Phân tích và hướng dẫn học sinh khắc phục những sai lầm thường gặp khi giải bài toán hóa học về sắt và hợp chất sắt – hóa vô cơ lớp 12 THPT

16 620 0
Phân tích và hướng dẫn học sinh khắc phục những sai lầm thường gặp khi giải bài toán hóa học về sắt và hợp chất sắt – hóa vô cơ lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 MỤC LỤC -ccc Mục lục………………………………………………………………… Trang I/ Phần mở đầu……………………………………………………………….1 1.Lí chọn đề tài…………………………………………………….1 2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….2 4.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………2 II/ Nội dung SKKN ……………………………………………… 1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm……………………………2 2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN……………………… 3.Giải pháp sử dụng để giải vấn đề………………………… 4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………….13 III/ Kết luận, kiến nghị………………………………………………………13 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 15 GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 PHÂN TÍCH HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC VỀ SẮT HỢP CHẤT SẮT- HÓA LỚP 12 THPT A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự đổi cách thi tuyển sinh Đại học Bộ giáo dục Đào tạo đặt yêu cầu cho học sinh Vì để kết thi tốt, học sinh cần phải nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt nhiều phần kiến thức học sinh không tự lĩnh hội Do giáo viên cần phải biện pháp giúp học sinh nắm vững khắc phục cho học sinh sai lầm thường gặp làm để học sinh kết mong đợi Với xu hướng đổi hình thức thi từ kiểu đề thi tự luận sang thi trắc nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm xem “hay” dễ làm cho học sinh mắc sai lầm tư để tìm kết toán cách giải khác với cách thông thường làm theo kiểu tự luận.Từ học sinh dễ chọn nhầm phương án “bẫy” mà đề cho Bài toán nhằm mục đích phát triển tư sáng tạo cho học sinh đồng thời rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh Sai lầm học sinh mắc phải giải toán hoá học nhiều, nhiều dạng sai lầm khác nhau, xong theo tập sắt hợp chất sắt học sinh thường tần số mắc sai lầm nhiều so với tập khác,có thể sai lầm lần gặp phải xong lại mắc lại sai lầm tượng tự cho toán khác.Vậy giải vấn đề nào, xin trình bày ý kiến dạng chuyên đề để học sinh dễ nghiên cứu nắm bắt vấn đề, từ hạn chế đến mức thấp sai lầm học sinh mắc phải gặp toán dạng Bài tập sắt hợp chất sắt tập học sinh dễ mắc sai lầm Nhưng dạng tập phổ biến đề thi Khi không phát hệ thống sai lầm học sinh thường mắc phải kiểu tập lúc học sinh biết sai lầm mắc phải gặp bàt toán khác số liệu khác, yêu cầu khác tương tự học sinh mắc tiếp sai lầm Hệ thống sai lầm học sinh thường mắc phải tập minh hoạ giúp học sinh lặp lại sai lầm làm Đó lý chọn thực đề tài: “Phân tích hướng dẫn học sinh khắc phục sai lầm thường gặp giải toán hóa học sắt hợp chất sắt Hóa lớp 12 THPT’’ II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thực sáng kiến nhằm mục đích: -Giúp học sinh nhìn khái quát tập sắt hợp chất sắt Xác định rõ tạo sản phẩm sắt (II), tạo sản phẩm sắt(III) GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 -Đưa phương pháp giải nhanh tập sắt hợp chất sắt, phương pháp chủ đạo để giải toán phương pháp bảo toàn electron -Rèn luyện tư nhanh, nhạy giải toán dạng