1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Noi dung on tap phan dan toc

13 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 106 KB

Nội dung

1 Khái niệm chủng tộc; nguyên nhân hình thành chủng tộc giới a Khái niệm chủng tộc: Chủng tộc nhóm người phân biệt đặc điểm di truyền hình thái-sinh lí, mà nguồn gốc trình hình thành đặc điểm liên quan đến vùng địa vực định b Nguyên nhân hình thành chủng tộc giới: • Do thích nghi với môi trường sống điều kiện tự nhiên - Trong thời kì hình thành chủng tộc, thích nghi với môi trường sống điều kiện tự nhiên yếu tố quan trọng tạo thành đặc trưng chủng tộc - Từ loài Homosapien loài người phát triển khắp địa cầu với điều kiện địa lí, khí hậu khác Do sức sản xuất xã hội thấp, thiết chế xã hội chưa hoàn chỉnh nên người chưa đủ sức chống lại thiên nhiên nghiệt ngã Để tồn người phải tìm cách thích nghi với tự nhiên Ví dụ: + Con người sống vùng xích đạo ánh nắng chói chang lượng Melanin thể nhiều dạng hạt làm cho da thường có màu sậm + Tóc người châu Phi thường xoăn tít làm thành mũ tự nhiên để bảo vệ não + Cư dân vùng sa mạc mắt thường có mí lót để nhằm bảo vệ mắt trước trận gió cát sa mạc, v.v… - Tuy nhiên, hoàn cảnh tự nhiên đóng vai trò định việc hình thành chủng tộc giai đoạn đầu chế độ công xã nguyên thủy, mà lực lượng sản xuất thấp kém, người chủ yếu phụ vào tự nhiên Khi kinh tế xã hộ phát triển điều kiện tự nhiên dần vai trò không nguyên nhân tạo thành chủng tộc • Sự di cư tự hay phiêu dạt - Di cư tự do, hay phiêu dạt tượng nhóm người, quần thể người tách từ tập đoàn người ban đầu, sống biệt lập địa lí xã hội - Do sống biệt lập nên nội nhóm, quần thể tách có trao đổi nội hôn Vì vậy, đến lúc đặc trưng ban đầu nhóm biến đổi hẳn đi, làm xuất đặc trưng di truyền lại Từ đó, dẫn đến hình thành loại hình nhân chủng - Ví dụ: người da đỏ châu Mỹ vốn tách từ người bà châu Á thuộc chủng tộc Mônggôlôit vào cuối hậu kì đồ đá cũ sang thời kì đồ đá 15.000 năm trước Nhưng điều kiện cư trú biệt lập, quần thể người xuất đặc trưng hình thái tạo thành tiểu chủng riêng thuộc chủng tộc Mônggôlôit • Sự hỗn chủng, hỗn huyết - Hỗn chủng trình trao đổi hôn nhân nhóm, tập đoàn người, lai giống quần thể dẫn đến đời loại hình nhân chủng - Hiện tượng hỗn chủng, pha tạp dòng máu diễn mạnh mẽ từ thời đá mới, từ thời đại kim khí trở Những bước tiến vĩ đại người sản xuất đời sống xã hội tạo điều kiện khách quan cho trình hỗn chủng Kinh tế xã hội phát triển, giao lưu xã hội ngày mở rộng hỗn chủng ngày lớn Do đó, hỗn chủng đóng vai trò định đến việc hình thành loại hình nhân chủng thống chủng tộc - Hiện nay, trước xu khu vực hóa toàn cầu hóa mạnh mẽ hỗn chủng lại có điều kiện phát triển cao hết → Không có dân tộc nhân chủng: chủng tộc chủng Vai trò ngôn ngữ nghiên cứu dân tộc học - Ngôn ngữ đặc trưng quan trọng để phân biệt tộc người, dân tộc với dân tộc khác Bất kì dân tộc nào, dù người hay đông người, dù lạc hậu hay văn minh, có tiếng nói riêng - Ngôn ngữ biểu văn hóa dân tộc Dân tộc học nghiên cứu ngôn ngữ để tìm đặc điểm văn hóa tộc người, dân tộc Ngôn ngữ phản ánh điều kiện sinh thái mà cộng đồng cư trú, phong tục tập quán, sở kinh tế, ý thức dân tộc - Lịch sử phát triển ngôn ngữ quan hệ chặt chẽ với lịch sử dân tộc Không có ngôn ngữ chung chung mà ngôn ngữ gắn liền với trình phát sinh, phát triển tộc người định Vì vậy, quan hệ lịch sử ngôn ngữ lịch sử tộc người, dân tộc mối quan hệ tương hỗ, từ lịch sử ngôn ngữ đến lịch sử dân tộc ngược lại; từ lịch sử dân tộc để làm sáng tỏ tượng, trình biến hóa ngôn ngữ → Chỉ hiểu ngôn ngữ quy luật phát triển người ta nghiên cứu gắn liền với lịch sử