[...]... kỹ năngsống 1) Hoạt động vui chơi 2) Trong các nghi thức văn hoá 3) Trong quá trình “sai vặt” trẻ GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức 1) Hoạt động vui chơi: Việc tổ chức HĐVC cho trẻ không chỉ giúp hình thành khả năng mà còn đặt nền tảng khá vững chắc để phát triển những KN sống →Qua thực tế khi tổ chức vui chơi cho trẻ GV chưa chú trọng hình thành những KN sống và trí tưởng tượng cho trẻ. .. kỹ năngsống được thông qua các hình thức 2) Trong các nghi thức văn hoá: Ví dụ: văn hoá chào hỏi * Dạy cho trẻ: - Chào bạn- chào như thế nào? - Chào ba mẹ - chào ra sao? Hoặc KN giao tiếp: trẻ chưa biết xưng hô như thế nào đối với người mới gặp chẳng qua là chào hỏi qua lệnh của người lớn GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức 3) Trong quá trình “sai vặt” trẻ Nên giao việc vặt cho trẻ từ khi trẻ. .. sống và trí tưởng tượng cho trẻ GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức 1) Hoạt động vui chơi: VD: Trong TCXD sẽ thấy được giá trị thật độc đáo của việc PT nhân cách hay hình thành KN sống cho trẻ → XH của trẻ em được hình thành 1 cách thú vị: có thủ lĩnh, có nhóm, có sự hợp tác giúp đỡ nhau, có những cơ hội để phát triển trí tưởng tượng của trẻ GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức 2).. .Dạy kỹ năngsống theo chủ đề VD: Chủ đề tháng 12 “Nhận biết những nguy cơ cháy nổ có thể gặp” 1 Nhận biết các nguồn gây ra lửa (bếp gas, bật lửa, cồn, nến, dầu, xăng, ) 2 Biết ảnh hưởng tốt /xấu của lửa trong cuộc sống 3 Biết cách dập lửa an toàn (khăn ướt, nước, bình xịt) 4 GV có thể cho trẻ đóng vai giả làm chú lính cứu hoả → từ đó trẻ sẽ được trang bị kiến thức và KN cần thiết cho mình... chào hỏi qua lệnh của người lớn GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức 3) Trong quá trình “sai vặt” trẻ Nên giao việc vặt cho trẻ từ khi trẻ bước sang tuổi thứ 2 * Hạn chế: Một số GV làm sẵn cho trẻ Bưng cơm, kê bàn ghế sẵn hoặc bé nào làm được GV gọi hoài.(VD) GIÁO ÁN KĨNĂNGSỐNG ĐỀ TÀI: BÉ HỌC LỄ PHÉP I Mục đích – yêu cầu - Trẻbiết sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với cảm xúc Có thói quen chàohỏi,cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn Biết bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử nét mặt (CS 36) - Rèn khả diễn đạt mạch lạc, sử dụng từ chào hỏi lễ phép phù hợp Rèn khả ý có chủ định - Giáo dục trẻbiếtchào hỏi lễ phép, kính trọng người lớn tuổi II Chuẩn bị - Video “bé học lễ phép” Một số hình ảnh chào hỏi - Tranh bé chàohỏi, bé xinlỗi, bé cảm ơn, bút màu - Giá treo tranh III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô cho trẻ xem video gia đình bạn Minh Hoạt động 2: Phát triển - Chúng vừa quan sát gia đình bạn nào? - Bạn Minh có hành vi lễ phép - Đúng biếtchàohỏi,cảmơnxin lỗi có lỗi hành vi có lễ phép Nhưng để chàohỏi,cảmơnxin lỗi cho phù hợp hôm tìm hiểu * Bé biếtchào hỏi - Trong video học Bạn Minh làm điều gì? - Bạn chào nào? - Khi cất lời chào? Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát - Bạn Minh - Chàohỏi,xinlỗi, gắp thức ăn cho người lớn - Trẻ lắng nghe - Chào ông, chào mẹ - Khoanh tay nói lời chào - Khi học, chơi, có khách đến nhà + Cô cho trẻ xem hình ảnh chào người lớn + Khi gặp người lớn chào nào? + Khi gặp bạn chào tư thế nào? + Cô cho trẻ xem hình ảnh chào bạn + Tư chào đúng? ( Cô cho trẻ xem hình ảnh trồng chuối ) - Cô làm mẫu nói: gặp người lớn khoanh tay lại đầu cúi xuống nói lời chào Khi chào hỏi bạn bè giơ tay thẳng, gương mặt vui vẻ nói chào bạn - Cô cho trẻ thực hành chào - Cô mở rộng: Trên giới có nhiều kiểu chào khác ( cô cho trẻ xem kiểu chào nước Nhật, Ấn độ) * Bé nói lời xin lỗi - Cô cho trẻ xem ảnh bé làm đổ sữa + Các nhìn thấy điều gì? + Theo làm đổ sữa bạn phải làm gì? + Xin lỗi cho đúng? - Cô làm mẫu: khoanh tay lại đầu cúi, mặt biểu cảm buồn nói lời xịn lỗi - Cô gọi cá nhân trẻ thực hành xin lỗi - Cô giáo dục: Trong có lúc mắc lỗi lầm, thân cô, mắc lỗi không xấu quan trọng phải biết nhận lỗi, mạnh dạn nói lời xin lỗi người khác, không đổ lỗi cho người khác, cố gắng không mắc lỗi - NDKH: vận động “ Chim vành khuyên” * Biếtcảmơn - Cô cho trẻ xem hình ảnh bé nhận quà + Bạn nhận xét hành vi nhận quà bạn? + Các đoán xem bạn nói nào? - Cô làm mẫu nhận quà, nhận hai tay phải biết nói lời cảmơn - Khoanh tay trước ngực đầu cúi - Đưa tay cao trước bạn nói “tớ chào bạn” - Trẻ xem - Nhìn thẳng vào người chào - Trẻ quan sát - Trẻ thực hành chào cá nhân - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Khoanh tay, mặt buồn nói lời xin lỗi - Trẻ quan sát - Cá nhân trẻ thực hành - Trẻ lắng nghe - Hát vận động - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Bạn nói cảmơn - Trẻ quan sát - GD trẻ: Chúng ta không cảmơn nhận quà, phải biếtcảmơn nhận giúp đỡ người khác * Thực hành - Cô chia trẻ thành nhóm, trẻ đóng vai thực hành chàohỏi,xinlỗi,cảmơn * Trò chơi - Trò chơi: Cô chia lớp thành đội, thực tập + Đội 1: Nói lời chào theo tình tranh tô màu bạn nhỏ mạnh dạn chào khách + Đội 2: Nói cảmơn theo tình tranh, tô màu hộp quà bạn nhỏ biết nói lời cảmơn + Đội 3: Nối tranh vẽ bạn làm vỡ lọ hoa với tình bé nên làm, vẽ mặt cười vào tranh bé biếtxin lỗi nhận lỗi, mặt mếu vào tranh bé chưa biết nhận lỗi - Luật chơi: thời gian nhạc, đội hoàn thành tranh sớm đội thắng - Cô cho trẻ chơi, dán tranh kiểm tra trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Đọc thơ “ Khách đến chơi nhà” - Trẻ nghe - Trẻ thực hành - Trẻ nghe - Trẻ đọc thơ Giáo Án
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢMKĨNĂNG XÃ HỘI
Hoạt động: PHÁT TRIỄN NGÔN NGỮ
Chủ đề : Thực Vật
Đề tài : Kề Chuyện Bé Nghe “Hoa Bìm Bìm”
Lứa tuổi: 4 - 5 tuổi
Thời gian: 20 – 25 phút.
I Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻbiết hoa Bìm Bìm có màu tím, và màu sắc của các loài hoa
khác.
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
2. Kỹ năng
Biết chú ý lắng nghe cô, nắm được tình tiết câu chuyện, hành vi
nhân vật, bộc lộ thái độ với nhân vật.
Ghi nhớ được một vài câu đối thoại của nhân vật.
Tự tin, biếtcảm thông và chia sẻ, biết hợp tác nhóm.
3. Thái độ:
Trẻ biết chia sẻ
Biết yêu quý thiên nhiên, cây cảnh.
Chăm chú lắng nghe cô kể, thực hiện tốt các câu lệnh của cô.