trắc nghiệm cho học sinh -Giúp học sinh lĩnh hội vận dụng kiến thức tốt tránh sai xót đáng tiếc xảy nâng cao kết cho học sinh kỳ thi III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: -Đi sâu vào tập sắt hợp chất sắt phản ứng với axit tính oxihoá mạnh mặt Cu mặt Cu, mặt Fe dư, phản ứng với muối AgNO3 Đây phần hệ thống dạng tập mà học sinh dễ mắc sai lầm IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài thực dựa phương pháp sau: -Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết cách dựa vào tập điển hình sách giáo khoa, sách nâng cao tài liệu tham khảo khác -Từ thực nghiệm giảng dạy cho học sinh nhiều năm học với nhiều lớp học sinh thông qua kiểm tra, qua kỳ thi trình ôn tập cho học sinh dạng tập liên quan đến chuyên đề B PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN: Sai lầmhọc sinh gặp phải giải toán hoá học nhiều dạng Song theo tập phần sắt hợp chất sắt nhiều điểm để học sinh dễ mắc sai lầm sắt bậc oxihoá +2 +3 Bài tập lại dạng tập phổ biến thi đại học, kể thi tự luận trước thi trắc nghiệm Đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm, học sinh dễ chọn lầm phương án “bẫy” mà toán đưa Vì xin trình bày sai lầm thường mắc phải học sinh dạng chuyên đề để phần giúp học sinh hạn chế mức thấp sai lầm II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Học sinh thường mắc phải sai lầm giải toán hóa học Fe hợp chất Fe: -Khi toán yêu cầu tính khối lượng muối thu cho Fe tác dụng với axít đặc nóng học học sinh thường cho sản phẩm phản ứng Fe(III) mà không để ý đến lượng Fe dư lại tác dụng với Fe(III) tạo muối Fe(II) -Khi toán tính khối lượng muối thu cho Fe Cu tác dụng với axít đặc nóng học sinh xác định sản phẩm Fe(III) mà không nghĩ đến lượng Cu dư phản ứng với Fe(III) Fe(II) GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Từ sai lầm học sinh mạnh dạn đưa đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Phân tích hướng dẫn học sinh khắc phục sai lầm thường gặp giải toán hóa học sắt hợp chất sắt” III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sau sai lầmhọc sinh thường mắc phải: LOẠI SAI LẦM THỨ 1: Bài toán tính khối lượng muối thu cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dung dịch HNO3(axít tính oxi hoá mạnh) Bài toán học sinh thường cho sản phẩm phản ứng muối Fe(III), không để ý đến lượng sắt dư lại tác dụng trở lại với muối Fe(III) tạo muối Fe(II) Bài tập học sinh gặp trường hợp: Nếu axit dư sản phẩm muối Fe(III).Đây trường hợp học sinh thường không bị mắc sai lầm làm 2.Nếu Fe dư sản phẩm muối Fe(II) 3.Cả Fe axit phản ứng hết sản phẩm là: *Chỉ muối Fe(III) *Chỉ muối Fe(II) *Có muối Fe(II) Fe(III) Hai trường hợp sau trường hợp học sinh dễ mắc sai lầm.Tôi xin trình bày sai lầmhọc sinh thường mắc phải trường hợp muối Fe(II) trường hợp sai lầm thường áp dụng cho tập lí thuyết, xác định sản phẩm Fe(III) hay Fe(II) hay sản phẩm tạo Ví dụ1: (Đề thi thử đại học năm 2014) Cho lượng dư bột sắt tác dụng 200 ml dung dịch HNO3 nồng độ 5M đặc, nóng Khi phản ứng xảy hoàn toàn (Giả sử khí NO giải phóng nhất), khối lượng muối thu là: A.40,33 gam B.45,0 gam C.60,5gam D 67,5 gam Lời giải Phương trình phản ứng: Fe +6 HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 +3H2O (1) Sau Fe dư phản ứng tiếp: Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 (2) Số mol HNO3 =1 mol Theo phương trình phản ứng (1): Số mol Fe(NO 3)3 tạo =(1/6) số mol HNO3 = 1/6 mol Theo phương trình phản ứng (2): Số mol Fe(NO 3)2 tạo = (3/2) số mol Fe((NO3)3 = (3/2) x 1/6 = 1/4 mol GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Vậy khối lượng muối thu là: (1/4) x 180 =45 gam Đáp án B Sai lầm học sinh mắc phải thường dừng phản ứng (1) tính khối lượng muối 40,33 gam Chọn nhầm đáp án A Ví dụ 2: (Đề thi thử đại học năm 2013) Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm: Fe Fe3O4 tác dụng 200 ml dung dịch HNO3 nồng độ aM(loãng) Phản ứng hoàn toàn thu 2,24 lít NO nhất(đktc), dung dịch Z1 1,46 gam kim loại dư.Khối lượng muối dung dịch Z1 là: A.47,93 g B.48,6 g C.42,8 g D.Không đáp án Lời giải Học sinh xác định sau phản ứng kim loại dư nên sản phẩm muối Fe(II) Khi áp dụng phương pháp bảo toàn electron với việc gọi số mol Fe tham gia phản ứng a mol, số mol Fe 3O4 b mol, số mol NO tính 0,1 mol ta có: 2a = 2b + 0,3 (1) Mặt khác khối lượng Fe Fe3O4 tham gia phản ứng là: 18,5-1,46 =17,04 gam Ta có: 56a +232 b =17,04 (2) Giải hệ phương trình (1) (2) ta có: a=0,18 mol; b=0,03 mol Khối lượng muối thu là: (a + 3b) x 180 = (0,18 + x 0,03) x 180 =48,6 gam Đáp án B Sai lầm học sinh mắc phải với toán là: Học sinh xác định sản phẩm muối Fe(III) gọi số mol Fe phản ứng Fe3O4 phản ứng áp dụng phương pháp bảo toàn electron học sinh lập phương trình(1) là: 3a + b =0,3 Giải hệ phương trình (1) (2) b =0,53625 > 0,3 Học sinh cho số liệu đề sai Chọn nhầm đáp án D Ví dụ 3: Cho 16,8 gam Fe tác dụng với lít dung dịch HNO3 nồng độ aM(loãng).Giả sử giải phóng khí NO Khối lượng muối thu khi: a) a=0,7M A 72,6 gam B 54 gam C 63,3 gam D 67,95 gam b) a=0,4M A 102,4 gam C 51,2 gam GV: Đặng Thị Loan B 42,2 gam D 54 gam THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 c) a=0,55M A 66,55 gam C 80,05 gam B 70,05 gam D 67,95 gam Lời giải a) Số mol Fe = 0,3 mol; Số mol HNO3 = 1,4 mol Phương trình phản ứng: Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Theo phương trình phản ứng số mol HNO3 = lần số mol Fe Vậy trường hợp HNO3 dư, sản phẩm muối Fe(III) Khối lượng muối Fe(III) là: 0,3 x 242 = 72,6 gam Đáp án A b)Số mol HNO3 = 0,8 mol Phương trình phản ứng: Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) Fe + Fe(NO3)3  Fe(NO3)2 (2) Số mol Fe tham gia pư (1) = 0,2 mol số mol Fe(NO 3)3 tạo (1) = 0,2 mol Số mol Fe dư sau phản ứng (1) 0,1 mol tham gia phản ứng (2) số mol Fe(NO3)3 tác dụng với Fe = 0,2 mol vừa hết Sản phẩm muối Fe(II) với số mol tạo 0,3 mol Vậy khối lượng muối thu là: 0,3 x 180 = 54 g Đáp án D c)Số mol HNO3 = 1,1 mol Phương trình phản ứng: Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) Fe + Fe(NO3)3  Fe(NO3)2 (2) Số mol Fe tham gia phản ứng (1) = 0,275 mol số mol Fe(NO 3)3 tạo (1) = 0,275 mol Số mol Fe dư sau phản ứng (1) 0,025 mol tham gia phản ứng (2) số mol Fe(NO3)3 tác dụng với Fe = 0,05 mol Sản phẩm muối Fe(III) muối Fe(II) với số mol muối Fe(II) 0,075 mol số mol muối Fe(III) lại 0,225 mol.Vậy khối lượng muối thu là: (0,225x 242) + (0,075x180) = 67,95 g Đáp án D Bài toán giúp học sinh hiểu Fe axit phản ứng vừa đủ với xảy trường hợp nêu LOẠI SAI LẦM THỨ 2: Bài toán tính khối lượng muối thu cho Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dung