1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về phản ứng giữa kim loại, oxit kim loại và muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT

22 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 301,5 KB

Nội dung

Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bài tập hóa học có tác dụng rèn luyện khả vận dụng kiến thức, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú Qua đó ôn tập củng cô hệ thông hóa kiến thức một cách thuận lợi nhất, rèn luyện kĩ giải bài tập, phát triển lực nhận thức, lực hành động, rèn trí thông minh, sáng tạo cho học sinh, nâng cao hứng thú học tập bộ môn Có thể nói rằng bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học rất có hiệu quả Nếu trước giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp hướng dẫn học sinh ôn tập, luyện tập theo các bài, chương cấu trúc sách giáo khoa, các em có thể nắm được kiến thức lý thuyết của bài hoặc chương đó khả vận dụng kiến thức lý thuyết để giải các dạng toán còn nhiều hạn chế, học sinh chậm đạt được kĩ giải bài toán hóa học Với những thực trạng về tình hình học và luyện tập giải bài tập hóa học của học sinh và với thời lượng lớp chưa nhiều, cho rằng việc cải tiến nội dung để hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập hóa học theo chuyên đề là việc làm cần thiết và có vai trò quan trọng Bài tập hóa học còn là đường đầu tiên và quan trọng để áp dụng chính xác kiến thức khoa học vào cuộc sông Song thực tế cho thấy nhiều học sinh phổ thông rất sợ giải bài tập hóa học hoặc còn rất lúng túng việc xác định các dạng toán, đó gặp nhiều khó khăn việc giải bài tập Hơn nữa sô tiết bài tập hóa học ở lớp lại rất ít nên việc củng cô, đào sâu và vận dụng kiến thức hóa học còn hạn chế Với cương vị là một giáo viên trực tiếp giảng dạy cho rằng việc xây dựng hệ thông bài tập với từng chuyên đề từ dễ đến khó, từ nhỏ đến lớn là việc làm cần thiết để giúp học sinh nắm vững kiến thức, phương pháp giải các bài tập hóa học, từ đó có niềm say mê, tự tin làm bài tập và đạt kết quả cao các kì thi Mợt những giải pháp có thể thực hiện, thường xuyên hệ thông, phân dạng các bài tập cho học sinh, góp phần nâng cao khả giải bài tập của học sinh, khắc sâu kiến thức phục vụ hiệu quả cho ôn thi vào các trường đại học, cao đẳng, ôn thi THPT Quôc gia trước và ôn học sinh giỏi Với lí trên, đã chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT” GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT Mục đích nghiên cứu Trước đây, quá trình ơn tập cho học sinh thông thường giáo viên hướng dẫn học sinh củng kiến thức chương trình theo bô cục của một chương hoặc có thể phân dạng bài tập phạm vi kiến thức của một hay nhiều chương Những năm gần thực hiện yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá của Bộ giáo dục & đào tạo, kiểm tra đánh giá lực của học sinh bằng hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh phải nắm được khôi lượng kiến thức lớn, phạm vi rộng, kỹ làm bài tập phải thành thạo, nhiều giáo viên đã hướng dẫn học sinh kỹ giải bài toán bằng các phương pháp giải nhanh: phương pháp bảo toàn khôi lượng, bảo toàn mol nguyên tô, bảo toàn mol electron, bảo toàn điện tích, phương pháp quy đổi…và vận dụng các phương pháp đó để ôn tập theo các chương, bài hay chuyên đề Trong các năm học trước trở lại đã kết hợp việc hướng dẫn học sinh vận dụng các phương pháp giải nhanh bài toán trắc nghiệm với việc hệ thông phân dạng bài tập nhằm giúp học sinh hệ thông kiến thức và vận dụng có hiệu quả, đó có sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT” Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT” có thể được áp dụng rộng rãi quá trình ơn tập kiến thức theo chun đề, ôn tập học kỳ, ôn thi học sinh giỏi, ôn thi THPT Quôc gia cho học sinh ở các khôi lớp 10, 11, 12 Có thể lựa chọn những nội dung sáng kiến với các mức độ, dung lượng thích hợp để áp dụng ở nhiều thời điểm truyền tải kiến thức cho đôi tượng học sinh và phù hợp với thời lượng lên lớp, phù hợp với lực nhận thức của học sinh Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các loại tài liệu sư phạm, các cơng trình nghiên cứu về phương pháp dạy học, đặc biệt là các phương pháp dạy học tích cực, các phương pháp giải nhanh + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát (hoạt