1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So đồ tư duy Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

1 3K 28
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (QUA CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC) Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC H Ọ C HÀ NỘI - 2013 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỂN THỊ MINH PHƯƠNG 2. TS. LƯƠNG VIỆT THÁI Phản biện 1:…………………………………………………………… Phản biện 2:. ………………………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Con người trong xã hội hiện đại không chỉ cần có tri thức, sức khoẻ, kĩ năng nghề nghiệp, mà cần có những giá trị đạo đức, thẩm mĩ, nhân văn đúng đắn và có những kĩ năng sống (KNS) nhất định. 1.2. Việc giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) cho học sinh tiểu học (HSTH) có vai trò rất quan trọng. Nó sẽ giúp các em có được kiến thức và kĩ năng cần thiết để rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và cộng đồng; khả năng ứng phó và ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống. 1.3. Những yếu tố như: môi trường sống, điều kiện kinh tế, phong tục tập quán…đã và đang tạo ra những nguy cơ, thách thức đối với sự phát triển của HSTH người dân tộc thiểu số (DTTS). Điều đó càng khẳng định rằng: việc GDKNS cho các em là rất cần thiết. 1.4. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một tài liệu hướng dẫn cụ thể nào chỉ ra những đặc điểm riêng, đặc thù trong với việc GDKNS cho các đối tượng HSTH ở khu vực này. Kết quả khảo sát thực tiễn GDKNS trong các trường tiểu học ở một số tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy: giáo viên (GV) chưa thực sự quan tâm đến việc rèn luyện KNS cho học sinh (HS), nhiều GV thực hiện còn mang tính chất đối phó, chưa thường xuyên, liên tục, dẫn tới hiệu quả chưa cao. 1.5. Các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học là những môn học được đánh giá có nhiều tiềm năng và phù hợp với việc thực hiện GDKNS cho HSTH người DTTS. Tuy nhiên, việc thực hiện GDKNS thông qua các môn học này chưa hiệu quả. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “GDKNS cho học sinh DTTS khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (qua các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học)”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực miền núi phía Bắc qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học 2 nhằm tạo cơ hội và kích thích học sinh chủ động tìm kiếm tri thức, nâng cao KNS, đồng thời cải thiện chất lượng giáo dục KNS trong dạy học các môn học này. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDKNS cho HSTH. - Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực miền núi phía Bắc thông qua dạy học các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được biện pháp GDKNS cho HSTH người DTTS qua dạy học các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học tuân thủ các nguyên tắc của GDKNS, phù hợp đặc điểm môn học và thích ứng với đặc điểm văn hóa của HSTH người DTTS vùng núi phía Bắc thì chúng sẽ tác động tích cực đến kết quả dạy học môn học và kết quả GDKNS cho HS. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận về GDKNS cho học sinh tiểu học; Khảo sát và phân tích thực trạng KNS và quá trình GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực miền núi phía Bắc. Từ đó, đề xuất các nhóm biện pháp cơ bản nhằm GDKNS cho các em qua dạy học các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học; Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học của luận án. 6. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng HSTH người DTTS, nghiên cứu quá trình giáo dục kĩ năng sống cho Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo thời điểm hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện học sinh đức, trí lực khác cho học sinh Đảng ta xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Cùng với xu phát triển thời đại, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Xuất phát từ đặc điểm xã hội nay, nên việc hình thành phát triển kĩ sống trở thành yêu cầu quan trọng nhân cách người đại Kĩ sống có vai trò vô quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh, giúp em chuyển tri thức, tình cảm, niềm tin thành giá trị xã hội, thành hành động thực tế mang tính tích cực xã hội, tính xây dựng, đồng thời giúp họ có thành công học tập, lao động rèn luyện Kĩ sống cầu giúp học sinh vượt qua bến bờ thử thách, ứng phó với thay đổi sống ngày, giúp em thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân, tập thể xã hội Nhờ có kĩ sống mà em làm chủ tình huống, thích nghi với sống không ngừng biến đổi Giáo dục kĩ sống giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi thói quen tiêu cực sơ sở giúp người học có tri thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiến hành hai đường: tổ chức kĩ sống, tiếp cận kĩ sống cho học sinh thông qua nội dung môn học thông qua hoạt động giáo dục Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Môn Tự nhiên Xã hội tiểu học tích hợp kiến thức lĩnh vực khoa học thực nghiệm ( Vật lí, Hóa học, Sinh học), khoa học sức khỏe, môi trường Vì vậy, có nhiều ưu giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, chủ đề “ Con người sức khỏe” Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn học cụ thể việc làm cần thiết xu đổi giáo dục Môn Tự nhiên Xã hội môn học chiếm ưu để tích hợp nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh Hình thức tích hợp tùy thuộc vào mục tiêu nội dung học, tùy thuộc vào đặc điểm tâm lí học sinh nhằm nâng cao khả tâm lí xã hội cho học sinh, giúp em đáp ứng với thay đổi sống ngày Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua dạy môn Tự nhiên Xã hội giúp em có lĩnh để chống lại cám dỗ hay tác động xấu môi trường xung quanh Vì cán quản lí giáo dục, giáo viên dạy môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học cần có nhận thức vai trò ý nghĩa nó, đồng thời có nghệ thuật tích hợp nội dung giáo dục kĩ sống với nội dung Tự nhiên Xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện với học sinh tiểu học, đáp ứng yêu cầu xã hội nhân cách người học Nhận thấy tầm quan trọng việc tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội, chọn đề tài : “ Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, số trường tiểu học thuộc khu vực thị xã Phúc Yên” Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Kĩ sống giáo dục kĩ sống vấn đề nghiên cứu tương đối Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Năm 1996, thuật ngữ kĩ sống biết đến thông qua cách tiếp cận trụ cột giáo dục kỉ 21: “ Học để biết, hoc để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định” Sau đó, thuật ngữ đề cập đến chương trình UNICEF Việt Nam: “Giáo dục kĩ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” - Năm 2000, theo chương trình hành động “Giáo dục cho người” Diễn đàn giáo dục giới, giáo dục kĩ sống xem nội dung chất lượng giáo dục quốc gia, có Việt Nam - Năm 2003, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục Việt Nam hiểu đầy đủ Kĩ sống sau hội thảo “ Chất lượng giáo dục kĩ sống” UNESCO tổ chức Hà Nội - Năm 2005, nhóm tác giả Viện Chiến lược chương trình giáo dục có công trình nghiên cứu đầu tiên: “ Giáo dục kĩ sống Việt Nam.” Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đề cập đến nội dung bản: quan niệm kĩ sống; sở pháp lý giáo dục Kĩ sống Việt Nam; giáo dục Kĩ sống bậc học; cách thức giáo dục Kĩ sống; đánh giá giáo dục Kĩ sống Việt Nam; thách thức định hướng giáo dục Kĩ sống tương lai Đây công trình nghiên cứu quan trọng, làm sở, tảng cho công trình nghiên cứu Kĩ sống Việt Nam - Ở bậc tiểu học, vấn đề giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ÁÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (QUA CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÁÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (QUA CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC) Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỂN THỊ MINH PHƯƠNG TS LƯƠNG VIỆT THÁI HÀ NỘI - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiin cứu riing tôi, số liệu kết nghiin cứu luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Cô PGS TS Nguyễn Thị Minh Phương thầy T.S Lương Việt Thái tận tâm hướng dẫn, bảo để luận án hoàn thành Ban Giám hiệu Trường Áại học Sư phạm- Áại học Thái Nguyin, Ban Chủ nhiệm cán giáo viin Khoa Giáo dục Tiểu học- Trường ÁHSP- ÁHTN tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiin cứu Ban Giám hiệu, Giáo viin học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai- Xã Lâm Thượng- Huyện Lục Yin- Yin Bái, Trường Tiểu học Tân Long- Xã Tân Long- Huyện Áồng Hỷ- Thái Nguyin, Trường Tiểu học Hòa Bình- Thị trấn Lộc Bình- Huyện Lộc Bình- Tỉnh Lạng Sơn cộng tác, cung cấp thông tin cho việc nghiin cứu luận án Trung tâm Áào tạo, bồi dưỡng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số ÁC Áối chứng ÁTB Áiểm trung bình GV Giáo viin GDKNS Giáo dục kĩ sống GQVÁ Giải vấn đề HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KN Kĩ KNS Kĩ sống KHGDVN Khoa học Giáo dục Việt Nam TN Thực nghiệm TB Trung bình UNICEF Quỹ Nhi đồng Liin Hiệp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa quốc tế UNFPA Quỹ Dân số Liin Hiệp Quốc PDI Tổ chức Dân số Phát triển quốc tế WHO Tổ chức Y tế giới iv MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan I Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiin cứu .3 Khách thể đối tượng nghiin cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiin cứu Phạm vi nghiin cứu .4 Phương