dịch HNO3 (axít tính oxihoá mạnh) Ví dụ1: (Đề thi thử đại học năm 2014) GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Cho 10 g hỗn hợp Fe, Cu(có 40% khối lượng Fe) tác dụng HNO loãng đến phản ứng hoàn toàn phần kim loại không tan nặng 2,8 g Khối lượng muối thu là: A.22,257 gam B.22 gam C.26,686 gam D.26,69 gam Lời giải: Khối lượng Fe gam, khối lượng Cu gam Vậy 2,8 gam kim loại không tan Cu, khối lượng Cu phản ứng 3,2 gam Do Cu dư nên sản phẩm muối Fe(II) Cu(II) Khối lượng muối là: (4/56 x 180) + (3,2/64 x 188) = 22,257 gam Đáp án A Sai lầm học sinh mắc phải xác định sản phẩm muối Fe(III) muối Cu(II).Khối lượng muối tính là: (4/56 x 242) + ( 3,2/64 x 188) =26,686 gam Chọn đáp án C Ví dụ2: (Đề thi thử đại học năm 2013) Hỗn hợp A gồm Fe Cu tổng khối lượng 23,2 gam tỉ lệ số mol tương ứng là: 3/1 cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy phần kim loại không tan nặng 3,2 gam.Tổng khối lượng muối thu là: A.68 gam B.53,6 gam C.60,8 gam D.63,2 gam Lời giải Khối lượng Fe 16,8 gam, khối lượng Cu 6,4 gam Vậy 3,2 gam kim loại không tan Cu, khối lượng Cu phản ứng 3,2 gam Do Cu dư nên sản phẩm muối Fe(II) Cu(II) Khối lượng muối thu là: (16,8/56 x 152) + (3,2/64 x 160) = 53,6 gam Đáp án B Sai lầm học sinh mắc phải xác định sản phẩm muối Fe(III) muối Cu(II).Khối lượng muối thu là: (16,8/56 x 400) + ( 3,2/64 x 160) =68 gam Chọn nhầm đáp án A LOẠI SAI LẦM THỨ 3: Tính thể tích khí thu cho lượng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dung dịch HNO3(axít tính hóa mạnh) Bài tập học sinh gặp trường hợp: 1.Fe tác dụng với axít cho sản phẩm muối Fe(III) lúc lượng khí tạo nhiều với lượng kim loại đem phản ứng Học sinh phải hiểu sản phẩm muối Fe(III) lúc lượng electron mà Fe GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 nhường nhiều nhất,vậy lượng electron mà N +5 nhận nhiều nên thể tích khí tạo lớn 2.Fe tác dụng với axít cho sản phẩm muối Fe(II) lúc lượng khí tạo với lượng kim loại đem phản ứng Trường hợp học sinh phải hiểu sản phẩm muối Fe(II) lúc lượng electron mà Fe nhường nhất,vậy lượng electron mà N +5 nhận nên thể tích khí tạo bé 3.Fe tác dụng với axít cho sản phẩm gồm muối Fe(II) Fe(III) lúc lượng khí tạo nằm khoảng xác định tuỳ vào lượng kim loại đem phản ứng Phần nghĩ việc tính thể tích khí nhiều nhất,ít thường học sinh không hiểu xác định lượng nhiều nhất, lượng nhất.Vì giáo viên cần hướng dẫn, phân tích để học sinh hiểu xác định trường hợp xét trường hợp Ví dụ1: Hoà tan hết 11,2 g Fe lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng thu khí NO nhất(đktc).a)Thể tích NO lớn là: A A.4,48 lít B.2,24 lít C.6,72 lít D.2,987 lít b)Thể tích NO nhỏ là: A.4,48 lít B.2,24 lít C.6,72 lít D.2,987 lít Lời giải a,Phương trình phản ứng: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) Để thu lượng NO lớn với lượng Fe phản ứng HNO3 đủ để chuyển toàn Fe thành Fe(III) Số mol Fe = 0,2 mol Vậy số mol electron nhường =0,6 mol =số mol electron mà N+5 nhận.Vậy số mol khí NO tạo = 0,6 : =0,2 mol Thể tích NO tạo tối đa là: 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít) Đáp án A b)Phương trình phản ứng: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) Để thu lượng NO nhỏ với lượng Fe phản ứng HNO3 thiếu để chuyển toàn Fe thành Fe(III), Fe lại