động dạy, học của GV và HS) - Phương pháp điều tra (điều tra bằng phiếu) - Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thông kê, xử lí sô liệu GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Bài tập hóa học là đường đầu tiên và quan trọng để áp dụng chính xác kiến thức khoa học vào cuộc sông Song thực tế cho thấy nhiều học sinh phổ thông rất sợ giải bài tập hóa học hoặc còn rất lúng túng việc xác định các dạng toán, đó gặp nhiều khó khăn việc giải bài tập Hơn nữa sô tiết bài tập hóa học ở lớp lại rất ít nên việc củng cô, đào sâu và vận dụng kiến thức hóa học còn hạn chế Với cương vị là một giáo viên trực tiếp giảng dạy cho rằng việc xây dựng hệ thông bài tập với từng chuyên đề từ dễ đến khó, từ nhỏ đến lớn là việc làm cần thiết để giúp học sinh nắm vững kiến thức, phương pháp giải các bài tập hóa học, từ đó có niềm say mê, tự tin làm bài tập và đạt kết quả cao các kì thi Mợt những giải pháp có thể thực hiện, thường xuyên hệ thông, phân dạng các bài tập cho học sinh, góp phần nâng cao khả giải bài tập của học sinh, khắc sâu kiến thức phục vụ hiệu quả cho ôn thi vào các trường đại học, cao đẳng, ôn thi THPT Quôc gia trước và ôn học sinh giỏi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước nhiều học sinh phổ thông rất sợ giải bài tập hóa học hoặc còn rất lúng túng việc xác định các dạng toán, đó gặp nhiều khó khăn việc giải bài tập Hơn nữa sô tiết bài tập hóa học ở lớp lại rất ít nên việc củng cô, đào sâu và vận dụng kiến thức hóa học còn hạn chế Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT, giúp học sinh rèn luyện thao tác tính toán, kĩ giải bài tập, đề tài có khả áp dụng vào thực tế rất cao nhiệm vụ giảng dạy và nâng cao được chất lượng dạy và học 2.3 Nội dung cụ thể sáng kiến kinh nghiệm 2.3.1 Một số lưu ý liên quan đến phản ứng kim loại, oxit kim loại, muối tác dụng với dung dịch axit 2.3.1.1 Tính khử kim loại giảm dần theo thứ tự sau (căn cứ vào giá trị thế điện cực chuẩn của kim loại ) : K > Na > Mg > Al > Mn > Zn > Fe > Cd > Co > Ni > Sn > Pb > H > Cu > Ag > Au [1] 2.3.1.2 Kim loại tác dụng với dung dịch axit: - Với axit HCl, H2SO4 loãng: có kim loại đứng trước H dãy hoạt động hoá học khử được ion H+ hai dung dịch axit thành khí H2 GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT Kim loại M + HCl, H2SO4 loãng → muối Mn+ + H2↑ ↓ ↓ (Đứng trước H) Kim loại có mức oxi hoá thấp - Với axit H2SO4 đặc, HNO3: trừ Au, Pt; hầu hết kim loại khử được các ion N hoặc S+6 xuông các mức oxi hoá thấp hơn, tuỳ thuộc vào nồng độ của dung dịch và mức độ khử mạnh hay yếu của kim loại +5 NO2 Kim loại M + HNO3, H2SO4 đặc → muôi Mn+ + NO N2O ↓ ↓ (Trừ Au, Pt) kim loại có SO2 S + H2O H2S N2 NH4NO3 mức oxi hoá cao - Một sô sản phẩm khử có tính chất vật lí đặc trưng khí NO có màu nâu đỏ; khí NO không màu, hoá thành màu nâu không khí; khí N 2O, N2 không màu, không hoá thành màu nâu không khí; khí SO2 không màu, mùi hắc; khí H2S không màu, mùi trứng - Các kim loại Fe, Cr, Al bị thụ động hoá dung dịch HNO đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 2.3.1.3 Kim loại tan nước (K, Na, Ca, Ba) tác dụng với axit : - Nếu dung dịch axit dùng dư: có một phản ứng giữa kim loại với axit - Nếu dùng dư kim loại: ngoài phản ứng giữa kim loại và axit còn có phản ứng của kim loại còn dư tác dụng với nước dung dịch 2.3.1.4 Phản ứng oxit kim loại với axit: đặc biệt lưu ý các oxit của kim loại có nhiều mức oxi hóa Fe, Cr - Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng: phản ứng khơng có sự thay đởi sơ oxi hóa Khi làm bài tập nên quan tâm tới quan hệ thay thế giữa ion O2- oxit bằng ion gôc axit (theo định luật bảo toàn điện tích) - Tác dụng với axit H2SO4 đặc, HNO3: nếu có sự thay đổi sô oxi hóa của các nguyên tô ta có thể áp dụng phương pháp bảo toàn mol electron hoặc phương pháp quy đổi Nếu không có sự thay đổi sô oxi hóa, có thể dựa vào định luật bảo toàn điện tích (môi quan hệ giữa các ion) để giải quyết yêu cầu của đề bài 2.3.1.5 Phản ứng muối kim loại với axit: tương tự trên, cần xác định xem phản ứng xảy thuộc loại phản ứng trao đổi hay phản ứng oxi hóa – khử để lựa chọn phương pháp giải hợp lý GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT 2.3.2 Một số phương pháp giải nhanh thường sử dụng giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại, muối với dung dịch axit 2.3.2.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng - Bảo toàn khối lượng theo phản ứng: “Tổng khôi lượng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khôi lượng các chất tạo thành sau phản ứng” Ví dụ: phản ứng A + B Ta có: → C + D mA + m B = m C + m D - Bảo toàn khối lượng chất: “Khôi lượng của một hợp chất bằng tổng khôi lượng các ion có chất đó, hoặc bằng tổng khôi lượng các nguyên tô chất đó “ Ví dụ: khôi lượng muôi = khôi lượng kim loại + khôi lượng gôc axit; khôi lượng oxit kim loại = khôi lượng kim loại + khôi lượng oxi Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát (đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X khơi lượng mi khan thu được là: A 35,5 gam B 45,5 gam C 55,5 gam D 65,5 gam Hướng dẫn giải: nHCl = 2nH2 = 0,5.2 = mol nH2= 11,2/22,4 = 0,5 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khôi lượng: mkim loại + mHCl = mmuôi + mHiđro mmuôi = mkim loại + mHCl – mHiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 gam Đáp án C Ví dụ 2: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm oxit Fe 2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khôi lượng hỗn hợp các muôi sunfat khan tạo là: A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,21 gam D 4,8 gam Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khôi lượng: moxit + mH SO = mmuôi + mH2O mmuôi = moxit + mH SO – mH O Trong đó: nH O = nH SO = 0,3.0,1= 0,03(mol) 2 mmuôi = 2,81+ 0.03.98 – 0,03.18 = 5,21gam GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT Đáp án C 2.3.2.2 Phương pháp bảo tồn ngun tố Tởng sô mol nguyên tử của một nguyên tô hỗn hợp trước phản ứng bằng tổng sô mol nguyên tử nguyên tô đó hỗn hợp sau phản ứng (ΣnX)trước phản ứng = (ΣnX)sau phản ứng Ví dụ minh họa: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp X gồm Cu,CuS, Cu 2S và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được 20,16 lit (đktc) khí NO nhất và dung dịch Y.Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa.Tính giá trị m ? Hướng dẫn giải: Quy đổi thành Cu (x mol) và CuS (y mol) Ta có 64x + 96y = 30,4 Mà Cu →Cu2+ sô mol nhường 3x và CuS → Cu2+ + S+6 sô mol nhường 8y Sô mol e nhận: 0,9.3 = 2,7 → 3x + 8y = 2,7 giải ra: x = 0,05 và y = 0,35 Áp dụng bảo toàn nguyờn tô cho Cu : nCu (OH ) = ∑n Cu = 0,35 – 0,05 = 0,3 mol cho S: n BaSO = nS = 0,35 mol giá trị m = 98.0,3 + 233.0,35 = 110,95 g 2.3.2.3 Phương pháp bảo toàn electron Định luật bảo toàn electron: “Trong phản ứng oxi hóa – khử, sô mol electron mà chất khử cho bằng sô mol electron mà chất oxi hóa nhận” Σne cho = Σne nhận Sử dụng tính chất này để thiết lập các phương trình liên hệ, giải các bài toán theo phương pháp bảo toàn electron Nguyên tắc giải - Viết sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e và sơ đồ chất oxi hoá nhận e - Ở sơ đồ, sô lượng nguyên tử của nguyên tô ở hai vế phải bằng và điện tích hai vế phải bằng Chú ý: Nếu phản ứng dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương pháp ion electron Ví dụ minh họa: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, ở đktc) Giá trị của V là A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 1,12 [2] GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT Hướng dẫn giải: Quá trình nhường e: Quá trình nhận e : +5 +3 Al         →  Al + 3e 0,1 mol +2 N    +3e     →  N 0,3 mol 0,3 mol 0,1 mol V NO = 2,24 lít Đáp án A 2.3.2.4 Phương pháp bảo tồn điện tích Xem xét phân tử của chất gồm những ion nào và sô lượng của loại ion Nếu là dung dịch chất điện li phải xem xét dung dịch có chứa những chất điện li nào và sô cation và sô anion có dung dịch Để từ đó thiết lập phương trình tởng điện tích dương bằng tởng điện tích âm Ví dụ minh họa: Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp kim loại thu được m gam hỗn hợp oxit Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 M Giá trị của m : A 18,4 g B 21,6 g C 23,45 g D Kết quả khác Hướng dẫn giải: Dựa vào môi quan hệ thay thế : O2-  SO42Theo định luật bảo toàn điện tích: nO 2- = nSO4 2- = 0,5 = 0,5 mol Theo định luật bảo toàn khôi lượng, khôi lượng hỗn hợp oxit m = 13,6 + 0,5 16 = 21,6 g Đáp án B 2.3.2.5 Phương pháp tăng giảm khối lượng - Nguyên tắc giải: Khi chuyển từ chất A thành chất B (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khôi lượng tăng hay giảm gam (thường tính theo mol) và dựa vào khôi lượng thay đổi ta dễ dàng tính được sô mol các chất tham gia phản ứng hoặc ngược lại Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp muôi clorua của kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nước được dung dịch X Để làm kết tủa hết ion Cl – có dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO thu được 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muôi khan Giá trị m là A 6,36 g B 63,6 g C 9,12 g D 91,2 g Hướng dẫn giải GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT Áp dụng phương pháp tăng giảm khôi lượng: Cứ mol MCl2 → mol M(NO3)2 và mol AgCl m tăng 2.62 – 2.35,5 = 53 gam 0,12 mol AgCl khôi lượng tăng 3,18 gam mmuôi nitrat = mmuôi clorua + mtăng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam) Đáp án C Ví dụ : Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng tạo 3,42 gam muôi sunfat Kim loại đó là A Mg B Fe C Ca D Al Hướng dẫn giải Áp dụng phương pháp tăng giảm khôi lượng Cứ mol kim loại tác dụng tạo thành muôi SO42– khôi lượng tăng lên 96 gam Theo đề khôi lượng tăng 3,42 – 1,26 = 2,16 g Vậy sô mol kim loại M là 0,0225 mol Vậy M = 1,26/0,0225 = 56 M là Fe Đáp án B 2.3.3 Các dạng cụ thể 2.3.3.1 Dạng toán phản ứng kim loại, oxit kim loại, muối với dung dịch axit: HCl, H2SO4 loãng Khi hướng dẫn học sinh luyện tập dạng bài tập này cần hướng cho các em tích cực vận dụng các phương pháp giải nhanh bài toán hóa học, nhiên chúng ta cần lưu ý cho học sinh một sô vấn đề sau: - Một bài toán có thể kết hợp hai hoặc nhiều phương pháp hoặc nhiều định luật để giải quyết yêu cầu của đề bài - Trong các phản ứng của kim loại, oxit… với axit thì: nHCl = 2n H2 hoặc nHCl = 2n H 2O n H2SO = n H2 = n H2O nOH- = n H2 (trong phản ứng của kim loại với H2O) Khôi lượng muôi = m kim loại + m gôc axit Kim loại + HCl → H2 Kim loại + H2SO4 lỗng: m mi = m kim loại + n H2 x 71 m muôi = m kim loại + n H2 x 96 - Khi cho axit HCl tác dụng với muôi cacbonat (CO32-) cần chú ý: + Khi cho từ từ HCl vào CO32- thỡ thứ tự phản ứng là: GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT CO32- + H+ → HCO3- sau đó HCl dư thì: HCO3- + H+ → CO2 + H2O + Khi cho từ từ CO32- hoặc HCO3- vào dung dịch HCl xảy phản ứng CO32- + 2H+ → H2O + CO2 Hoặc: HCO3- + H+ → CO2 + H2O + Khi cho từ từ dung dịch chứa hỗn hợp: CO 32- và HCO3- vào dung dịch HCl xảy đồng thời cả phản ứng CO32- + 2H+ → H2O + CO2 HCO3- + H+ → CO2 + H2O Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muôi Giá trị của m là: A 10,27g B.8,98g C.7,25g D 9,52g Hướng dẫn giải: Khôi lượng muôi = m kim loại + m gôc axit = 3,22 + 0,06 96 = 8,98g Đáp án B Ví dụ 2: Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được gam mi khan? A 30,225 g B 33,225g C 35,25g D 37,25g Hướng dẫn giải: Theo đề bài, nCl- = 0,15 = 0,15 mol nSO42- = 1,5 0,15 = 0,225 mol Khôi lượng muôi = m kim loại + m gôc axit = 6,3 + 0,15 35,5 + 0,225 96 = 33,225 g Đáp án B Ví dụ : Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và 0,328 m gam chất rắn không tan Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M Giá trị của m là A 40 gam B 43,2 gam C 56 gam D 48 gam Hướng dẫn giải: GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT → Fe2(SO4)3 + H2O Các PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4  ←  0,12 mol Fe2(SO4)3 + Cu 0,12 mol  → 2FeSO4 + CuSO4  0,12 mol ←  0,24 mol 0,12 mol ← → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4   0,048 mol 0,24 mol ← => Khôi lượng chất rắn ban đầu : m = mCu + mFe2O3 = 0,12 64 + 0,328 m + 0,12 160 = 40 g Đáp án A Ví dụ 4: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được sô mol CO2 là A 0,03 B 0,01 C 0,02 D 0,015 [3] Hướng dẫn giải 2− → HCO3− H+ + CO3  0,02 ← 0,02 mol − → CO2 + H2O H+ + HCO3  0,01 → 0,01 mol Đáp án B Ví dụ 5: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư) sau các phản ứng kết thúc khơi lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chứa một muôi nhất Phần trăm khôi lượng của Fe X là: A 58,52% B 51,85% C 48,15% D 41,48% [4] Hướng dẫn giải: Z pứ với dung dịch H2SO4 loãng thu được một muôi nhất → Z có Fe dư và Cu tạo Vậy Z có 0,28 gam Fe dư và 2,84 – 0,28 = 2,56 gam Cu Nên khôi lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 – 0,28 = 2,42 gam Vậy 56x + 65y = 2,42 (1) và 64x + 64y = 2,56 (2) Giải hệ (1) và (2) → x = 0,02 GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 10 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT → mFe(pứ với Cu2+) = 0,02.56 = 1,12 → m Fe ban đầu = 1,12 + 0,28 = 1,4g → %mFe = 1,4/2,7 = 51,85% Đáp án B Bài tập vận dụng : Bài Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dung dịch A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa không khí đến khôi lượng không đổi được m gam chất rắn giá trị của m là: A 12g B 11,2g C 12,2g D 16g Bài 2: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn dung dịch H 2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đktc) thoát Khôi lượng hỗn hợp muôi sunfat khan thu được là: A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 38,4 gam Bài Cho 24,12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dung dịch HNO3 4M đun đến khan dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muôi khan Tính m A 77,92 gam B 86,8 gam C 76,34 gam D 99,72 gam Bài Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muôi khan là A 31,45 gam B 33,99 gam C 19,025 gam D 56,3 gam Bài Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M.Tính V A 400 ml B 200ml C 800 ml D Giá trị khác Bài Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3O4 dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan Giá trị của m: A 31,04 gam B 40,10 gam C 43,84 gam D 46,16 gam Bài Hỗn hợp X gồm kim loại A và B thuộc nhóm IIA, ở chu kỳ liên tiếp Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khôi lượng muôi khan thu được là A 6,02 gam B 3,98 gam C 5,68 gam D 5,99 gam GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 11 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT Bài Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khôi lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A 101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam Bài Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn Hỗn hợp khí này có tỉ khôi so với hiđro là Thành phần % theo sô mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là A 40% và 60% B 50% và 50% C 35% và 65% D 45% và 55% Bài 10 Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H ở đktc Phần trăm khôi lượng của Mg và Al hỗn hợp lần lượt là A 72,09% và 27,91% B 62,79% và 37,21% C 27,91% và 72,09% D 37,21% và 62,79% Bài 11 Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay ra) Tính khôi lượng m A 46,4 gam B 44,6 gam C 52,8 gam D.58,2 gam Bài 12 Cho 20 gam hỗn hợp một sô muôi cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí CO (đktc) và dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu được m gam muôi khan Giá trị của m là A 10,33 gam B 20,66 gam C 25,32 gam D 30 gam Bài 13 Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muôi cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO (đktc) và dung dịch A Dẫn toàn bộ CO2 vào dung dịch nước vơi dư thu được 20 gam kết tủa Cô cạn dung dịch A thu được m gam muôi khan Giá trị của m là A 26 gam B 30 gam C 23 gam D 27 gam Bài 14 Cho m gam hỗn hợp hai muôi cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO (đktc) và dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muôi khan Giá trị của m là A 23,8 gam B 25,2 gam C 23,8 gam D 27,4 gam Bài 15 Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muôi cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,896 lít bay (đktc) Khôi lượng muôi có dung dịch A là A 31,8 gam B 3,78 gam C 4,15 gam D 4,23 gam GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 12 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT 2.3.3.2 Dạng toán phản ứng kim loại, oxit kim loại, muối với dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh: HNO3 , H2SO4 đặc Phương pháp giải chung: Phương pháp chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp với các phương pháp khác bảo toàn khôi lượng, bảo toàn nguyên tô, bảo toàn điện tích Khi làm dạng này cần chú ý một sô vấn đề sau: + Khi cho kim loại tác dụng với axit H2SO4 đặc HNO3 thì: - Tởng sơ mol H 2SO4 phản ứng bằng = nSO42- muôi + n của sản phẩm khử (SO2, S, H2S) Mà sô mol SO42- muôi = tổng sô mol e nhường chia 2= Tổng sô mol e nhận chia - Tổng sô mol HNO phản ứng = nNO3- muôi + n của sản phẩm khử (NO2, NO, N2O, N2, NH3) Lưu ý: nếu sản phẩm khử là N2, N2O phải nhân thêm Mà sô mol NO3- muôi bằng tổng sô mol e nhường = tổng sô mol e nhận + Tất cả các chất tác dụng với axit đều đưa kim loại, phi kim có sô oxi hóa thấp lên mức oxi hóa cao nhất + Ion NO3- môi trường axit có tính oxi hóa HNO3 loãng + Khi phản ứng hóa học có HNO3 đặc khí thoát thơng thường là NO 2, HNO3 loãng là NO Tuy nhiên với các kim loại mạnh Mg, Al, Zn tác dụng với HNO3 loãng HNO3 có thể bị khử thành N2O, N2 hoặc NH3 (trong dung dịch HNO3 là NH4NO3) + Đôi với oxit sắt: nếu một hỗn hợp nFeO= nFe2O3 coi hỗn hợp FeO, Fe2O3 là Fe3O4 + Nếu mợt bài toán có nhiều qúa trình oxi húa khử chúng ta cần để ý đến sô oxi hóa của nguyên tô đó trước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo toàn electron áp dụng chung cho cả bài toán + Chú ý: Fe bị thụ động bởi H2SO4 đặc, nguội , HNO3 đặc, nguội → Fe(NO3)3 + sản phẩm khử + H2O Fe + HNO3 dư, H2SO4 đặc,dư  → Fe(NO3)2 + sản phẩm khử + H2O Fe dư + HNO3, H2SO4 đặc  Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 1M, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử nhất) và dung dịch X Dung dịch X có thể hoà tan đa m gam Cu Giá trị của m là GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 13 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 [5] Hướng dẫn giải: Sô mol Fe = 0,12 mol, sô mol HNO3 = 0,4 mol Fe +  0,1mol ← → Fe(NO3)3 + NO + H2O HNO3   → 0,4 mol 0,1 mol Còn 0,02 mol Fe dư, khử Fe3+ Fe + → 3Fe(NO3)2 2Fe(NO3)3  → 0,04 mol 0,02 mol  Còn 0,06 mol Fe3+ dư, oxi hóa Cu: Cu + → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 3Fe(NO3)3   0,06 mol 0,03 mol ← => mCu = 0,03 64 = 1,92 g Đáp án A Ví dụ 2: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3, các phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành và khôi lượng muôi dung dịch là A 0,224 lít và 3,750 gam B 0,112 lít và 3,750 gam C 0,112 lít và 3,865 gam D 0,224 lít và 3,865 gam [4] Hướng dẫn giải: n H2SO4 = 0,03 → nH+ = 0,06 n H2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol n Cu = 0,32/64 = 0,005 n NaNO3 = 0,005 mol Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 x -2x x x Al + 3H+ → Al3+ + 3/2H2 y -3y -y 3/2y Ta cú : x + 3/2y = 0,02 (1) và 56x + 27y = 0,87 – 0,32 = 0,55 (2) (1)và(2) → x = 0,005 , y = 0,01 mol Dung dịch sau pứ có : nFe2+ = 0,005 và nH+ còn lại = 0,06 – 2x – 3y = 0,06 – 2.0,005 – 3.0,01 = 0,02 mol 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,005 -1/150 -0,005/3 -0,005/3 GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 14 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT → n H+ còn = 0,02 – 1/150 = 1/75 ; n NO3- = 0,005 – 0,005/3 = 1/300 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,005 -1/75 1/300 -1/300 Sau phản ứng H+ và NO3- hết → n NO = 0,005/3 + 1/300 = 0,005 mol → V NO = 0,005.22,4 = 0,112 lít M mi = m các kim loại ban đầu + m SO42- + m Na+ = 0,87 + 0,03.96 + 0,005.23 = 3,865gam Đáp án C Ví dụ : Cho 6,3 g hỗn hợp Al, Mg vào 500 ml dung dịch HNO (loãng) 2M thấy có 4,48 lít khí NO, (duy nhất) ở đktc và thu được dung dịch A a Chứng minh rằng dung dịch còn dư axít b Tính nồng độ các chất dung dịch A Hướng dẫn giải: a Phương trình phản ứng: + HNO3 → 3Mg + 8HNO3 → Al Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1) Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2) Ta có nNO = 4.48/22.4 = 0,2 mol n HNO = 0,5 = mol Ta có các quá trình trao đởi electron : Quá trình nhường e: Quá trình nhận e : +2 Mg   → Mg + 2e +3 Al → Al + 3e +5 +2 N   +3e     →  N +5 Sô mol electron N    nhận là: 3.0,2 = 0,6 mol − Kim loại cho electron nhận về bấy nhiêu gôc NO3 Sô mol HNO3 tham phản ứng là: 0,2+0,6=0,8 mà n biến thiên từ 1-3 n n 0,9 N M ( loại) 18 (loại) 27 (Al) Vậy M là Al Ví dụ : Để 16,8 gam Fe không khí một thời gian thu được 18,4 g hỗn hợp chất rắn A, hòa tan hoàn toàn A dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 ở đktc Tính V? Hướng dẫn giải: 16,8 18, − 16,8 = 0,3(mol ), nO2 = = 0, 05(mol ) Sô mol các chất: nFe = 56 32 Sự oxi hóa : → Fe Fe3+ +3e 0,3mol Sự khử: O2 0,9mol + 0,05mol S+6 2.2e → 2O20,2mol + 2.1e 0,7mol → S+4 0,35mol V= 0,35.22,4 = 7,84( lit) GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 16 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT Một số tập vận dụng: Bài Nung m gam bột sắt oxi, thu được gam hh chất rắn X Hòa tan hết hh X dd HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Bài Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí NO (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muôi khan Giá trị của m là: A 35,7 gam B 46,4 gam C 15,8 gam D.77,7 gam Bài Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) cần 0,05 mol H2 Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y dung dịch H2SO4 đặc thu được thể tích khí SO (sản phẩm khử nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là: A 224 ml B 448 ml C 336 ml D 112 ml Bài Nung 8,4 gam Fe không khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO dư thu được 2,24 lít khí NO2 (ở đktc) là sản phẩm khử nhất Giỏ trị của m là: A 11,2 gam B 10,2 gam C 7,2 gam D 6,9 gam Bài Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO đặc nóng thu được V lít NO là sản phẩm khử nhất (tại đktc) V nhận giá trị nhỏ nhất là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Bài Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có sô mol bằng Hòa tan hết m gam hỗn hợpA này bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khôi hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8 Trị sô của m là: A 20,88 gam B 46,4 gam C 23,2 gam D 16,24 gam Bài 7.Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe 3O4 tỏc dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO nhất (đo ở điều kiện tiêu chuẩn), dung dịch Z và còn lại 1,46 gam kim loại Khôi lượng Fe3O4 18,5 gam hỗn hợp ban đầu là: A 6,69 B 6,96 C 9,69 D 9,7 Bài Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khôi lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng 2,24 lít khí NO nhất (đktc) Giá trị của m là bao nhiêu? GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 17 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT A 11,8 gam B 10,08 gam C 9,8 gam D 8,8 gam Bài Cho m gam Fe tan hết 400 ml dung dịch FeCl 1M thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan Để hòa tan m gam Fe cần thiểu ml dung dịch HNO 1M (sản phẩm khử nhất là NO) A 540 ml B 480 ml C 160ml D 320 ml Bài 10 Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO loãng dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử nhất) Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y lượng mi khan thu được là: A 33,4 gam B 66,8 gam C 29,6 gam D 60,6 gam Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT, có khả áp dụng vào thực tế rất cao nhiệm vụ giảng dạy và nâng cao được chất lượng dạy và học Thực tế, giải qút mợt bài tập việc xác định dạng bài tập là một bước làm rất quan trọng, nếu học sinh xác định đúng dạng bài có thể vận dụng kiến thức lý thuyết đã học một cách chính xác và sử dụng phương pháp giải bài toán đó phù hợp Chính vậy việc hệ thông và phân dạng bài tập hoá học là việc làm có ý nghĩa Trong quá trình giảng dạy, ôn luyện, với kinh nghiệm của bản thân và thông qua việc tham khảo các tài liệu, các đề thi tôt nghiệp THPT, đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng các năm trước, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, đã hướng dẫn cho học sinh ôn tập kiến thức, luyện kỹ giải bài toán hoá học theo các dạng bài tập tuỳ thuộc vào nội dung chương trình Trong phạm vi sáng kiến này tơi xin giới thiệu về việc “Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại, muối với dung dịch axit cho học sinh THPT quá trình học, ơn tập lớp ôn luyện thi đại học, cao đẳng và ôn thi HSG Khi áp dụng đề tài để hướng dẫn, ôn lụn cho học sinh quá trình bồi dưỡng ơn thi tôt nghiệp, ôn thi đại học, nhận thấy đó được ôn theo sự phân dạng bài tập học sinh dễ dàng nhận dạng bài quá trình luyện đề thi trắc nghiệm, từ đó các em đưa hướng giải quyết đôi với một bài toán nhanh hơn, chính xác hơn, có thể giải quyết được sô lượng bài tập nhiều một khoảng thời gian nhất định Như vậy có thể nhận thấy, đề tài " Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối với dung dịch axit" đã góp phần rèn luyện cho học sinh khả tư khoa học, hình thành và rèn luyện sự nhạy bén, rèn trí thông minh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú học tập bộ môn hóa GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 18 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT học nói riêng, nâng cao khả tư của các em giúp ích cho quá trình nghiên cứu các mơn khoa học tự nhiên nói chung Sau áp dụng đề tài này thấy đạt được kết quả khả quan : Tôi đã làm thí điểm với lớp 12A 5, 12A8 và 12A2 năm học 2015-2016 Ở lớp 12A2 sử dụng phương pháp cũ, chưa áp dụng các phương pháp giải nhanh Lớp 12A5 và 12A8 sử dụng phương pháp kết hợp nhiều phương pháp giải nhanh đã nêu đề tài tơi có sự so sánh sau: -Ở lớp 12A5, 12A8, tiết học học sinh sôi nổi hơn, tiếp thu kiến thức một cách chủ động, thao tác và kĩ giải bài tập nhanh -Ở lớp 12A5, 12A8 sô học sinh có thể vận dụng làm tôt các bài tập củng cô nhiều Bằng phiếu điều tra thái độ, hiệu quả tiết dạy và chấm điểm bài kiểm tra cuôi tiết của học sinh, thu được kết quả sau: Sĩ sô Lớp Thái độ với tiết dạy Đánh giá kết quả học tập của HS sau tiết học (lượng điểm bài kiểm tra ci tiết) Bình thường Rất thích Điểm Từ đến 7.5 Từ trở lờn 12A5 45 5(=11,1%) 40(=88,9%) 2(=4,4%) 23 (=51,1%) 20 (=44,4%) 12A8 47 47(=100%) 20 (=42,6%) 27 (=57,4%) 12A2 42 27(=64,3%) 15 (35,7%) 15(35,7%) 20 (47,6%) 7(=16,7) GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 19 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT PHẦN 3: KẾT LUẬN Sáng kiến kinh nghiệm " Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối với dung dịch axit" có thể áp dụng toàn bộ hoặc từng phần, từng nội dung phù hợp quá trình bồi dưỡng cho các đơi tượng học sinh, ôn luyện thi tôt nghiệp, ôn thi đại học, bồi dưỡng học sinh khá giỏi Qua kiểm nghiệm thực tế, những học sinh đó được hướng dẫn ôn tập, rèn luyện kỹ giải bài tập theo nội dung của sáng kiến kinh nghiệm này khả nhận dạng bài toán của các em nhanh nhạy hơn, đưa hướng giải quyết bài toán nhanh và chính xác so với những học sinh chưa được hướng dẫn Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng của quá trình ơn lụn cho học sinh Với rất nhiều mong muôn ở học sinh qua việc thực thi sáng kiến, có lẽ kết quả đạt được là tương đơi, phạm vi nghiên cứu chưa rộng Tôi mong muôn rằng tác dụng giáo dục của nội dung sáng kiến mãi được đồng nghiệp tiếp bước, giúp các em học sinh thực sự trở thành những người hiểu biết nhằm đạt được mục tiêu chung của sự nghiệp giáo dục: Đào tạo những người phát triển toàn diện, tư động, sáng tạo…cho xã hội GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 20 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT MỤC LỤC NỘI DUNG Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm Đôi tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: TRANG 1 2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Nội dung cụ thể của sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Phần 3: Kết luận Mục lục Tài liệu tham khảo 18 19 21 22 GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 21 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT TÀI LỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Trong quá trình thực hiện để đạt được hiệu quả vừa mang tính pháp lí, vừa mang tính thực tế đã sử dụng các tài liệu sau đây: Sách giáo khoa hóa học 12- Cơ bản-Nguyễn Xuân Trường chủ biên- Nhà xuất bản giáo dục, 2007 Đề thi tôt nghiệp THPT – 2010 Đề thi ĐH khôi A – 2010 Đề thi ĐH khôi A – 2011 Đề thi ĐH khôi A – 2009 II Danh mục chú thích chữ viết tắt Danh mục Chữ viết tắt Chú thích THPT Trung học phổ thông N Sô mol G Gam Dd Dung dịch V Thể tích ΣnX Tổng mol chất tham gia phản ứng Σne Tổng sô mol electron Đktc Điều kiện tiêu chuẩn m kim loại + m gôc axit Khôi lượng kim loại và m gơc axit XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm của viết, khơng chép nội dung của người khác Tống Thị Nguyệt Minh GV: Tống Thị Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 22 ... nghiệm ? ?Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT? ?? Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim. .. Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 12 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT 2.3.3.2 Dạng toán phản ứng kim loại, oxit. .. Nguyệt Minh - Trường THPT Bỉm Sơn - Năm học 2016-2017 11 Đề tài: Rèn luyện kỹ giải toán phản ứng kim loại, oxit kim loại muối tác dụng với dung dịch axit cho học sinh THPT Bài Cho 3,68 gam hỗn hợp

Ngày đăng: 17/10/2017, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w