II Chuẩn bị:
Cô: thuộc và kể diển cảm câu chuyện
Bài hát “màu hoa” và “lý cây bông”, “lý cây xanh”, tranh minh
họa câu chuyện
Câu hỏi cho trẻ.
Trẻ: tranh các loại hoa, màu để tô (hoa mướp, hoa màu gà, hoa
bìm bìm)
III Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
- Bài hát : “Màu Hoa”
- Các con vừa hát bài hát gì và trong bài
hát có nhắc đến những hoa màu gì các
con.
- Cô giáo dắt các bạn nhỏ đi đâu nà các
con
Hoạt động 2: Kể chuyện bé
nghe, câu chuyện Hoa Bìm Bìm.
Hôm nay cô cũng có một câu
chuyện kể về một loài hoa có màu
tím cô kể cho các bạn nghe nha.
Lần 1: Cô kể mẫu
Lần 2: Cô kể lại lần nữa kết hợp tranh
minh họa và đàm thoại với trẻ.
Đàm thoại với trẻ:
- Các con ơi các con thấy câu chuyện
của cô có hay không nà. Các con đặt tên cho
câu chuyện của cô đi.
Các con đặt tên nào cũng hay hết.
Câu chuyện của cô có tên là “hoa bìm bìm”
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào
nè?
- Cô tiên cho Bìm Bìm bao nhiêu viên
ngọc? gồm những màu gì?
Bìm Bìm đã tặng những viên ngọc đó
cho những ai?
- Còn lại viên ngọc màu gì cho mình?
Các con cảm thấy bạn bìm bìm như thế
nào? Vì sao
Trong lớp mình các con đã chia sẻ gì với
bạn mình chưa.
Các con ơi chia sẻ là các con biết quan tâm
giúp đỡ bạn, nhường nhịn bạn.
Các con ơi khi chúng ta chia sẻ với bạn
Màu tím, màu đỏ, màu vàng.
Vườn hoa
- trẻ vâng lời cô
- trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
Trẻ đặt tên
Hoa bìm bìm, nụ mướp,
hoa màu gà, cô tiên….
4 viên ngọc, màu vàng, màu
đỏ, màu xanh da trời, màu
tím.
Nụ mướp, hoa màu gà, bầu
trời.
Màu tím
Dạ có. Vì bạn bìm bìm bìm
biết chia sẻ những viên ngọc
cho mấy bạn.
Trẻ trả lời
mình thì đó là niềm vui của mình và cũng
là niềm vui của bạn mình nửa đó các bạn.
Hoạt động 3:
Trò chơi 1 : Bé làm họa sĩ
Phát cho cả lớp hình hoa Bìm Bìm, hoa
Mướp, hoa Màu Gà, đám Mây và cho bé
tô, trưng bày sản phẩm, cô nhận xét đánh
giá và tuyên dương trẻ.
Trò chơi 2: Ghép tranh
Cô cho trẻ chia lớp thành hai đội và đặt
tên nhóm.
Cho trẻ quan sát và ghép những mãnh
tranh cô đã cắt sẵn, ghép chúng lại thành
một bức tranh hoàn chỉnh.
Trong vòng 1 bài hát đội nào ghép đúng
và nhiều tranh nhất thì đội đó sẽ thắng.