tham gia phản ứng vừa đủ với muối Fe(III) Phương trình phản ứng (2): Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 (2) Số mol Fe = 0,2 mol Gọi số mol Fe tham gia phản ứng (1) x mol số mol Fe(NO3)3 tạo = x Số mol Fe tham gia phản ứng (2) = x/2 Ta : x + x/2 = 0,2 Vậy x = 0,4/3 Theo phương trình phản ứng (1) số mol NO = x = 0,4/3 Thể tích NO là: 0,4/3 x 22,4 =2,987 (lít) Đáp án D LOẠI SAI LẦM THỨ 4: Tính lượng Cu Cu Fe tham gia phản ứng với muối Fe(NO3)3 axít HCl hay H2SO4 loãng GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Ví dụ 1: (Đề thi thử đại học năm 2013) Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 0,1 mol H2SO4 khả hoà tan tối đa gam Cu kim loại? Biết NO tạo A.2,88gam B.3,92 gam C.5,12 gam D.3,2 gam Lời giải Phương trình phản ứng: 3Cu + 8H + 2NO3-  3Cu2+ + NO + H2O (1) Cu + 2Fe3+  Cu2+ + Fe2+ (2) + Số mol H = 0,2 mol, số mol NO3 = 0,03 mol Vậy số mol Cu tham gia phản ứng (1) = 0,045 mol Số mol Fe3+ = 0,01 mol Vậy số mol Cu tham gia phản ứng (2) = 0,005 mol Vậy: Khối lượng Cu phản ứng tối đa lượng Cu tham gia phản ứng trên: 0,05 x 64 = 3,2 gam Đáp án D Sai lầm học sinh mắc phải không đề cập đến phản ứng Cu với Fe3+.Lúc tính lượng Cu tham gia phản ứng là: 0,045 x 64 =2,88 gam Chọn nhầm đáp án A LOẠI SAI LẦM THỨ 5: + Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng khối lượng Ag tạo cho Fe tác dụng với dung dịch muối bạc Khi cho Fe tác dụng muối bạc cho sản phẩm muối Fe(II) Fe(III) loại muối Bài tập học sinh gặp trường hợp: 1.Fe tác dụng với dung dịch muối bạc dư cho sản phẩm muối Fe(III) lúc lượng Ag tạo nhiều nhất, lượng Fe kim loại đem phản ứng không đổi 2.Fe dư tác dụng với dung dịch muối bạc cho sản phẩm muối Fe(II) lúc lượng Ag tạo với lượng kim loại Fe đem phản ứng Cả Fe muối bạc tham gia phản ứng hết trường hợp sau: *Sản phẩm gồm muối Fe(III) *Sản phẩm gồm muối Fe(II) *Sản phẩm gồm muối Fe(II) Fe(III) lúc lượng Ag tạo nằm khoảng xác định tuỳ vào lượng kim loại Fe đem phản ứng với muối bạc Ví dụ 1: (Đề thi thử đại học năm 2013) Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch AgNO dư khối lượng Ag thu là: GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học A.21,6 g B.32,4 g Năm học: 2015 - 2016 C.43,2 g D.10,8 g Lời giải Số mol Fe = 0,1 mol Do AgNO3 dư nên sản phẩm muối Fe(III) Phương trình phản ứng: Fe + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag Vậy khối lượng Ag thu là: 0,1 x x 108 = 32,4 gam Đáp án B Học sinh không xác định sản phẩm muối Fe(III) mà nhầm muối Fe(II) Phương trình phản ứng: Fe + AgNO3  Fe(NO3)2 +2 Ag Khi đó, tính khối lượng Ag là: 0,1 x x 108 = 21,6 gam Chọn nhầm đáp án A Ví dụ 2: (Đề thi thử đại học năm 2013) Cho lượng Fe dư vào 200 ml dung dịch AgNO nồng độ 3M Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn A 11,2 gam B 16,8 gam C 14 gam D 33,6 gam Lời giải Số mol AgNO3 =0,6 mol Do Fe dư nên sản phẩm muối Fe(II) Phương trình phản ứng: Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: 0,3 x 56 = 16,8 gam Đáp án B Học sinh không xác định sản phẩm muối Fe(II) mà muối Fe(III) Khi tính khối lượng Fe tham gia phản ứng là: 0,2 x 56 =11,2g g Chọn nhầm đáp án A Ví dụ 3: (Đề thi thử đại học năm 2014) Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO 2M, phản ứng hoàn toàn Khối lượng Ag tạo là: A 43,2 