạo • Cao Đài Tây Tông • Cao Đài Tiên Thiên • Ban Chỉnh... giúp nhờ Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết Đạo Cao Đài Lịch sử • Mười hai tông đồ Mười hai tông phái Giáo lý • Giáo lý Cao Đài • Cao Đài Tiên Ông • Cơ Bút • Thiên Nhãn • Thể Pháp Bí Pháp... trở thành lãnh đạo hữu hình tối cao đạo Cao Đài sau ông Lê Văn Trung năm 1934 Đạo Cao Đài thức đời vào đêm Giáng sinh năm 1925 Theo sử ký đạo Cao Đài đêm Cao Đài Tiên Ông xuất buổi cầu tiên bình

Ngày đăng: 18/10/2017, 05:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w