Trình bày được cách lựa chọn vấn đề ưu tiên nghiên cứu theo phương pháp cho điểm ưu tiên 2. Trình bày được các bước phân tích vấn đề nghiên cứu 3. Trình bày được cách viết tên đề tài, đặt vấn đề và viết mục tiêu nghiên cứu 4. Lựa chọn được đề tài nghiên cứu cụ thể và xây dựng được mục tiêu nghiên cứu
LỰA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN, ViẾT TÊN ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu Sau buổi học, học viên có khả Trình bày cách lựa chọn vấn đề ưu tiên nghiên cứu theo phương pháp cho điểm ưu tiên Trình bày bước phân tích vấn đề nghiên cứu Trình bày cách viết tên đề tài, đặt vấn đề viết mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu cụ thể xây dựng mục tiêu nghiên cứu 1 Lựa chọn vấn đề ưu tiên cho nghiên cứu Thế n là vấn đ ề sức khỏe ưu tiên? • Là vấn đề sức khỏe gây những ảnh hưởng xấu tới cá thể/nhóm cá thể/cộng đồng • Cần được giải quyết sớm • Cộng đồng (bệnh viện) có khả năng giải quyết TẠI SAO? KHI NÀO? • Nguồn lực HẠN HẸP >< vấn đề NHIỀU • Không thể giải quyết được mọi việc cùng lúc Các phương pháp xác định vấn đề ưu tiên Kinh nghiệm của người nghiên cứu Phương pháp chuyên gia (Delphi) Gánh nặng bệnh tật Cho điểm ưu tiên Các tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiên Tiêu chuẩn Câu hỏi? Tính xác đáng Vấn đề có xác đáng để NC? Tính mới NC có gì mới so v ới các NC trước? Sự chấp nhận của các bên Các bên có thẩm quyền có dễ dàng có thẩm quyền chấp nhận vấn đề NC không? Vấn đề đạo đức và sự chấp Có vấn đề đạo đức gì khi NC? nhận của c ộng đồng: Cộng đồng có dễ dàng chấp nhận? Tính khả thi NC có khả năng thực hiện bằng nguồn lực? Tính ứng dụng Ai sử dụng kết quả NC? NC có lợi ích? Tính bức thiết NC có thể trì hỗn trong việc r a quyết định giải quyết vấn đề NC? Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.1 T ính xác đ áng: • Tầm cỡ của vấn đề cần nghiên cứu • Tính nghiêm trọng của vấn đề • Khả năng khống chế vấn đề cần nghiên cứu • Sự quan tâm và hưởng ứng của cộng đồng Cho điểm ưu tiên tính xác đáng Tên vấn đề nghiên cứu Tầm cỡ vấn đề Tính nghiêm trọng Khả khống chế Quan tâm cộng đồng Tổng điểm Tích điểm Chuyển sang điểm 1-3 Lao Sốt rét Suy dinh dưỡng phụ nữ mang thai -Tiêu chảy trẻ em -Nhiễm HIV/AIDS Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.2 Tính ü Vấn đề nghiên cứu có nghiên cứu chưa? ü Nghiên cứu khu vực nào? ü Cho đối tượng nào? ü Khi nào? ü Trong điều kiện nào? ü Kết đạt tới đâu? Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên Thang điểm cho tính mới: • 1= Thơng tin VĐ này đã đầy đủ, có sẵn • 2= Có một số thơng tin về vấn đề này chưa đầy đủ • 3= Chưa có thơng tin nào về vấn đề này Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.3 Sự chấp nhận của các bên có thẩm quyền: • = Chủ đề ít được quan tâm • = Chủ đề được quan tâm và chấp nhận chưa được đưa vào đề tài các cấp • = Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn và công nhận là đề tài các cấp Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên • 1.4 Vấn đề đ ạo đ ức và sự chấp n hận của cộng đ ồng: • = Có vấn đề đạo đức lớn, khó có thể được cộng đồng chấp nhận, cần được quan tâm xem xét lại • = Có liên quan đến vấn đề đạo đức nhưng khơng nghiêm trọng và cộng đồng có thể chấp nhận • = Khơng có vấn đề gì về đạo đức, cộng đồng dễ dàng chấp nhận Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.5 Tính khả thi: • = Khó khả thi nếu chỉ dựa vào nguồn lực hiện có • = Có thể triển khai nếu ưu tiên đầu tư và quản lý tốt các nguồn vốn sẵn có • = Dễ dàng triển khai ngay cả khi vấn đề nghiên cứu không được ưu tiên đầu tư Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.6 Tính ứng dụng của các kết quả có thể đạt được: • = Ít có cơ hội ứng dụng vào thực tế sau nghiên cứu • = Một số kiến nghị của đề tài có thể để ứng dụng vào thực tế • = Chủ đề có cơ hội tốt để ứng dụng Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.7 Tính bức thiết của vấn đề • = Thông tin thu được chưa cần thiết cho việc ra quyết định • = Kết quả cần thiết cho việc ra quyết định nhưng có thể trì hỗn • = Các số liệu của nghiên cứu rất cần thiết cho việc ra các quyết định Cách cho điểm ưu tiên và chọn chủ đề nghiên cứu Tên đề tài nghiên cứu Cho điểm ưu tiên (từ 1- điểm) Điểm cao ưu tiên lớn Tính xác đáng Tính Sự chấp nhận quyền Đạo đức, chấp nhận CĐ Tính khả thi Tính ứng dụng Tổng điểm Tích điểm