gam B 21,6 gam C 32,4 gam D 27 gam Lời giải Số mol Fe = 0,1 mol; số mol AgNO3 = 0,4 mol Phương trình phản ứng: Fe + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag Số mol Ag tạo là: 0,3 x 108 = 32,4 gam Đáp án C Học sinh nhầm lẫn sản phẩm muối Fe(II) GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa 10 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Khi tính khối lượng Ag là: 0,2 x 108 = 21,6 gam Chọn đáp án nhầm B LOẠI SAI LẦM THỨ 6: Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dung dịch HNO3(axít tính oxihoá mạnh) trường hợp: 1.Khối lượng sắt tham gia phản ứng nhiều 2.Khối lượng sắt tham gia phản ứng 3.Khối lượng Fe tham gia phản ứng nằm khoảng Ví dụ 1: Cho m g Fe vào 600 ml dung dịch HNO3 1M thu khí NO a) m giá trị lớn là: A.8,4 g B.16,8 g C.11,2 g D.12,6 g b) m giá trị nhỏ là: A.8,4 gam B.16,8 gam C.11,2 gam D.12,6 gam Lời giải a) m giá trị lớn Fe tham gia phản ứng nhiều với số mol HNO3 Vậy sản phẩm Fe(II) lượng Fe tham gia phản ứng nhiều Fe ban đầu tham gia phản ứng với HNO3 để tạo Fe(III) sau Fe lại tác dụng tiếp với Fe(III) để tạo Fe(II) nên lượng Fe tham gia phản ứng nhiều Phương trình phản ứng: Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) Fe + Fe(NO3)3  Fe(NO3)2 (2) Số mol Fe tham gia phản ứng(1) = 0,6 /4 = 0,15 mol tạo 0,15 mol Fe(NO3)3 Số mol Fe tham gia phản ứng (2) = 0,15/2 =0,075 mol Vậy khối lượng Fe tham gia phản ứng nhiều là: (0,15 + 0,075) x 56 =12,6 gam Đáp án D Sai lầm học sinh mắc phải xác định lượng Fe tham gia phản ứng nhiều để HNO3 hết, không tính lượng Fe tham gia phản ứng(2).Vậy lượng Fe tham gia phản ứng là: 0,15 x 56 = 8,4 gam Chọn nhầm đáp án A b) m giá trị bé Fe tham gia phản ứng với số mol HNO3.Vậy sản phẩm Fe(III) lượng Fe tham gia phản ứng GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa 11 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Fe ban đầu tham gia phản ứng với HNO để tạo Fe(III) nên lượng Fe tham gia phản ứng Phương trình phản ứng: Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) Số mol Fe tham gia phản ứng(1) = 0,6 /4 = 0,15 mol tạo 0,15 mol Fe(NO3)3 Vậy khối lượng Fe tham gia phản ứng là: 0,15 x 56 = 8,4 gam Đáp án A Bài tập vận dụng: Câu1: Cho lượng dư bột sắt tác dụng 200 ml dung dịch HNO3 nồng độ 5M đặc, nóng Khi phản ứng xảy hoàn toàn (Giả sử khí NO giải phóng nhất), khối lượng muối thu là: A.40,33 gam B.45,0 gam C 60,5 gam D 67,5 gam Câu 2: Cho m g Fe vào 600 ml dung dịch HNO 1M thu khí NO a) m giá trị lớn là: A.8,4 g B.16,8 g C.11,2 g D.12,6 g b) m giá trị nhỏ là: A.8,4 gam B.16,8 gam C.11,2 gam D.12,6 gam Câu3: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO 2M, phản ứng hoàn toàn Khối lượng Ag tạo là: A 43,2 gam B 21,6 gam C 32,4 gam D 27 gam Câu4: Cho lượng Fe dư vào 200 ml dung dịch AgNO nồng độ 3M Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn A 11,2 gam B 16,8 gam C 14 gam D 33,6 gam Câu5: Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch AgNO dư khối lượng Ag thu là: A.21,6 g B.32,4 g C.43,2 g D.10,8 g Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 0,1 mol H2SO4 khả hoà tan tối đa gam Cu kim loại? Biết NO tạo Câu 6: Hỗn hợp A gồm Fe Cu tổng khối lượng 23,2 gam tỉ lệ số mol tương ứng là: 3/1 cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy phần kim