xã hội, cộng đồng tộc người sáng tạo sử dụng ngôn ngữ - Nghiên cứu ngôn ngữ giúp xác định mối quan hệ bình đẳng dân tộc Mọi ngôn ngữ thích hợp việc biểu đạt tư tưởng công cụ có đầy đủ giá trị biểu đạt tư người Bản chất chức ngôn ngữ dân tộc nhau, dù dân tộc trình độ lạc hậu hay trình độ phát triển, văn minh → Không thể có ngôn ngữ dân tộc thượng đẳng hay ngôn ngữ dân tộc hạ đẳng - Nghiên cứu so sánh ngôn ngữ cho thấy quan hệ mặt nguồn gốc tộc người dân tộc anh em (trong ngữ hệ); - Nghiên cứu tượng tiếp xúc ngôn ngữ sử liệu quan trọng nghiên cứu mối quan hệ, tiếp xúc dân tộc trình phát triển Tóm lại, lịch sử ngôn ngữ lịch sử tộc người dân tộc có mối quan hệ nội sinh, ngôn ngữ dân tộc định, ngôn ngữ chung chung Nắm lịch sử ngôn ngữ chìa khóa để giải nhiều vấn đề lịch sử tộc người, dân tộc nghiên cứu vấn đề xã hội tộc người dân tộc Lưu ý: phải lấy ví dụ minh họa cho ý Khái niệm; tiêu chí xác định cộng đồng tộc người a Khái niệm cộng đồng tộc người: Cộng đồng tộc người phạm trù lịch sử dùng để tập đoàn người hình thành điều kiện lịch sử định, gắn bó với quan hệ xã hội lĩnh vực nguồn gốc, ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hoá, tâm lý theo đặc trưng, tiêu chí chung định b Các tiêu chí xác định cộng đồng tộc người: • Quan hệ ngôn ngữ - Ngôn ngữ coi tiêu chí đặc trưng, quan trọng nhất, mang tính chất bền vững để xác định cộng đồng tộc người - Ngôn ngữ gắn với tộc người, dân tộc định Bất tộc người hay dân tộc có ngôn ngữ làm công cụ, phương tiện giao tiếp chung Ngôn ngữ yếu tố giúp ta nhận biết, phân biệt tộc người này, dân tộc với tộc người khác, dân tộc khác • Quan hệ địa vực cư trú (lãnh thổ) - Một tộc người sinh sống địa bàn định Lãnh thổ điều kiện tự nhiên xã hội để tộc người xuất - Quan niệm lãnh thổ thay đổi trình phát triển lịch sử: + Thời nguyên thuỷ, lãnh thổ phương tiện sinh tồn thị tộc, lạc (trong mối quan hệ huyết thống) + Khi xã hội có giai cấp, lãnh thổ phạm vi quyền lực giai cấp thống trị cộng đồng + Khi nhà nước đời, lãnh thổ gắn liền với biên giới quốc gia • Quan hệ kinh tế - Do sinh sống chung địa bàn, nên người nhóm có cách cư xử giống sinh hoạt kinh tế tạo sở kinh tế chung Cơ sở kinh tế không đặc trưng mà nguyên nhân điều kiện cho phát sinh tồn loại hình tộc người (thị tộc, lạc, tộc, dân tộc) - Cộng đồng kinh tế thúc đẩy trình phát triển hình thức cộng đồng tộc người: + Khi loài người bước vào xã hội có giai cấp, quan hệ kinh tế tạo nên khác biệt chất hình thức tộc so với hình thức lạc + Đến thời kỳ tư chủ nghĩa mối quan hệ kinh tế phát triển, tạo thị trường thống làm hình thành khối cộng dân tộc • Quan hệ đặc trưng sinh hoạt văn hoá Trong trình sinh sống, cách ứng xử người với tự nhiên xã hội tạo đặc trưng văn hoá riêng dân tộc người trở thành sắc riêng tộc người Những đặc trưng văn hoá truyền từ đời sang đời khác tạo cố kết cộng đồng, cố kết tộc người • Quan hệ tâm lý tộc người Do có chung nguồn gốc, ngôn ngữ, lãnh thổ cư trú, sở kinh tế, sinh hoạt văn hóa nên cộng đồng người thường có chung cộng đồng tâm lý tộc người Điều thể phong tục, tập quán, truyền thống tộc người Những điều kiện lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam Ở Việt Nam, dân tộc đời sớm đặc trưng xã hội phương Đông điều kiện lịch sử cụ thể a Đặc điểm “Xã hội phương Đông” - Từ công xã nguyên thủy chuyển sang xã hội có giai cấp sơ kỳ không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ: + Khoảng năm 2000 TrCN cộng đồng người lãnh thổ nước ta bắt đầu có phân hóa giai cấp → công xã nguyên thủy phát triển dần lên công xã nông thôn gọi kẻ, chạ, chiềng + Trong công xã, quan hệ huyết thống, họ hàng trì bên cạnh quan hệ làng giềng, xóm làng Quyền sở hữu ruộng đất thuộc công xã Các gia đình công xã nhận phần ruộng đất theo hình thức định kỳ lâu dài nộp phần sản phẩm cho nhà nước + Cơ cấu xã hội có ba tầng lớp: quý tộc, nô tỳ nông dân công xã tự - tầng lớp đông đảo Nô tỳ có số lượng nhỏ vai trò không đáng kể Thực chất, chế độ nô lệ gia đình chủ yếu phương Đông ( gia nô) → Nước ta không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình - Quyền lực tập trung cao độ nhà nước phong kiến trung ương: + Nhà nước phong kiến đời sớm sức củng cố quyền lực, tổ chức thành hệ thống chặt chẽ từ trung ương đến địa phương Triều đình (đại diện vua) chủ sở hữu tối cao ruộng đất, bóc lột làng xã tô thuế lao dịch + Kinh tế điền trang, thái ấp có xuất tỷ trọng nhỏ chịu quản lý chặt chẽ triều đình → Việc quyền phong kiến trung ương củng cố vững chắc, thống điều hành đất nước làm tăng cường mối liên hệ dân tộc b Yêu cầu đấu tranh chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp trồng lúa nước: - Nông nghiệp trồng lúa nước sớm xuất nước ta(cách gần vạn năm) phát triển rực rỡ - Do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nên thiên tai xảy thường xuyên Vì thế, nông nghiệp lúa nước đặt yêu cầu trị thủy thủy lợi to lớn nhằm tưới tiêu cho trồng bảo vệ mùa màng - Công đấu tranh chống thiên nhiên để sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có đoàn kết hợp sức lãng xã, vùng, miền - Sự liên kết thống có điều hành quản lý nhà nước trung ương Các nhà nước lịch sử Việt Nam, nhìn chung, làm tốt chức quan trọng → thúc đẩy mối thống dân tộc c Yêu cầu chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc: - Do có vị trí quan trọng kinh tế, trị, quân Đông Nam Á, nước ta thường xuyên bị kẻ thù dòm ngó xâm lược: + Nằm bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, Việt Nam điểm giao thoa đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng; cửa ngõ mở lối biển thuận lợi cho nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia khu vực Tây Nam Trung Quốc + Ở liền kề đế chế Trung Hoa, nước ta vật cản đường Nam tiến chủ nghĩa bành chướng đại Hán xuống Đông Nam Á → Từ đời nay, nước ta gần phải thường xuyên phải đương đầu với kẻ thù xâm lược bạo hùng mạnh (cho VD) - Yêu cầu chống ngoại xâm đặt yêu cầu khách quan đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ dân tộc phát triển Những đòi hỏi khách quan tạo liên kết chặt chẽ Nhà- Làng – Nước d Kết cấu thành phần tộc người cộng đồng cư dân Việt Nam: - Do vị trí “mở” nên từ sớm Việt Nam nơi tụ cư nhiều thành phần tộc người Các thành phần dân cư đa dạng ngôn ngữ, văn hóa, nhân chủng Các thành phần dân tộc có sắc văn hóa riêng yêu cầu khách đấu tranh chống ngoại xâm, chinh phục thiên nhiên nên sớm cố kết, đoàn kết tương trợ cộng đồng quốc gia dân tộc thống - Do biến động lịch sử - xã hội, điều kiện sống nên dân tộc lãnh thổ riêng Các thành phần dân tộc cư trú xen kẽ đơn vị hành chính: tỉnh, huyện, xã chí bản, hòa thuận, đoàn kết tương trợ - Cuộc sống xen kẽ, cộng cư lâu đời làm cho giao tiếp ngôn ngữ, giao thoa văn minh mạnh mẽ, đồng thời thúc đẩy liên kết gắn bó dân tộc Trong ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt cư dân chủ thể, đóng vai trò hạt nhân nòng cốt, đoàn kết tập hợp thành phần dân tộc khác Đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống nhất, đoàn kết gắn bó với lâu đời trình dựng nước giữ nước; có truyền thống yêu nước nồng nàn, kiên cường, bất khuất, nhân - Từ thủa Hùng Vương dựng nước, Việt Nam quốc gia đa dân tộc Nước Văn Lang đời sở liên minh 15 lạc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thuộc lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả Nước Âu Lạc sau hợp hai khối cư dân gần gũi nhân chủng văn hóa Lạc Việt Âu Việt - Trong trình lịch sử, nước ta thường xuyên tiếp nhận thêm phận dân cư từ nơi khác đến, chủ yếu từ phía Bắc xuống từ phía tây sang Hiện nay, Việt Nam có 54 thành phần dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam (không kể người Việt Nam định cư nước ngoài) - Về nhân chủng dân tộc nước ta thuộc hai loại hình nhân chủng Anhđônêđiêng Nam Á tiểu chủng Nam Mônggôlôit Loại hình Nam Á chiếm số lượng chủ yếu : Việt, Mường, Tày, Thái, Hmông, v…v… Loại hình Anhđônêđiêng có số lượng ít, tập trung vào dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Êđê,Raglai….Đặc điểm nhân chủng tính thống gần gũi huyết thống dân tộc nước ta - Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc, người Việt cư dân chủ thể Họ đóng vai trò nòng cốt trung tâm đoàn kết thành phần dân tộc khác trình dựng nước giữ nước Tiếng Việt phát triển thành tiếng phổ thông chung cho cộng đồng Người Việt có trình độ phát triển kinh tế-xã hội cao, tảng cho việc hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Các dân tộc cư trú đan xen, lãnh thổ riêng, không đồng số lượng dân cư - Theo số liệu thống kê nước ta có 54 dân tộc (hay gọi thành phần dân tộc, tộc người) Qua thống kê cho thấy người Việt(Kinh) dân tộc đa số chiếm 87% dân số nước 53 dân tộc thiểu số chiếm 13% - Sự phân bố dân cư Việt Nam không đồng có chênh lệch lớn vùng, miền, thành thị nông thôn, đồng miền núi Đồng Bắc Bộ nơi tập trung dân số đông nhất, trung bình 500600 người/km2 Cá biệt, huyện Xuân Trường (Nam Định) mật độ lên tới 1000 người/km2 Trong 53 dân tộc thiểu số chiếm 13% số lượng dân cư lại phân bố 2/3 lãnh thổ đất nước, chủ yếu miền núi, biên giới, hải đảo Mật độ dân số miền núi thấp, Tây Bắc mật độ có 13 người/km2 - Do có biến động lớn lịch sử xã hội trình dân tộc người nên thành phần dân tộc Việt Nam cư trú đan xen cài lược, lãnh thổ riêng Đó kết thiên di chiến tranh loạn lạc, mật độ dân số lý kinh tế Đặc điểm cư trú phân tán, đan xen thành phần dân tộc thúc đẩy đoàn kết gắn bó, hòa hợp dân tộc, tăng cường giao lưu kinh tế - văn hóa thành phần dân cư Các dân tộc có ngôn ngữ sắc văn hóa riêng tạo dựng nên văn hóa Việt Nam thống đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc - Các dân tộc Việt Nam có tiếng nói riêng sống xen kẽ đặt nhu cầu giao tiếp sống hàng ngày nên có nhiều dân tộc sử dụng song ngữ hay đa ngữ Chẳng hạn, người Xinh Mun, Khơ Mú Tây Bắc tiếng mẹ đẻ tiếng Thái, Việt, Hmông - Mỗi tộc người đất nước ta có sắc văn hóa độc đáo, thể văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Sự khác biệt điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội môi trường sinh sống khác Trong hoạt động sản xuất vùng, dân tộc thường gắn liền chịu ảnh hưởng điền kiện tư nhiên Từ đó, có tập quán riêng sản xuất sinh hoạt, có cách ứng xử với tự nhiên xã hội riêng Ví dụ: + Kiến trúc thiết kế nhà cửa dân tộc có nhiều loại phù hợp với môi trường sống tập quán sinh hoạt + Trang phục đặc trưng thể mầu sắc, kiểu dáng, hoa văn… không để che mưa che nắng, bảo vệ thân thể, mà có giá trị thẩm mĩ cao ẩn chứa giới quan, nhân sinh quan + Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian phong tục tập quán biểu sắc thái đa dạng văn hóa tộc người thông qua lễ hội, tín ngưỡng, âm nhạc, văn học, ca múa, tục lệ, v.v … + Tính đa dạng văn hóa thể qua sắc thái văn hóa địa phương hay gọi văn hóa vùng miền - Nền văn hóa dân tộc Việt Nam văn hóa đậm đà sắc, có sức sống mãnh liệt, thường xuyên giao thoa với văn hóa khác, phát