Trẻ chơi
1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC 11 NHẬP ĐỀ 14 CHƯƠNG 1: TÂM LÝ LỨA TUỔI TỪ 11-15 TUỔI 16 VỊ TRÍ & GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 Sự biến đổi về mặt giải phẫu sinh lí 17 Sự thay đổi của điều kiện sống 18 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 20 Đặc điểm của hoạt động học tập trong trường trung học cơ sở: 20 Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở 21 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 23 Giao tiếp của thiếu niên với người lớn: 23 Giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với bạn bè 26 SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 29 Sự hình thành tự ý thức của học sinh trung học cơ sở 29 Sự hình thành đạo đức của học sinh trung học cơ sở 30 Sự hình thành tình cảm của học sinh trung học cơ sở 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNGSỐNG TẠI 3 QUẬN: QUẬN 1, BÌNH THẠNH VÀ PHÚ NHUẬN: 33 2 TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG: 33 Kỹ năngsống là gì? 33 Một số cách phân loại kỹ năngsống 33 2 Vì sao phải hình thành và phát triển kỹ năngsống cho thế hệ trẻ? 34 3 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNGSỐNG TRONG NHÀ TRƯỜNG: 35 4 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNGSỐNG TRONG CÁC CÔNG TY ĐÀO TẠO KỸ NĂNG SỐNG: 37 5 CƠ HỘI KINH DOANH 39 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 42 7 KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC KỸ NĂNGSỐNG CHO LỨA TUỔI 11-15 Ở QUẬN 1, BÌNH THẠNH VÀ PHÚ NHUẬN 42 1.1.1 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu phi ngẫu nhiên 42 Số lượng khảo sát: 43 Kết quả khảo sát học sinh phân theo lớp 44 Kết quả khảo sát phụ huynh theo tổng thu nhập gia đình: 46 Kết luận khảo sát 52 8 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 53 9 Phân tích môi trường bên ngoài 53 10 Phân tích môi trường bên trong 57 11 Thiết lập ma trận SWOT 69 TÓM TẮT 76 Nghiên cứu thị trường là nội dung chính của chương này với các phần cụ thể về việc khảo sát nhu cầu học kĩnăngsống cho lứa tuổi từ 11- 15 ở ba quận: quận 1, Bình Thạnh, Phú Nhuận và phân tích môi trường kinh doanh. 76 Mẫu khảo sát được thực hiện ở mỗi quận một trường với tổng số lượng là 100 phụ huynh và 100 em học sinh. Sau khi khảo sát và tiến hành phân tích thì kết quả cho thấy: có đến 83% các em học sinh thích và rất thích học kỹ năng sống và hầu hết các bậc phụ huynh đã nhận ra được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năngsống cho con và việc giáo dục này cần được tiến hành thường xuyên, lâu dài. Hầu hết phụ huynh đều lựa chọn một trung tâm dạykĩnăngsống dựa trên yếu tố quan trọng là chương trình học thiết thực, đa dạng, hấp dẫn; đội ngũ giảng dạy giàu kinh nghiệm, học phí hợp lý và 3 nhiều hoạt động ngoại khóa thú vị. Mức sẵn sàng chi trả cho việc học kỹ năngsống của 87% phụ huynh khoảng từ 500.000-1.500.000 đồng 76 Bên cạnh đó, chúng tôi cũng xác định được những vấn đề chủ yếu mà phụ huynh cảm thấy con mình cần cải thiện (như trẻ nhút nhát rụt rè và ngại giao tiếp (51%); trẻ còn ỷ lại vào cha mẹ (45%); chưa biết cách sử dụng tiền hợp lý (45%)….) cũng như những vấn đề mà các em còn gặp khó khăn (như cảm thấy khó khăn khi cùng cha mẹ giải quyết những bất đồng (44,7%); không tham gia các học động ngoại khoá (36,7%)…) 76 Việc phân tích môi trường kinh doanh cũng cho thấy môi trường kinh doanh khá là thuận lợi cho mô hình kinh doanh kĩnăng sống. Chúng tôi phân tich môi trường bên ngoài dựa trên các yếu tố dân số, kinh tế, chính trị - pháp luật, văn hóa- xã hôi. Còn phân tích môi trường bên ngoài dựa trên những yếu tố đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế và khách hàng 76 Dựa trên việc phân tích môi trường kinh doanh, chúng tôi đã xác định được những cơ hôi, đe dọa cũng như điểm mạnh, điểm yếu của mình để phân tích và lựa chon chiến lược phát triển cho phù hợp. Đó là chiến lược xâm nhập thị trường 77 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH KINH