loại không tan nặng 3,2 gam.Tổng khối lượng muối thu là: A.68 gam B.53,6 gam C.60,8 gam D.63,2 gam GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa 12 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Câu 7: Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm: Fe Fe3O4 tác dụng 200 ml dung dịch HNO3 nồng độ aM(loãng) Phản ứng hoàn toàn thu 2,24 lít NO nhất(đktc), dung dịch Z1 1,46 gam kim loại dư.Khối lượng muối dung dịch Z1 là: A.47,93 g B.48,6 g C.42,8 g D.Không đáp án Câu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào dd HNO3 vừa đủ thu đợc dd X chứa muối sunfat khí NO Giá trị a là: A.0,06 B.0,04 C.0,075 D.0,12 Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp gồm Fe Cu (có tỉ lệ mol 1:1) vào dd HNO3 d thu V lít hỗn hợp khí X gồm NO NO2(đktc) +dd Y chứa muối axít d dX/H2=19.Giá trị V là: A.2,24 B.5,6 C.3,36 D.4,48 Câu 10: Trộn 60 g Fe với 30 g S đem nung nóng( không khí) thu chất rắn A.Hoà tan A dd HCl d thu khí B.Đốt B cần V lít O2(đktc) Giá trị V là: A 3,3 lít B.33 lít C.0,33 lít D.0,56 lit Câu 11: Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không khí Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu 10,752 lít khí H (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 80% B 90% C 70% D 60% Câu 12: Chia hỗn hợp X gồm K, Al Fe thành hai phần - Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu 0,784 lít khí H2 (đktc) - Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam hỗn hợp kim loại Y Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) K, Al, Fe phần hỗn hợp X là: A 0,39; 0,54; 1,40 B 0,78; 0,54; 1,12 C 0,39; 0,54; 0,56 D 0,78; 1,08; 0,56 Câu 13: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết thứ tự dãy điện hóa : Fe 3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A 59,4 B 64,8 C 32,4 D 54,0 Câu 14 : Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 m gam Al Nung X nhiệt độ cao điều kiện không khí, thu hỗn hợp chất rắn Y Chia Y thành hai phần Phần tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu 4a mol khí H2 Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu a mol khí H2 Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa 13 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 A 5,40 B 3,51 C 7,02 D 4,05 Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al a mol Fe vào dung dịch AgNO đến phản ứng hoàn toàn, thu m gam chất rắn Y dung dịch Z chứa cation kim loại Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư điều kiện không khí, thu 1,97 gam kết tủa T Nung T không khí đến khối lượng không đổi, thu 1,6 gam chất rắn chứa chất Giá trị m A 8,64 B 3,24 C 6,48 D 9,72 III.HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SKKN đem lại cho học sinh: -Thứ nhất: Học sinh xác định muối tạo thành muối Fe(II) Fe dư Fe Cu dư cho tác dụng với axit tính oxihóa.Nếu sản phẩm muối Fe(II) lượng Fe tham gia phản ứng nhiều với lượng axit lượng khí tạo với lượng Fe -Thứ hai: Học sinh xác định muối tạo thành muối Fe(III) Nếu chất tính oxihoá mạnh dư cho tác dụng với Fe hỗn hợp Fe Cu Nếu sản phẩm muối Fe(III) lượng Fe tham gia phản ứng với lượng chất oxihoá lượng khí tạo nhiều với lượng Fe đem phản ứng với axit tính oxihoá mạnh -Thứ ba: Học sinh phải hiểu kim loại chất oxihoá phản ứng vừa đủ xảy trường hợp: Sản