Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Năm 2015, Bộ giáo dục đào tạo gộp kỳ thi; tốt nghiệp trung học phổ thông đại học thành kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia, kết kỳ thi nhằm xét công nhận tốt nghiệp làm tuyển sinh Đại học, cao đẳng Chính thế, đề thi phải đảm bảo phân hóa trình độ thí sinh, đề thi gồm câu hỏi từ dễ đến khó, vừa đáp ứng yêu cầu (thí sinh cần trả lời câu hỏi đủ điều kiện để tốt nghiệp trung học phổ thông) yêu cầu nâng cao (để phân hóa thí sinh, phục vụ công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng) Nghĩa là, đề thi phải đánh giá thí sinh mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Trong trường phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính qui luật đối tượng nghiên cứu, giúp làm sở để nắm vững qui luật, khái niệm khoa học biết cách khai thác chúng Đối với môn hóa học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng phận tách rời trình dạy học Thí nghiệm hóa học có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục giới quan vật biện chứng củng cố niềm tin khoa học học sinh, giúp hình thành đức tính tốt người lao động: ngăn nắp, trật tự, gọn gàng Vì khuynh hướng chung việc cải cách môn hóa học nước giới tăng tỉ lệ cho thí nghiệm cao chất lượng thí nghiệm Trong trình giảng dạy nghiên cứu, Tôi nhận thấy, tập minh họa thí nghiệm trực quan số loại tậpcó tác dụng củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành, có ý nghĩa lớn việc gắn liền lí thuyết với thực hành Loại tập vừa mang tính chất lí thuyết tính chất thực hành Mối quan hệ hữu lí thuyết thực hành thể rõ giải loại tập Nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 10 ban nâng cao đưa thí nghiệmhìnhvẽcó thêm tiết thực hành, số lượng thí nghiệm học sinh làm theo dõi từ thầy cô hạn chế, nên việc hình thành kĩ thí nghiệm hạn chế Vì sáng kiến kinh nghiệm này, Tôi chọn đề tài: “ Xâydựngsửdụngtậptrắcnghiệmkháchquancómôhìnhvẽkhí O Cl2theobốnmứcđộnhận thức’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xâydựngtậptrắcnghiệmkháchquancómôhìnhvẽ nhằm làm phong phú thêm hệ thống tập góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bàitập hóa học phổ thông 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lý thuyết mứcđộnhậnthức a Nhận biết Là nhớ lại liệu, thông tin có trước đây, có nghĩa nhận biết thông tin, tái hiện, ghi nhớ lại, Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độnhậnthức thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật tượng b Thông hiểu Là khả nắm được, hiểu được, giải thích chứng minh vật tượng Học sinh có khả diễn đạt kiến thức học theo ý hiểu mình, sửdụng kiến thức kĩ tình quen thuộc Có thể cụ thể hoá mứcđộ thông hiểu yêu cầu: - Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, tính chất vật tượng - Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng - Lựa chọn, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề - Sắp xếp lại ý trả lời theo cấu trúc logic Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu xác định là: phân tích, giải thích, chứng minh, mô tả, phân biệt, so sánh,… c Vận dụng Là khả sửdụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụngnhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sửdụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề Có thể cụ thể yêu cầu sau đây: - So sánh phương án giải vấn đề - Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa - Giải tình việc vận dụng khái niệm, biểu tượng, đặc điểm biết, - Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình quen thuộc, tình đơn lẻ sang tình mới, tình phức tạp Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu xác định là: minh họa, sử dụng, áp dụng, chứng minh, so sánh, d Vận dụng sáng tạo(Vận dụng cao) Có thể hiểu học sinh có khả sửdụng khái niệm bản, kĩ năng, kiến thức để giải vấn đề chưa học hay chưa trải nghiệm trước (sáng tạo) Vận dụng vấn đề học để giải vấn đề thực tiễn sống Ở cấp độ bao gồm mức độ: phân tích, tổng hợp - Phân tích khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thông tin hay tình - Tổng hợp khả hợp thành phần để tạo thành tổng thể, vật lớn - Đánh giá khả phán xét giá trị sửdụng thông tin theo tiêu chí thích hợp Các hoạt động tương ứng vận dụng sáng tạo là: phân biệt, so sánh, chia nhỏ thành phần, thiết kế, rút kết luận, tạo sản phẩm Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu xác định là: giải thích, trình bày mối quan hệ, so sánh, 2.1.2 Lý thuyết tính chất khí clo, oxi nguyên tắc điều chế chúng phòng thí nghiệm a) Khí Clo • Tính chất vật lí: Khí clo có màu vàng lục, mùi xốc, nặng không khíKhí clo tan vừa phải nước ( 200C, lít nước hòa tan khoảng 2,5 lít khí clo) Khí clo độc, phá hoại niêm mạc đường hô hấp • Tính chất hóa học: Clo phi kim hoạt động, chất oxi hóa mạnh, clo ẩm có tính tẩy màu • Nguyên tắc điều chế phòng thí nghiệm: Oxi hóa ion Cl- thành Cl2 • Hóa chất: HCl đậm đặc, chất oxi hóa: MnO2, KMnO4, KClO3, o t MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O • Phương pháp thu khí clo: phương pháp đẩy không khí b) Khí Oxi • Tính chất vật lí - Oxi chất khí không màu, không mùi, nặng không khíKhí oxi tan nước • Tính chất hóa họcOxi nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh • Nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm: Nhiệt phân hợp chất giàu oxi phân hủy chất không bền nhiệt độ cao KClO3, KMnO4, HgO, H2O2, … MnO 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ o t to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2H2O2 MnO2 2H2O + O2↑ • Phương pháp thu khí oxi : phương pháp đẩy nước đẩy không khí 2.1.3 Cơ sở thiết kế tập hóa học cómôhìnhvẽ Trên sở hệ thống phân loại tập hóa học, dựa phương pháp GRAP tiếp cận modun ta đưa phương pháp xâydựngtập hóa học theo nguyên tắc sau đây: Xuất phát từ toán mẫu sơ đẳng, bản, điển hình, nội dung toán biến đổi thành dạng khác nhau, theo cách sau - Nghịch đảo điều kiện (cho) yêu cầu (tìm) - Phức tạp hóa điều kiện - Phức tạp hóa yêu cầu - Ghép nội dung nhiều toán lại với - Phức tạp hóa đồng thời điều kiện lẫn yêu cầu Nguyên tắc giúp nắm chế biến hóa nội dungtậptheo hướng cómứcđộ phức tạp – khó khăn khác phù hợp với mục đích dạy học 2.1.4 Ý nghĩa, tác dụngtập hóa học thựcnghiệmhìnhvẽTheo M.A Đanhilop, nhà lý luận dạy học Xô Viết : «Kiến thức nắm vững thật HS vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành tập lý thuyết thực hành » Bàitập hoá học môhìnhvẽcó tác dụng tích cực sau : - Phát triển lực nhận thức, rèn luyện tư từ lý thuyết đến thực hành ngược lại từ xác nhận thao tác kĩ thực hành hợp lý - Rèn luyện kỹ sửdụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm phương pháp thiết kế thí nghiệm - Rèn luyện thao tác, kỹ thí nghiệm cần thiết phòng thí nghiệm(cân, đong, đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hoà tan, lọc, kết tinh, chiết )góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật cho HS - Rèn luyện khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống : Giải thích tượng hoá học tự nhiên ; ảnh hưởng hoá học đến kinh tế, sức khoẻ, môi trường hoạt động sản xuất, tạo say mê hứng thú học tập hoá học cho HS - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động : rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực sáng tạo, xác, khoa học ; rèn luyện tác phong lao động có tổ chức, có kế hoạch, có kỉ luật, , có văn hoá 2.2 Thực trạng vấn đề Năm 2014, Bộ giáo dục đào tạo đưa loại tậpmôhìnhvẽ vào đề thi ĐH cao đẳng, loại tậpthực nghiệm, tài liệu tham khảo ít, bên cạnh hệ thống tậpthựcnghiệm sách giáo khoa hạn chế, đặc biệt tậphìnhvẽmô xuất số thực hành Từ thực trạng thấy, việc xâydựngsửdụngtậpmôhìnhvẽ cần thiết Dựa sở lí thuyết sáng kiến kinh nghiệm, Tôi phân loại tập thành dạng: - Dạng 1: Xác định hóa chất để điều chế khí - Dạng : Lắp đặt dụng cụ để điều chế khí - Dạng 3: Thử tính chất chất Và dạng lại phân thành mứcđộnhậnthức khác 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Điều chế thử tính chất khí clo • Dạng 1: Xác định hóa chất để điều chế khíCl2 Mứcđộ 1: Nhận biết Câu1: Cho hìnhvẽmô tả thí nghiệm điều chế clo phòng thí nghiệm sau: Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 Hóa chất đựng bình cầu (1) là: A.MnO2 B.KMnO4 C.KClO3 D.Cả hóa chất Hướng dẫn: Đáp án D Câu 2: Cho hìnhvẽmô tả thí nghiệm điều chế làm khí clo phòng thí nghiêm sau Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo Hóa chất bình (1) A H2SO4 đ đ B Dung dịch NaCl chưa bão hòa C Dung dịch NaCl bão hòa D Dung dịch NaCl bão hòa Hướng dẫn: đáp án D, dùngdung dịch NaCl bão hòa để hấp thụ khí HCl Mứcđộ 2: Thông hiểu Câu 1: Cho Hìnhvẽmô tả điều chế Clo phòng Thí nghiệm sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H SO đ Phát biểu sau không đúng: A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, thay H2SO4 CaO B.Khí Clo thu bình eclen khí Clo khô C.Có thể thay MnO2 KMnO4 KClO3 D.Không thể thay dung dịch HCl dung dịch NaCl Hướng dẫn: Phát biểu không A Không thể thay H2SO4 CaO, CaO tác dụng với khíCl2 CaO + Cl2 → CaOCl2 Câu 2: Cho Hìnhvẽmô tả điều chế Clo phòng Thí nghiệm sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H SO đ Khí thoát khỏi bình cầu có nhánh A Cl2 B Cl2, nước C Cl2, nước, HCl D Cl2, HCl Hướng dẫn: Đáp án C Mứcđộ 3: Vận dụng Câu 1: Trong phòng thí nghiệm thiết bị điều chế khí clo điều chế hìnhvẽ Nếu phòng thí nghiệm HCl đặc, ta dùngdung dịch B chất rắn A A A: KMnO4 B: NaCl H2SO4đ B A: MnO2 B: NaCl H2SO4đ C A: KMnO4 B: NaCl H2SO4 đ,nóng D A: MnO2 B: NaCl H2SO4l Hướng dẫn: Đáp án B Không dùng KMnO4 trộn với NaCl H2SO4 gây nổ MnO2 + 4NaCl + 2H2SO4 đ → MnCl2 + Cl2 + 2Na2SO4 + 2H2O Mứcđộ 4: Vận dụng cao Trong phòng thí nghiệm, dụng cụ vẽdùng để điều chế khí số khí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4? Khí C dãy khí sau đây? A N2, CO2, SO2, NH3 B NO2, Cl2, SO2,O2 C CO, H2, H2S, O2 D NO, C2H6, Cl2, SO2 Hướng dẫn: Khí C khí nặng không khí không tác dụng với không khí, đáp án B A B C Cu HNO3 đ NO2 KMnO4 HClđ Cl2 Na2SO3 H2SO4 SO2 MnO2 H2O2 O2 • Dạng 2: Lắp đặt dụng cụ để điều chế khí Mứcđộ 1: Nhận biết Câu 1: Hìnhvẽ bên mô tả cách điều chế làm khí clo phòng thí nghiệm, tác dụng bình đựng H2SO4 đ dd HCl đ MnO2 H2SO4 đ A Hấp thụ HCl B Hấp thụ Cl2 C Hấp thụ H2O D Hấp thụ H2O HCl Hướng dẫn: Đáp án C Mứcđộ 2: Thông hiểu Câu 1: Hìnhvẽ bên mô tả cách điều chế làm khí clo phòng thí nghiệm, điểm sai hìnhvẽ bên dd HCl đ MnO2 dd H2SO4 đ dd NaCl bão hòa đèn cồn) B Thứ A Đèn cồn (không cần tự bình làm C Bình đựngkhí clo không nút kín D HCl không cần đậm đặc Hướng dẫn: Đáp án B Khí thoát từ bình cầu có nhánh là: HCl, Cl2, H2O, dẫn qua bình H2SO4 đ hút nước trước, sau khí clo thu lẫn nước Mứcđộ 3: Vận dụng Câu 1: Cho sơ đồ điều chế làm khí clo phòng thí nghiệm, dãy chất dùng làm khô khí clo bình số A CaO (k); NaOH(r); CuSO4 (k); CaCl2 (k) B H2SO4(đ); P2O5(k) ;CaCl2(k); CuSO4 (k) C Na2O(k); P2O5(k); CaCl2 (k); H2SO4(đ) D NaOH(r); CaO (k); CaCl2(k); CuSO4 (k) Hướng dẫn: Không dùng chất có tính bazo để làm khô khí Clo vì: CaO + H2O → Ca(OH)2 Na2O + H2O → 2NaOH Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O CaO + Cl2 → CaOCl2 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O Đáp án B Mứcđộ 4: Vận dụng cao Câu 1: Một bạn lắp sơ đồ điều chế Cl2phòng thí nghiệm (như hình vẽ), không may khí thoát khỏi bình số nhiều Để khắc phục điều cần A Đậy bình số nút cao su B Đậy bình số có tẩm nhiều xút loãng C Đậy bình tẩm xút loãng D Đậy bình dung dịch tẩm vừa xút loãng Hướng dẫn: Đáp án D - Không dùng nút cao su sơ đồ thu khí phương pháp đẩy không khí - Không tẩm nhiều dd NaOH vào lọc để chỗ cho không khí thoát ra, không tẩm không có nhiều Cl2 thoát không khí Câu 2: Hìnhvẽ bên mô tả cách điều chế làm khô khí clo phòng thí nghiệm, điểm sai hìnhvẽ bên A Cách cặp bình cầu B Cách lắp ống dẫn khí vào khỏi bình đựng dd H2SO4 C Cách đậy bình thu khí tẩm xút D Tất ý Hướng dẫn: Đáp án B Vì ống dẫn khí vào dung dịch không nhúng vào dung dịch H2O không bị hấp thụ hết Ống khí nhúng vào dung dịch khí clo không • Dạng 3: Thử tính chất khí clo Mứcđộ 1: Nhận biết Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí clo điều chế dẫn vào chậu nước, hình bên, phản ứng xảy chậu nước Chậu đựng nước A 2KMnO4 + 16 HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O B Cl2 + H2O HCl + HClO C 2Cl2 + 2H2O 4HCl + O2 D 3Cl2 + 3H2O HCl + HClO3 Hướng dẫn: Do clo tác dụng phần với H2O nhiệt độ thường, đáp án B Mứcđộ 2: Thông hiểu Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí clo điều chế dẫn vào chậu nước (như hình bên) Dung dịch C gồm chất Chậu đựng nước A HCl, HClO B HCl, HClO, H2O C HCl, HClO, H2O, Cl2.nH2O D HCl, H2O Hướng dẫn: Do clo tác dụng phần với H2O nhiệt độ thường, clo tan phần nước Cl2 + H2O HCl + HClO nên, dung dịch C gồm: HCl, HClO, H2O, Cl2.nH2O => đáp án C Câu 2: Cho môhình điều chế khí Clo phòng thí nghiệm, thử tính chất khí clo HCl đ MnO2 Phản ứng xảy bình đựngdung dịch Br2 A MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B Cl2 + H2O HCl + HClO C Cl2 + 2Br2 + 3H2O 2HCl + 4HBrO3 D Cl2 + Br2 + 2H2O 2HCl + 2HBrO Hướng dẫn: Đáp án C Câu 3: Cho môhình điều chế khí Clo phòng thí nghiệm, thử tính chất khí clo 10 HCl đ MnO2 Hiện tượng xảy bình đựngdung dịch Br2 A Không có tượng xảy B Dung dịch từ màu nâu đỏ chuyển sang màu vàng clo C Dung dịch nhạt màu dần D Màu dung dịch đậm dần Hướng dẫn Đáp án C Vì có phản ứng Cl2 + 2Br2 + 3H2O 2HCl + 4HBrO3 Cả hai axit sinh không màu, nên dung dịch sau phản ứng màu nhạt dần Mứcđộ 3: Vận dụng Câu 1: Người ta dẫn khí clo điều chế từ MnO2 (rắn) dung dịch HCl vào ống hình trụ A có đặt miếng giấy màu (như hình vẽ) Hiện tượng xảymở khóa K A A Giấy màu chuyển thành màu đỏ B Giấy màu bị màu C Giấy màu bị ướt D Giấy màu không bị biến đổi Hướng dẫn: Khí Clo điều chế có lẫn nước (khí clo ẩm) Khi khóa K đóng, khí Clo ẩm qua H2SO4 đặc bị hút nước thành khí Clo khô không tẩy màu Khi khóa K mở, khí Clo ẩm thẳng vào ống A, khí clo ẩm có tính tẩy màu, nên giấy màu bị màu( Clo ẩm có tính tẩy màu do: Cl2 + H2O → HCl + HClO; HClO có tính tẩy màu) 11 Mứcđộ 4: Vận dụng cao Câu 1: Khí Clo khô sau điều chế dẫn vào hai ống hình trụ giống chứa đầy khí clo Người ta làm thí nghiệm đốt cháy hidro phần ống Sau đó, người ta đưa nhanh nến cháy vào đáy ống thứ đưa từ từ nến vào ống thứ (cho biết chất làm nến parafin có công thức C20H42).Hiện tượng xảy hai ống A Cả hai ống nến cháy mạnh B Ống thứ tắt , ống thứ hai cháy mạnh C Ống thứ tiếp tục cháy, ống thứ hai tắt D Ống thứ cháy mạnh, ống thứ hai cháy bình thường Hướng dẫn Hidro cháy clo tạo hidroclorua H2 + Cl2 → 2HCl Khí HCl (M = 36,5) nhẹ khíCl2 (M = 71) nên phần ống, phần ống khí clo dư Ở ống thứ 2: Khí HCl không tác dụng với parafin nên đưa từ từ nến vào ống qua phần đầu nến tắt ngay, sau có đưa tiếp xuống ống không cháy nhiệt độ không đủ cao để parafin bắt đầu phản ứng với clo Ở ống thứ Đưa nhanh nến xuống đáy nến chưa kịp tắt tiếp xúc với khí clo dưới, nến tiếp tục cháy C20H42 + n 21Cl2 → 20C + 42HCl Đáp án C 2.3.2 Điều chế thử tính chất khí oxi • Dạng 1: Xác định chất để điều chế