DOANH 78 4 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH KINH DOANH “ MẶT TRỜI NHỎ” 78 4 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH KINH Mục tiêu Giúp giáo viên: Hiểu được khái niệm Kỹ năngsống là gì? Mục đích của việc dạy kỹ năngsống cho trẻ mầm non? Dạy kỹ năngsống cho trẻ MN bao gồm những nội dung gì? Thực hành đưa giáo dục kỹ năngsống vào các hoạt động trong trường mầm non NỘI DUNG CHÍNH 1/Khái niệm: Kỹ năngsống là gì? Là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày NỘI DUNG CHÍNH 2/Mục đích: Dạy kỹ năngsống cho trẻ MN nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm. NỘI DUNG CHÍNH Theo TS Trần Bội Lan, chuyên gia tư vấn đào tạo, Trung tâm ABS TPHCM cho biết: “Ở các nước trên thế giới, giáo dục kỹ năngsống được đưa vào CT giảng dạy và là một môn học”. Các chuyên gia cho rằng: nội dung GD Kỹ năngsống cho trẻ em hết sức đơn giản và gần gũi với trẻ. NỘI DUNG GD KỸ NĂNGSỐNG Sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Học cách có được những mối liên kết mật thiết với các bạn khác trong lớp, biết chia sẽ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mình trong nhóm bạn. Giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. NỘI DUNG GD KỸ NĂNGSỐNG Biết giới thiệu về bản thân và gia đình mình trước đám đông, biết mình đang học lớp nào, thích cái gì và điạ chỉ nhà mình ở đâu. Nhận biết các ưu khuyết điểm của bản thân. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh. Học cánh lắng nghe mọi người và đối đáp. Nhận biết những hoàn cảnh không an toàn, cách giữ an toàn cho mình nơi công cộng (trong sân trường, công viên, siêu thị, ngoài phố, khi gặp người lạ,…) Đối với trẻ mầm non * Hành vi bắt chước * Thói quen thực hiện lâu ngày → kỹ năng Nên Chúng ta chỉ dạytrẻ Không nên →những hành vi này sẽ được tích luỹ trong quá trình hướng dẫn của GV Những kỹ năng cơ bản đầu tiên của trẻ MN là: Tự tin Hợp tác Tò mò Giao tiếp Câu hỏi gợi ý 1. Nếu lạc đường sẽ tìm đến ai để hỏi? 2. Nếu có người lạ đụng chạm vào người con phải làm gì? 3. Nếu bị ai bắt nạt con kêu cứu như thế nào? [...]... kỹ năngsống 1) Hoạt động vui chơi 2) Trong các nghi thức văn hoá 3) Trong quá trình “sai vặt” trẻ GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức 1) Hoạt động vui chơi: Việc tổ chức HĐVC cho trẻ không chỉ giúp hình thành khả năng mà còn đặt nền tảng khá vững chắc để phát triển những KN sống →Qua thực tế khi tổ chức vui chơi cho trẻ GV chưa chú trọng hình thành những KN sống và trí tưởng tượng cho trẻ. .. kỹ năngsống được thông qua các hình thức 2) Trong các nghi thức văn hoá: Ví dụ: văn hoá chào hỏi * Dạy cho trẻ: - Chào bạn- chào như thế nào? - Chào ba mẹ - chào ra sao? Hoặc KN giao tiếp: trẻ chưa biết xưng hô như thế nào đối với người mới gặp chẳng qua là chào hỏi qua lệnh của người lớn GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức 3) Trong quá trình “sai vặt” trẻ Nên giao việc vặt cho trẻ từ khi trẻ. .. sống và trí tưởng tượng cho trẻ GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức 1) Hoạt động vui chơi: VD: Trong TCXD sẽ thấy được giá trị thật độc đáo của việc PT nhân cách hay hình thành KN sống cho trẻ → XH của trẻ em được hình thành 1 cách thú vị: có thủ lĩnh, có nhóm, có sự hợp tác giúp đỡ nhau, có những cơ hội để phát triển trí tưởng tượng của trẻ GD kỹ năngsống được thông qua các hình thức ... - Trẻ quan sát - Cá nhân trẻ thực hành - Trẻ lắng nghe - Hát vận động - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Bạn nói cảm ơn - Trẻ quan sát - GD trẻ: Chúng ta không cảm ơn nhận quà, phải biết cảm ơn. .. nói “tớ chào bạn” - Trẻ xem - Nhìn thẳng vào người chào - Trẻ quan sát - Trẻ thực hành chào cá nhân - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Khoanh tay, mặt buồn nói lời xin lỗi... chia trẻ thành nhóm, trẻ đóng vai thực hành chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn * Trò chơi - Trò chơi: Cô chia lớp thành đội, thực tập + Đội 1: Nói lời chào theo tình tranh tô màu bạn nhỏ mạnh dạn chào