phẩm muối Fe(III) muối Fe(II) loại Với hệ thống sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập Fe hợp chất sắt tạo chuyên đề ôn tập cho em nhằm giúp em nắm vững hiểu sâu sắc kiến thức lí thuyết sắt hợp chất C KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I.Kết luận Đề tài đem thử nghiệm thực tế giảng dạy đạt kết định Mặt khác với tính chất SKKN đưa đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế thân, cộng với lòng nhiệt tình để mong em học sinh hứng thú với môn Hóa học Khi áp dụng chuyên đề vào giảng dạy nhận thấy học sinh nắm bắt vận dụng phương pháp nhanh hơn,kỹ giải tâp tốt việc làm tập trở nên đơn giản hơn, kết đưa xác tránh sai lầm trước ham thích làm tập trở nên hào hứng hứng thú học tập nhiều hơn, tiết học sinh động chất lượng cao GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa 14 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Kiến thức hạn, ta hữu hạn góc độ vi mô, SKKN đề cập tới phần nhỏ kiến thức nhiều dạng toán Vì hi vọng ích cho công tác giảng dạy giáo viên chương trình đổi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành từ bạn đồng nghiệp II Kiến nghị : -Tôi mong năm sở giáo dục cần trương trình thảo luận sáng kiến kinh nghiệm đạt giải năm học vừa qua để giáo viên toàn tỉnh tham khảo từ vận dụng giảng cách phát huy tập trung trí tuệ tốt nhanh cho giáo viên -Nếu điều kiện kinh phí hạn, sở giáo dục tập hợp sáng kiến kinh nghiệm đạt giải thành tài liệu lưu hành nội đưa lên trang web sở giáo dục để người tham khảo -Về phía nhà trường phổ thông cần bổ sung thường xuyên đầu sách phục vụ cho công tác chuyên môn sách tham khảo môn Hóa học vào nhà trường, sưu tầm nhiều SKKN đạt giải cấp tỉnh (đặc biệt SKKN môn Hóa học) ,đề đáp án thi học sinh giỏi để giáo viên học hỏi, đúc rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để đem tình yêu hóa học đến với học sinh nhiều XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN: Đặng Thi Loan GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa 15 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN GIẢI NHANH BÀI TẬP HOÁ HỌC - TẬP III Nguyễn Thanh Khuyến NXB Đại Học Quốc gia Hà nội Tuyển tập giảng HOÁ HỌC Cao Cự Giác NXB ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TUYỂN TẬP CÁC BÀI TẬP HOÁ HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thanh Khuyến NXB GIÁO DỤC LUYỆN THI TRẮC NGIỆM HÓA HỌC Trần Thạch Văn NXB GIÁO DỤC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CÁC NĂM 2012, 2013,2014,2015 GV: Đặng Thị Loan THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa 16 ... kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 PHÂN TÍCH VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT SẮT- HÓA VÔ CƠ LỚP 12 THPT A PHẦN MỞ... giúp học sinh lặp lại sai lầm làm Đó lý chọn thực đề tài: Phân tích hướng dẫn học sinh khắc phục sai lầm thường gặp giải toán hóa học sắt hợp chất sắt – Hóa vô lớp 12 THPT ’ II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN... Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Năm học: 2015 - 2016 Từ sai lầm học sinh mạnh dạn đưa đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Phân tích hướng dẫn học sinh khắc phục sai lầm thường gặp giải toán

Ngày đăng: 17/10/2017, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan