Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ PHONG LAN CAKHÚCTRONGCHƯƠNGTRÌNHDẠYHỌCÂMNHẠCBẬCTRUNGHỌCCƠSỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌCÂMNHẠC Khóa (2015 – 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ PHONG LAN CAKHÚCTRONGCHƯƠNGTRÌNHDẠYHỌCÂMNHẠCBẬCTRUNGHỌCCƠSỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạyhọcÂmnhạc Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ TỐ MAI Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những nội dung tham khảo trích dẫn từ tư liệu có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu kết luận có luận văn cótrung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu nước Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Phong Lan DANH MỤC CÁC CHỮ TIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng Sư phạm CĐVHNT- TB : Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật - Thái Bình ĐHSP Nghệ thuật TW : Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương GS : Giáo sư GV : Giáo viên HCM : Hồ Chí Minh HS : Học sinh NCKH : Nghiên cứu khoa học Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư SV : Sinh viên THCS : Trunghọcsở TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠSỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cakhúc 1.1.2 Cakhúc thiếu nhi 1.1.3 Cakhúcchươngtrình phân môn học Hát bậc THCS 1.1.4 Phương pháp phân tích cakhúcbậc THCS 10 1.1.5 Một số khái niệm liên quan đến phân tích tác phẩm 12 1.2 Khái quát cakhúc nội dung chươngtrình phân môn Hát bậc THCS 19 1.2.1 Bảng thống kê cakhúcchươngtrình phân môn Hát 19 1.2.2 Một số nhận xét cakhúcchươngtrình phân môn học Hát 21 1.3 Thực trạng phân tích cakhúc THCS môn Hình thức Thể loại sinh viên CĐSP Âmnhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình 23 1.3.1 Khái quát Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình 23 Tiểu kết 33 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CAKHÚCTRUNGHỌCCƠSỞ 35 2.1 Nội dung đề tài 35 2.1.1 Về nhà trường thầy cô 35 2.1.2 Về gia đình bạn bè 38 2.1.3 Về đề tài khác (thiên nhiên, quê hương đất nước, tình hữu nghị ) 39 2.2 Đặc điểm âmnhạc 42 2.2.1 Cấu trúc 42 2.2.2 Điệu thức 46 2.2.3 Giai điệu, tiết tấu 53 2.3 Lời ca 65 2.3.1 Lời cacó phổ thơ 65 2.3.2 Lời ca không phổ thơ 68 2.4 Hướng dẫn phân tích hát 71 2.4.1 Các bước phương pháp phân tích hát 71 2.4.2 Thực hành phân tích số hát 74 2.5 Thực nghiệm sư phạm 79 2.5.1 Mục đích 79 2.5.2 Nội dung 79 2.5.3 Tiến hành thực nghiệm 79 2.5.4 Đánh giá nguyên nhân kết khảo sát thực nghiệm 80 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âmnhạc nghệ thuật âm thanh, âmnhạc đem đến cho người khoái cảm thẩm mĩ, phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, làm giàu tâm hồn trí tuệ người Chính vậy, âmnhạccó khả phổ cập truyền bá rộng lớn… Ngày trình hội nhập với giới, để thực mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, từ tháng năm 2002, Âmnhạc trở thành môn học bắt buộc bậc Tiểu học THCS Trong đó, nội dung môn Âmnhạcbậc THCS gồm ba phân môn: Học hát, Nhạc lí - Tập đọc nhạcÂmnhạc thường thức Trong ba phân môn thì, phân môn học Hát không đòi hỏi người giáo viên dạy hát thuộc lời ca giai điệu mà phải để học sinh thấy hay đẹp hát Chính vậy, việc phân tích để học sinh hiểu rõ giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật hát yếu tố quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức âmnhạc vững đặc biệt lực phân tích tác phẩm âmnhạc Hiện nước ta, công tác đào tạo giáo viên âmnhạc cho trường phổ thông chủ yếu trường sư phạm sởcó đào tạo sư phạm âmnhạc đảm nhiệm Trongchươngtrình đào tạo giáo viên âmnhạc thường có môn Hình thức Thể loại Phân tích tác phẩm âmnhạc nhằm trang bị kiến thức phân tích tác phẩm cho người học Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình sở đào tạo đội ngũ âmnhạc chuyên nghiệp cho tỉnh Thái Bình nhiều năm gần đây, nhà trường mở mã ngành CĐSP Âm nhạc, đào tạo giáo viên âmnhạc đáp ứng cho trường Tiểu học THCS tỉnh Là giảng viên dạy lý luận âmnhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình, trình giảng dạy khảo sát lực sinh viên trường, thấy rằng, sinh viên CĐSP Âmnhạc Trường đáp ứng mục tiêu đào tạo, trường giảng dạy trường Tiểu học THCS dạy hát dàn dựng chươngtrìnhâmnhạc tổng hợp, kiến thức chưa vững vàng nên sinh viên chưa đạt đến độ sâu sắc phân tích dàn dựng hát Bất cập cósố nguyên nhân, số nguyên nhân học tập trường, sinh viên học môn Hình thức Thể loại âmnhạc chưa thật tốt, lực phân tích cakhúcbậc THCS Trongchươngtrình môn Hình thức Thể loại âmnhạc hệ CĐSP Âmnhạc Trường CĐVH Nghệ thuật Thái Bình có nội dung phân tích cakhúc THCS song thời lượng (60 tiết) mà phải học nhiều nội dung (nội dung phân tích cakhúc chiếm tỉ lệ nhỏ), phương pháp dạyhọccó bất cập dẫn đến lực phân tích sinh viên hạn chế Đặc biệt, thực tập, sinh viên áp dụng kiến thức vào dạy lúng túng, chí có sinh viên phân tích sai hình thức đặc điểm âmnhạc hát Từ yếu tố trên, nhận thấy việc nghiên cứu, phân tích đặc điểm âm nhạc, giá trị nội dung hình thức hát chươngtrình môn Âmnhạc THCS cần thiết quan trọng sinh viên CĐSP Âmnhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình Đó tài liệu để sinh viên tham khảo trước trình thực tập sư phạm trường THCS sau trường có tài liệu để giảng dạy môn Âmnhạcbậc THCS Từ nhận định đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Ca khúcchươngtrìnhdạyhọcâmnhạcbậcTrunghọc sở” cho luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạyhọcÂmnhạc Tình hình nghiên cứu Trongtrình tìm hiểu, thấy cósố nghiên cứu liên quan tới đề tài sau: Về phân tích cakhúccósố sách công trình tác giả: - Âmnhạc Việt Nam tiến trình thành tựu PGS.TS.Nguyễn Thị Nhung - TS.Vũ Tự Lân - Nguyễn Ngọc Oánh - Thái Phiên (năm 2000) Viện ÂmNhạc xuất Đây công trình đồ sộ tổng kết tiến trình phát triển âmnhạc Việt Nam từ đời (đầu kỷ XX) đến năm 2000 Trong sách đề cập đến tất lĩnh vực âmnhạc Việt Nam từ nhạc tới khí nhạcCakhúc đề cập nhiều thể loại, riêng cakhúc thiếu nhi viết thành mảng Tuy nêu tác giả viết cakhúc thiếu nhi tiêu biểu không sâu phân tích cakhúc sử dụng nhà trường sách có giới thiệu số hát nhạc sĩ Đi học Bùi Đình Thảo; Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Phong Nhã…, sử dụng dạyhọcâmnhạc THCS… Đây tài liệu quý cho luận văn tham khảo vấn đề liên quan đến đề tài - Âmnhạc với tuổi thơ Thạc sĩ Trần Quỳnh Mai Nxb Thanh Niên ấn hành năm 2004 Cuốn sách nêu lên vai trò âmnhạc với tuổi thơ giới thiệu số hát thiếu nhi, cósố dùng dạyhọcâmnhạc Mầm non, Tiểu học THCS Cô mẹ (Phạm Tuyên), Lớp kết đoàn (Mộng Lân), Mùa xuân tình bạn (Trần Đức), Cánh én tuổi thơ (Phạm Tuyên), Đội ta lớn lên đất nước (Phong Nhã)… Ngoài ra, cósố sách Lý thuyết âmnhạc Phạm Tú Hương (2007), Nxb Đại học Sư Phạm; sách Lý thuyết âmnhạc bản, Varfolomey Aleksandrovich Vakhromeev (1982), Nxb Văn hóa phân tích tác phẩm có phân tích cakhúc thiếu nhi như: Hình thức thể loại âm nhạc, Nxb Đại học Sư phạm, 2007; Giáo trình Phân tích tác phẩm âmnhạc PGS.TSKH Phạm Lê Hòa, tài liệu lưu hành nội Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, 2012; Phân tích tác phẩm âmnhạcnhạc sĩ, nhà giáo Đào Ngọc Dung, Nxb Giáo dục tái lần năm 2003 Bên cạnh sách nêu cósố luận văn Thạc sĩ như: - Ngôn ngữ nghệ thuật cakhúcbậc Tiểu học Hoàng Mai Lan, Luận văn Thạc sĩ khóa chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạyhọcâmnhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW năm 2015 - Cakhúc thiếu nhi nhạc sĩ Phong nhã với chươngtrình giáo