Tính thiết Sốt xuất huyết 3 3 3 19 Stress, tâm lý 3 3 3 21 STI 3 1 14 Bệnh da 3 3 17 Viết tên đề tài nghiên cứu • Ba tiêu chuẩn: đầy đủ, ngắn gọn, hấp dẫn • Khơng nhất thiết phải có động từ • Thành phần: Ai? Cái gì? (vấn đề) đâu? Khi nào? Ví dụ Nhận xét hiệu quả mơ hình điều trị và quản lý người bệnh Lao/HIV tại Bệnh viện phổi Hà Nội Phân tích tháp dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện- điều trị ngoại trú HIV tại tỉnh Sơn La năm 2012 Đánh giá kết quả chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại thành phố Cần thơ giai đoạn 2008-2011 Giám sát tích cực phản ứng có hại của thuốc ARV 05 cơ sở trọng điểm điều trị HIV/AIDS Khảo sát hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trên các đối tượng nam nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới tại Khánh Hịa năm 2012 Ví dụ Tỷ lệ nhiễm HIV và hành vi nguy nam nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới Khánh Hịa năm 2012 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV ở nam nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới số huyện giám sát trọng điểm tỉnh Khánh Hòa năm 2012 Mô tả hành vi nguy lây nhiễm HIV ở nam nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới Khánh Hịa năm 2012 Ví dụ Hiệu quả mơ hình điều trị và quản lý người bệnh Lao/HIV tại Bệnh viện phổi Hà Nội Phân tích tháp dịch vụ xét nghiệm HIV tự nguyện- điều trị ngoại trú HIV tại tỉnh Sơn La năm 2012 Kết quả chương trình dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại thành phố Cần thơ giai đoạn 2008-2011 Giám sát phản ứng có hại của thuốc ARV tại 05 sở trọng điểm điều trị HIV/AIDS tại tỉnh Khánh hòa năm 2015 Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trên một số đối tượng có hành vi nguy cơ cao tại Khánh Hòa năm 2012 10 Đặt vấn đề nghiên cứu • Tại sao cần nghiên cứu vấn đề này? Cần nêu bật tính mới, tính cần thiết phải nghiên cứu vấn đề đó • Kết quả nghiên cứu vấn đề đó sẽ mang lại lợi ích gì cho cộng đồng, cho xã hội NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu vấn đề nghiên cứu (khái niệm) đặc điểm tình hình chung có liên quan Bản chất của vấn đề: phổ biến, nghiêm trọng, hậu quả Các yếu tố tác động chính lên vấn đề Các giải pháp đã áp dụng giải quyết vấn đề và tồn tại Các nghiên cứu trước đây và tại sao phải nghiên cứu thêm Mong đợi từ nghiên cứu 11 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mục tiêu nghiên cứu: là những gì người nghiên cứu mong muốn đạt được sau khi nghiên cứu • Mục tiêu chung: mục tiêu được trình bày một cách khái quát • Mục tiêu cụ thể: mục tiêu chung được chi tiết hoá Tiêu chuẩn của một mục tiêu tốt Mục tiêu nghiên cứu tốt: • Bắt đầu bằng động từ • Cụ thể (đối tượng, địa điểm, thời gian, biến số/chỉ số nghiên cứu) • Phù hợp với tên đề tài 12 Các nguyên tắc khi xây dựng mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu phải liên quan trực tiếp với vấn đề nghiên cứu • Phải bắt đầu bằng một động từ • Phải hợp lý, có khả năng đạt • Phải cụ thể • Các mục tiêu cụ thể phải phù hợp với mục tiêu chung VÍ DỤ • Tỷ lệ nhiễm HIV và các yếu tố liên quan đến hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy, gái mại dâm tại 04 huyện thành phố-tỉnh A năm 2012” 13 Ví dụ Mục tiêu nghiên cứu: • Xác định tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và gái mại dâm ở 04 huyện tỉnh A năm 2012 • Phân tích yếu tố liên quan tới hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở nhóm nghiện chích ma túy và gái mại dâm tại 04 huyện tỉnh A năm 2012 Nhận xét Tên đề tài mục tiêu tốt chưa? Tốt điểm nào? Chưa tốt điểm nào? Nếu sửa sửa nào? 14 THỰC HÀNH • Thực hành theo nhóm xác định vấn đề nghiên cứu, viết tên đề tài, đặt vấn đề và viết mục tiêu nghiên cứu • dothanhtoan2007@gmail.com 15 ... 10 Đặt ? ?vấn ? ?đề ? ?nghiên ? ?cứu • Tại sao cần ? ?nghiên ? ?cứu ? ?vấn ? ?đề này? Cần nêu bật tính mới, tính cần thiết phải nghiên ? ?cứu ? ?vấn ? ?đề đó • Kết quả ? ?nghiên ? ?cứu ? ?vấn ? ?đề đó sẽ... 14 THỰC HÀNH • Thực hành theo nhóm xác định ? ?vấn ? ?đề nghiên ? ?cứu, ? ?viết ? ?tên ? ?đề ? ?tài, đặt ? ?vấn ? ?đề ? ?và viết ? ?mục ? ?tiêu ? ?nghiên ? ?cứu • dothanhtoan2007@gmail.com 15 ... của ? ?nghiên ? ?cứu rất cần thiết cho việc ra các quyết định Cách cho điểm ? ?ưu tiên ? ?và ? ?chọn chủ ? ?đề ? ?nghiên ? ?cứu Tên đề tài nghiên cứu Cho điểm ưu tiên (từ 1- điểm) Điểm cao ưu tiên