triển cao hơn, văn hóa Việt Nam chẳng không bị đồng hóa mà sàng lọc, thâu nhận yếu tố tinh hoa, hợp lý để phát triển, làm giàu cho → Trong trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam sáng tạo nên văn hóa chung thống nhất, đậm đà sắc dân tộc văn hóa nông nghiệp vùng nhiệt đới gió mùa Các sắc thái riêng biểu phong phú văn hóa chung thống Trải qua trình phát triển lâu dài, văn hóa hun đúc nên diên mạo tính cách người Việt Nam: giàu lòng yêu nước dũng cảm, kiên cường vị tha, nhân ái, thông minh tháo vát Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta xây dựng văn hóa dân tộc tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần nghị Trung ương lần thứ V khóa VIII Các dân tộc có trình độ phát triển không đồng kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học – kỹ thuật có quản lý chung thống nhà nước có giao lưu thông thương dân tộc khu vực - Do nguyên nhân lịch sử - xã hội (tập quán lối sống…) hoàn cảnh tự nhiên nơi cư trú nên dân tộc nước ta có trinh độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng - Về trình độ xã hội: + Trước cánh mạng thang tám năm 1945, xã hội, dân tộc cư trú đồng trung du có phân hóa giai cấp sâu sắc Các thiết chế xã hội tộc người vào trình độ đại người Việt, Chăm, Khơme, Hoa + Các dân tộc miền núi có điều kiện thuận lợi tự nhiên cho phát triển nông nghiệp có phân hóa giai cấp mức thấp Các tộc người Mường, Tày, Thái, Hmông… vào giai đoạn phân hóa giai cấp sơ kỳ + Các dân tộc thiểu số miền núi nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hẻo lánh vào giai đoạn độ sang xã hội có giai cấp, phân hóa xã hội chưa rõ ràng Trong xã hội bảo lưu nhiều tàn dư nguyên thủy tập tục hôn nhân gia đình thiết chế tổ chức xã hội - Về trình độ kinh tế: + Các tộc người miền núi chủ yếu canh tác loại hình kinh tế nương rẫy người Mông, Dao, dân tộc thiểu số Tây Bắc, tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên Sản xuất nương rẫy trước gắn liền với tình trạng du canh du cư, chặt phá rừng, suất lao động thấp Đời sống đồng bào không ổn định, khó khăn, đói rét, mù chữ, dịch bệnh hoành hành Ngày nay, nhờ quan tâm Đảng nhà nước, đồng bào có sống định canh định cư tương đối ổn định, đời sống có nhiều tiến vuợt bậc + Các dân tộc miền núi thung lũng Tày, Thái, Sán Dìu, Mường… canh tác lúa nước Trình độ canh tác họ cao, trồng lúa nước, họ trồng nhiều công nghiệp khác hồi, quế, mận, đào… phát triển chăn nuôi Tộc người Thái có truyền thống canh tác lúa nước gắn liền với thủy lợi + Người Việt, Chăm, Khơme cư dân nông nghiệp lúa nước đồng Trình độ phát triển họ cao, kinh nghiệm sản xuất phong phú, hệ thống thủy lợi phát triển - Trong điều kiện thiên nhân khắc nghiệt, thành phần dân tộc sớm cố kết, hợp lực quy mô lớn trị thủy làm thủy lợi, phát triển sản xuất - Do tính đa dạng địa hình nên vùng miền có sản vật khác nhau, làm sản phẩm khác nên địa phương làng xã đóng cửa hoàn toàn Nhu cầu giao lưu làm cho kinh tế hàng hóa phát triển tương đối thuận lợi Mạng lưới chợ làng, bến bãi, luồng lạch, thành thị đời phát triển sớm liên kết vung miền khu vưc nước Người miền núi cần muối, đồ kim khí chum vại, gạo….từ miền xuôi Người đồng cần tre nứa, trâu bò, lâm sản, vị thuốc, v.v … từ miền núi đưa xuống Tục lệ tương trợ gắn bó tộc người, tục kết chạ làng hoạt động sản xuất phát triển trở thành truyền thông tốt đẹp dân tộc - Bên cạnh ý thức dân tộc sớm hình thành yêu cầu chống ngoại xâm yêu cầu hợp quần chinh phuc thiên nhiên thúc đẩy mối liên hệ giao lưu vùng miền thành phần dân tộc Ngày lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành nhà nước, nước ta đẩy mạnh