dục âmnhạc Tiểu họcTrunghọcsở Nguyễn Lệ Chi - Luận văn thạc sĩ khóa chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạyhọcâmnhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, năm 2012 - 2014 - Cakhúc thiếu nhi viết đề tài Bác Hồ giáo dục âmnhạc trường phổ thông Trần Thị Bích Ngọc - Luận văn thạc sĩ khóa chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạyhọcâmnhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, năm 2014 Tôi nhận thấy tác giả vào khía cạnh đề tài khác nhau, có chung điểm tìm hiểu phân tích cakhúc thiếu nhi tiêu biểu yêu thích nhà trường không sâu phân tích, tìm hiểu cụ thể nội dung, đặc điểm toàn cakhúc nằm chươngtrình THCS Vì nay, chưa thấy có đề tài trùng lặp với đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài phân tích nội dung đặc điểm âm nhạc, làm rõ giá trị cakhúcchươngtrình môn Âmnhạcbậc THCS nhằm làm tài liệu tham khảo cho sinh viên CĐSP Âmnhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc môn Hình thức Thể loại âmnhạc nâng cao chất lượng thực tập sư phạm sinh viên hệ CĐSP Âmnhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình 108 TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG Nhạc lời: Trịnh Công sơn 109 BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Nhạc lời: Hoàng Lân Sôi - nồng nhiệt HÒ BA LÍ 110 MÙA XUÂN TÌNH BẠN Nhạc lời: Cao Minh Khanh 111 ĐI HỌC Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời: Minh Chính - Bùi Đình Thảo 112 113 MỘT THỜI ĐỂ NHỚ 114 MÙA HẠ VÀ NHỮNG CHÙM HOA NẮNG Nhạc lời: Nguyễn Thanh Tùng 115 CHIỀU THU NHỚ TRƯỜNG Nhạc lời: Cao Minh Khanh 116 117 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án 1: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN (Lớp 8) W.A Mozart - Dịch lời Việt : Tô Hải Soạn giáo án SV: Trần Văn Dũng Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: Nhạc sĩ W.A Mozart (1756 - 1791) người Áo, nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiên tài, mệnh danh thần đồng Âmnhạc nghệ sĩ lớn giới Ông viết nhiều tác phẩm với nhiều thể loại âmnhạc khác nhau, có thể loại đồ sộ giao hưởng, nhạc kịch cakhúc em nhỏ yêu thích, Khát vọng mùa xuân cakhúccó giai điệu đẹp, sáng, trữ tình, bay bổng, thể lạc quan tương lai tươi sáng, đồng thời ca ngợi thiên nhiên, mùa xuân, tươi đẹp Điệu thức: Bài Khát vọng mùa xuân viết điệu thức âm, theo phong cách cổ điển, tính chất trữ tình Giọng Đô trưởng (C-dur), có ly điệu sang Sol trưởng (G-dur) đầu đoạn b Cấu trúc: Cakhúc được viết hình thức hai đoạn đơn có tái Đoạn (a) nhịp, gồm câu nhạc, (mỗi câu tiết, tiết = nhịp), tác giả sử dụng thủ pháp nhắc lại tiết tấu phần giai điệu câu đoạn a Đoạn kết trọn bậc I giọng C-dur Đoạn (b) nhịp, gồm câu nhạc, (mỗi câu tiết, tiết = nhịp), câu đoạn tác giả sử dụng biến âm, li điệu sang G-dur Câu đoạn b tái lại câu đoạn a, (đoạn b lấy chất liệu từ a) Đoạn kết trọn bậc I giọng C-dur Cấu trúc cân phương, vuông vắn theo phong cách cổ điển châu Âu (Xem phụ lục trang 103) 118 a b Câu Câu Câu Câu 2n+2n 2n+2n 2n+2n 2n+2n Giai điệu, lời ca: Phần đường nét giai điệu tiến hành theo kiểu lượn sóng Không có quãng nhảy xa phạm vi quãng (e1 - c2) Âm vực có tầm cữ rộng phạm vi quãng Ví dụ 22: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN (Trích) W.A Mozart - Dịch lời Việt : Tô Hải Việc sử dụng lối tiến hành giai điệu âm hình tiết tấu với thủ pháp nhắc lại có thay đổi Ví dụ 23: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN (Trích) W.A Mozart - Dịch lời Việt : Tô Hải Câu nhạc cuối đoạn hai, tác giả sử dụng hình thức tái lại chủ đề, theo phong cách cổ điển Châu Âu Ví dụ 24: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN (Trích) 119 W.A Mozart - Dịch lời Việt : Tô Hải Tác giả sử dụng biến âm, li điệu sang G-dur đầu đoạn b, tái chất liệu đoạn a câu sang đoạn b… Ví dụ 25: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN (Trích) W.A Mozart - Dịch lời Việt : Tô Hải Trong sử dụng nhiều nốt luyến âm phạm vi quãng trưởng, thứ Lời ca giản dị, gần gũi với sống Nội dung cakhúc thông điệp nhắn nhủ biết yêu trân trọng thiên nhiên sống quanh ta Tiết tấu: Tiết tấu đơn giản, chủ yếu hình nốt móc đơn hình nốt đen Âm hình chủ đạo ngắn gọn Khát vọng mùa xuân viết nhịp 6/8, cakhúc sáng, trữ tình có nhịp độ nhịp nhàng, vui vẻ Cakhúc thông điệp gửi tới tất người niềm vui hạnh phúc người sống mùa xuân tươi đẹp 120 PHỤ LỤC Giáo án NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI (Lớp 8) Nhạc lời: Phạm Tuyên Soạn giáo án SV K8: Nguyễn Thị Hải yến Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: Truyền thuyết “mẹ Âu sinh trăm trứng đẻ trăm ” Từ nội dung nhạc sĩ phạm Tuyên dựa tiết tấu điệu múa Lân dân gian để sáng tác hát Nổi trống lên bạn Bài hát ca ngợi cội nguồn quê hương đất nước tình đoàn kết dân tộc anh em sống đất nước Việt Nam Điệu thức: Bài Nổi trống lên bạn ơi!, viết giọng La thứ tự nhiên (a-moll) Nhưng thiếu nốt Fa, thành điệu thức có âm, giai điệu hát mang âm hưởng dân gian pha chút đại Bài viết hình thức đoạn đơn không tái dạng phát triển, có phần phụ cónhắc lại nguyên dạng Đoạn (a) nhịp, gồm câu nhạc, giữ chức phần trình bày kết Mi (bậc V) giọng La thứ tự nhiên (a-moll) Đoạn (b) 16 nhịp, gồm câu nhạc, đoạn (b) phần có phát triển nhắc lại Có kết Coda (4 nhịp) Đoạn kết trọn La (bậc I) giọng La thứ tự nhiên (Xem phụ lục trang 105) a Câu + Câu (2 n +2 n) + (2 n + 3n) b Coda Câu + Câu 4n (4 n + n ) + (4 n + n) Giai điệu, lời ca: Bài hát có tính chất vui tươi, sôi nổi, đường nét giai điệu theo sóng Trong chủ yếu nhảy quãng đến quãng riêng có 121 quãng nhảy xa phạm vi quãng (a - a1) Âm vực có tầm cữ rộng phạm vi quãng 10 (a - c1) Bài hát Nổi trống lên bạn ơi, mang âm hưởng dân ca nên giai điệu sử dụng nhiều nốt luyến chùm âm dấu nối Ví dụ 26: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! (Trích) Nhạc lời: Phạm Tuyên Lời ca nói lên tự hào cháu Việt Nam với cội nguồn tổ tiên, mong muốn tình đoàn kết, gắn bó keo sơn anh em nhà Bài hát viết nhịp 2/4 tốc độ nhanh Tiết tấu: Trongcó hình tiết tấu phức tạp, chủ yếu hình nốt móc đơn, móc kép móc giật Âm hình chủ đạo là: Với giai điệu sôi nổi, lời ca dễ hiểu, hát Nổi trống lên bạn ơi! mang âm hưởng dân canhạc sĩ Phạm Tuyên tác giả viết lên thông qua hát, giúp cho em hiểu biết thêm truyền thuyết dân tộc Việt Nam từ yêu quê hương đất nước Qua hai hát Khát vọng mùa xuân (W.A Mozart - Dịch lời Việt: Tô Hải) Nổi trống lên bạn ( Phạm Tuyên) chươngtrìnhÂmnhạcbậc THCS với hai phong cách cổ điển âm hưởng dân ca Mỗi phong cách 122 có khác biệt rõ rệt Trongcó đối lập rõ cấu trúc, tiết tấu, giai điệu thông qua hai hát mong đem lại cho SV cách nhìn nhận phân tích rõ nét Việc phân tích hai hát mẫu với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng phân tích sinh viên CĐSP Âmnhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình tài liệu để giáo viên Âmnhạc THCS tham khảo trước dạy hát hoạt động ngoại khóa ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ PHONG LAN CA KHÚC TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC ÂM NHẠC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã... giảng dạy môn Âm nhạc bậc THCS Từ nhận định đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Ca khúc chương trình dạy học âm nhạc bậc Trung học sở cho luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học. .. điểm âm nhạc, làm rõ giá trị ca khúc chương trình môn Âm nhạc bậc THCS nhằm làm tài liệu tham khảo cho sinh viên CĐSP Âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học