khíO2 Mứcđộ 1: nhận biết Câu 1: Cho môhình điều chế khí oxi phòng thí nghiệm KMnO4 O2 Phản ứng xảy ống nghiệmđựng KMnO4 12 A KMnO4 B KMnO4 C KMnO4 D KMnO4 t0C t0C t0C t0C MnO + K2O + O2 K2MnO4 + MnO2 + O2 Mn2O3 + K2O + O2 MnO2 + K2O + O2 Mứcđộ 2: Thông hiểu Câu 1: Cho môhình điều chế khí oxi phòng thí nghiệm X A H2O2 B KMnO4 C KClO3 + MnO2 D NaNO3 Hướng dẫn X chất rắn, mà H2O2 chất lỏng nên không bố trí hìnhvẽ Câu 2: Cho thí nghiệmmô tả hìnhvẽ Phát biểu sai? A Khí Y O2 B X hỗn hợp KClO3 MnO2 C X KMnO4 D X CaCO3 Hướng dẫn Đáp án D Mứcđộ 3: Vận dụng Câu 1: Xác định chất (hoặc hỗn hợp chất) X chất Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau 13 A NaHCO3, CO2 B Cu(NO3)2; (NO2, O2) C KMnO4; O2 D NH4NO2; N2 Hướng dẫn: Đáp án B Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 2NO2 + 1/2O2 + H2O → 2HNO3 Mứcđộ 4: Vận dụng cao Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, chất khí Y điều chế cách nhiệt phân chất rắn X Các dụng cụ thí nghiệm lắp đặt hình sau Chất rắn X Y phù hợp A Chất rắn X: CaCO3 – khí Y: CO2 B Chất rắn X: KMnO4 – khí Y: O2 C Chất rắn X: CH3COONa, NaOH, CaO – Khí Y: CH4 D Cả hai đáp án B C Hướng dẫn: Đáp án D KMnO4 (r) t0C K2MnO4 + MnO2 + O2 CH3COONa(r) + NaOH(r) CaO, t0C CH4 + Na2CO3 • Dạng 2: Lắp đặt dụng cụ để điều chế khí oxi Mứcđộ 1: nhận biết Câu 1: Phải đặt bình thu thu khí oxi phương pháp đẩy không khí ? khí oxi khí oxi khí oxi khí oxi (I) A (IV) III (IV) (II) B (I) C (III) D (II) Hướng dẫn : Đáp án B KhíO2khí nặng không khí, không tác dụng với không khí, nên thu khí cách (I) Mứcđộ 2: Thông hiểu 14 Câu 1: Điều chế O2phong thí nghiệm từ H2O2 MnO2, hìnhvẽmô tả cách lắp đặt MnO2 H2O2 khíO2 H2O2 hìnhhình H2O2 H2O2 O2 MnO2 MnO2 hìnhhình A Hình B Hình C Hình D Hình Hướng dẫn Đáp án Hình H2O2 chất lỏng dễ bị phân hủy, nên không lắp đặt hình 1, hóa chất dễ bị bắn KhíO2 nặng không khí nên không thu hìnhHình lắp đặt ngược, chất rắn chất lỏng Mứcđộ 3: Vận dụng Câu 1: Trong phòng thí nghiệmkhí oxi điều chế cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác KMnO4 Trong hìnhvẽ cho đây, hìnhvẽmô tả điều chế oxi cách KMnO4 O2= KClO3 + MnO2 HìnhHình KMnO4 O2O2 KClO3 +MnO2 O2 15 HìnhHình A Hình 1,2 B Hình 2,3 C Hình 3,4 D Hình 1,4 Hướng dẫn: Đáp án B - Khi điều chế O2 từ chất rắn, phải đặt miệng ống nghiệm chúc xuống đề phòng hỗn hợp chất rắn ẩm, đun nước bay lên không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm => hình không - Đối với hóa chất KMnO4 để tránh tượng hạt tinh thể KMnO4 bị khíO2 đẩy vào ống dẫn nên để lớp miệng ống nghiệm, gần ống dẫn khí => Hình đúng, hình sai Mứcđộ 4: Vận dụng cao Trong phòng thí nghiệm, khíO2 điều chế hìnhvẽ sau KMnO4 O2 Thao tác thí nghiệm sai A Để ống đựng KMnO4 chúc xuống B Lúc đầu đun nhẹ khắp ống nghiệm sau đun mạnh phần có chứa KMnO4 C Sau thí nghiệm tắt đèn trước, sau tháo ống dẫn khí D Sau thí nghiệm tháo ống dẫn khí trước, sau tắt đèn Hướng dẫn: Đáp án C Nếu tắt đèn trước, khíO2 ngừng thoát gây chênh lệch áp suất ống dẫn khí, nước chậu