kinh tế thị trương theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mười năm đổi thu nhiều thành tựu kinh tế to lớn Trình độ kinh tế xã hội dân tộc, vùng miền thu hẹp Đời sống đông bào miền núi vùng cao cải thiện Nhà nước có nhiều sách ưu tiên phát triển vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Một thị trường kinh tế thống chặt chẽ nước bước hòa nhập vào thị trường chung khu vực giới Nền kinh tế Việt Nam tham gia tích cực vào trào lưu khu vực hóa, quốc tế hóa giới Quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta; liên hệ vai trò quân đội a Quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta • Căn xây dựng sách, quan điểm dân tộc Đảng, Nhà nước: - Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc; - Yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thời kỳ – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; - Những học kinh nghiệm quý báu giải vấn đề dân tộc nước ta nước xã hội chủ nghĩa chục năm qua; - Vị trí chiến lược miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc người kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng – an ninh, đối ngoại - Lợi ích, nguyện vọng đồng bào, thực trạng tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc… → Đảng ta xác định: “Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn” • Mục tiêu sách dân tộc Đảng Nhà nước ta: - Nhằm tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc; phát huy tinh thần cách mạng lực sáng tạo dân tộc (tộc người) nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; - Tạo điều kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt nam - Tư tưởng đạo bản, xuyên suốt quan điểm, sách dân tộc nước ta Đảng ta khẳng định “Thực bình đẳng, đoàn kết, tương trợ” dân tộc • Nội dung quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta: - Một là, độc lập dân tộc, bình đẳng dân tộc thực sự, sắc văn hóa dân tộc đảm bảo gắn liền với đường chế độ xã hội chủ nghĩa; vấn đề dân tộc giải gắn với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển chủ nghĩa xã hội - Hai là, thành phần dân tộc sống đất nước ta bình đẳng quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, có vinh dự, trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Cùng làm chủ đất nước sống Mọi sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, hoạt động đời sống xã hội nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa phấn đấu lợi ích chung đồng bào dân tộc; rút ngắn chênh lệch, tiến tới xóa bỏ khác biệt kinh tế, văn hóa, xã hội… dân tộc, miền núi miền xuôi - Ba là, đồng bào nước, không phân biệt tộc người miền núi hay miền xuôi đoàn kết, chung sức chung lòng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm đến lợi ích đáng đồng bào dân tộc Tôn trọng lợi ích đáng, truyền thống, tập quán tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc Chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kỳ thị dân tộc biểu chủ nghĩa dân tộc Kiên đập tan âm mưu hành động lực thù địch phá hoại tình hình đoàn kết dân tộc, lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta - Bốn là, phát triển phồn thịnh dân tộc (tộc người) thiểu số trách nhiệm nghiệp toàn Đảng, toàn dân, trước hết nghiệp đồng bào dân tộc định cư - Năm là, giải vấn đề dân tộc sách dân tộc phải đồng bộ, toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng – an ninh… kinh tế xã hội - Sáu là, phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường đôi với mở rộng quan hệ với tộc người, dân tộc khác • Biện pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta: - Trước mắt toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta phấn đấu thực mục tiêu chủ yếu: + Xóa đói, giảm nghèo, ổn định cải thiện đời sống sức khỏe đồng bào dân tộc, đồng bào vùng cao, vùng biên giới; + Xóa mù chữ, nâng cao dân trí, tôn trọng phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc; + Xây dựng sở trị, đội ngũ đảng viên dân tộc vùng, cấp vững mạnh - Về lâu dài sách dân tộc phận hữu đường lối, sách chung Đảng Nhà nước ta; có nội dung toàn diện, tổng hợp; phải triển khai đồng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh… b Quân đội nhân dân Việt Nam với thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta QĐND Việt Nam có vai trò quan trọng thực quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước vì: - Quân đội nhân dân Việt Nam quân đội cách mạng, quân đội dân, dân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, dân, chiến đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Cán bộ, chiến sĩ quân đội ta em đồng bào dân tộc Việt Nam, có quan hệ máu thịt, gắn bó thường xuyên với đồng bào, Đảng tin dân quý Để thực có hiệu quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước, QĐND Việt Nam cần tập trung làm tốt số nội dung sau đây: - Quán triệt sâu sắc quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước cho cán bộ, chiến sĩ để họ nhận thấy rõ nhiệm vụ, vinh dự, trách nhiệm từ có ý thức hành động thiết thực, chủ động, sáng tạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận đơn vị vùng miền núi: tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu rõ tích cực thực sách dân tộc Đảng Nhà nước; xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, động viên đồng bào hăng hái thực nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh miền núi - Tích cực tham gia xây dựng miền núi, sở địa phương, vùng dân tộc nơi đóng quân: + Xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh + Giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới + Chủ động giúp đỡ đồng bào xây dựng kết cấu hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ; nâng cao dân trí xây dựng nếp sống văn minh; định canh định cư, trồng bảo vệ rừng, xây dựng vùng kinh tế, phổ biến khoa học kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe, phòng, chữa cho nhân dân - Xây dựng trận quốc phòng - an ninh vững miền núi, vùng dân tộc người Chú trọng xây dựng lực lượng đội địa phương, dân quân tự vệ; nâng cao trình độ hiệp đồng đội chủ lực - đội biên phòng - đội địa phương dân quân tự vệ - công an cấp Đảng, quyền - đoàn thể toàn dân; chủ động ứng phó thắng lợi tình chiến đấu xảy địa bàn - Thường xuyên giáo dục cho cán chiến sĩ hiểu rõ phong tục tập quán, truyền thống văn hóa dân tộc; giáo ý thức chấp hành kỷ luật quân dân; giữ gìn phát huy hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” Trong quan hệ với nhân dân dân tộc, thực tốt phương châm: “Kiên nhẫn, thận trọng, gương mẫu, công khai, dân chủ , bình đẳng” ... trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình - Quyền lực tập trung cao độ nhà nước phong kiến trung ương: + Nhà nước phong kiến đời sớm sức củng cố quyền lực, tổ chức thành hệ thống chặt chẽ từ trung... Nam thống đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc - Các dân tộc Việt Nam có tiếng nói riêng sống xen kẽ đặt nhu cầu giao tiếp sống hàng ngày nên có nhiều dân tộc sử dụng song ngữ hay đa ngữ Chẳng... giàu cho → Trong trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam sáng tạo nên văn hóa chung thống nhất, đậm đà sắc dân tộc văn hóa nông nghiệp vùng nhiệt đới gió mùa Các sắc thái riêng biểu phong phú văn

Ngày đăng: 18/10/2017, 05:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w