pháp nghiin cứu .4 Những luận điểm bảo vệ Những điểm đề tài 10 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC QUA DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiin cứu vấn đề 1.1.1 Nghiin cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống 1.1.2 Nghiin cứu giáo dục kĩ sống qua dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học tiểu học 12 1.2 Kĩ sống giáo dục kĩ sống 16 1.2.1 Kĩ sống 16 1.2.2 Giáo dục kĩ sống 22 v 1.3 Dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học với việc giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số 31 1.3.1 Khái quát mục tiiu, nội dung môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học 31 1.3.2 Khái quát phương pháp dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học 33 1.3.3 Khả giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số qua dạy học môn Tự nhiin Xã hội, Khoa học 37 1.4 Áặc điểm môi trường sống, tâm lí học tập học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 39 1.4.1 Áặc điểm tự nhiin 39 1.4.2 Áặc điểm văn hoá - xã hội 39 1.4.3 Áặc điểm giao tiếp tâm lí 40 1.4.4 Áiều kiện chất lượng học tập 42 1.5 Thực trạng kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 45 1.5.1 Tổ chức điều tra thực Mục lục: Trang Mở đầu .2 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .5 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh trường trung học phổ thông Lê Lợi 2.2.1 Thực trạng chung .7 2.2.2 Đối với giáo viên .8 2.2.3 Đối với học sinh 2.3 Các giải pháp tổ chức thực .10 2.3.1.Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn Địa lí 10 a Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh môn Địa lí 10 b Các nguyên tắc giáo dục kĩ sống môn Địa lí .11 c Các yêu cầu giáo viên Địa lí cần phải có để giáo dục kĩ sống cho học sinh .12 2.3.2 Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua bài: "Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê Pa-na-ma" thuộc chương trình Địa lí 10 .12 a Các giải pháp 12 b Những việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ 12 *Kĩ giao tiếp .12 *Kĩ tư 16 *Kĩ làm chủ thân 18 c Hiệu việc triển khai sáng kiến kinh nghiệm .19 Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị, đề xuất .20 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Lê Lợi dạy bài: "Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê kênh đào Pa-na-ma" Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Người có tài mà đức người vô dụng; Người có đức mà tài làm việc khó” [1] Đối với lứa tuổi học sinh giai đoạn “tài” – tri thức, kiến thức, kỹ học tập, kỹ làm việc “đức” – đạo đức, nhân cách làm người "Tài" "đức" hai yếu tố song hành, gắn chặt với tạo nên người hoàn thiện Một giáo dục thành công cần chăm lo phát triển hai mặt "tài" – "đức" cho học sinh Một vấn đề quan trọng việc rèn "đức" cho học sinh cho học sinh có kĩ sống cần thiết để em thích nghi với sống, công việc Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia giới đưa vào dạy cho học sinh trường phổ thông nhiều hình thức khác Đối với Việt Nam nội dung thực thông qua nhiều chương trình, dự án "Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống thiên tai, " Có thể thấy sống, kĩ sống có vai trò quan trọng Kĩ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực lành mạnh Người có kĩ sống phù hợp vững vàng trước khó khăn thử thách, biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp Họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại, người thiếu kĩ sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại Trong sống dễ nhận thấy: Người kĩ định dễ mắc sai lầm chậm trễ việc đưa định phải trả giá cho định sai lầm Người kĩ ứng phó với căng thẳng hay bị căng thẳng người khác thường có cách ứng phó tiêu cực bị căng thẳng, làm ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, học tập, công việc, thân Người kĩ giao tiếp khó khăn việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, khó khăn hợp tác làm việc, giải nhiệm vụ chung, ; [2] Không thúc đẩy phát triển cá nhân, kĩ sống góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người Việc thiếu kĩ sống cá nhân nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề xã hội nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc, nghiện game, thuốc lá, vi phạm luật pháp, Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông có thay đổi lớn theo bốn trụ cột, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: "Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống" Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Từ phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo người học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Rèn luyện kĩ sống cho học sinh nội

Ngày đăng: 05/11/2017, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w