theo ống dẫn khí vào ống nghiệmđựng KMnO4 làm vỡ bình • Dạng 3: Thử tính chất khí oxi Mứcđộ 1: Nhận biết Câu 1: Trong phòng thí nghiệm điều chế khíO2 từ sơ đồhìnhvẽ Là O2có tính chất A Nặng không khí không tác dụng với không khí B Nặng không khí C Không tác dụng với không khí 16 D Không gây ô nhiễm môi trường Hướng dẫn Đáp án A Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế thu khí oxi hìnhvẽ oxi KMnO4 O2 A Nặng không khí B Nhẹ không khí C Rất tan nước D Nhẹ nước Hướng dẫn: Đáp án C Mứcđộ 2: Thông hiểu Câu 1: Đốt dây sắt đèn cồn đưa nhanh vào bình đựngkhíO2hìnhvẽ Vai trò nước thí nghiệm A Để phản ứng không gây nổ B Để hòa tan sản phẩm C Để tránh tượng hạt oxit sắt nóng chảy rơi xuống đáy lọ thủy tinh làm vỡ lọ D Để xác định sản phẩm tạo thành Hướng dẫn: Đáp án C Dây sắt cháy khí oxi mãnh liệt, phản ứng tỏa nhiệt mạnh, oxit sắt tạo thành dạng nóng chảy, nên cho lớp nước bình nhằm tránh tượng hạt oxit sắt nóng chảy rơi xuống đáy lọ thủy tinh làm vỡ lọ Mứcđộ 3: Vận dụng Câu 1: Đốt dây sắt đèn cồn đưa nhanh vào bình đựngkhíO2hìnhvẽNhận biết sản phẩm thu hóa chất sau 17 A Lấy sản phẩm hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư, chia dung dịch thành hai phần, phần tác dụng KMnO4, phần tác dụng với Cu B Lấy sản phẩm hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng, lấy dung dịch thu tác dụng KMnO4 C Lấy sản phẩm hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu cho tác dụng với Cu D Lấy sản phẩm hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư, chia dung dịch thành hai phần, phần tác dụng KMnO4, phần tác dụng với HNO3 Hướng dẫn: Sản phẩn tạo thành Fe3O4, nhận biết Fe3O4 + 4H2SO4l → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O Nhận biết muối sắt KMnO4, làm màu dung dịch KMnO4 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4→K2SO4 + 2MnSO4 +5Fe2(SO4)3 + 8H2O Nhận biết muối sắt Cu, dung dịch có màu xanh Cu + Fe2(SO4)3 →CuSO4 + 2FeSO4 => đáp án A Mứcđộ 4: Vận dụng cao Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, sau điều chế thu khí oxi vào bình tam giác, đốt cháy phot lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình tam giác bố trí hình vẽ, tượng xảy P đỏDung dịch NaOH phenolphtalein KhíO2 A Phot đỏ cháy mãnh liệt khí oxi tạo khói trắng, nước phun vào bình có màu hồng B Photpho đỏ cháy mãnh liệt khí oxi tạo khói trắng, nước phun vào bình màu C Phot đỏ cháy mãnh liệt khí oxi tạo khói trắng, nước phun vào bình chuyển từ màu hồng sang màu đỏ D Phot đỏ cháy mãnh liệt khí oxi tạo khói trắng, nước phun vào bình chuyển từ màu hồng sang không màu Hướng dẫn Đáp án A Do nồng độ oxi lớn nên, photpho cháy mãnh liệt, tạo P2O5 (dạng khói trắng) 2P + 5O2 → P2O5 O2 giảm => áp suất bình giảm => nước chậu có màu hồng phun vào bình, xảy phản ứng 6NaOH + P2O5 → 2Na3PO4 + 3H2O 18 Muối Na3PO4 sinh thủy phân, sinh môi trường bazo, nên phenolphtalein có màu hồng PO43- + H2O → HPO42- + OH2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 2.4.1 Cách tổ chức thựcSửdụngtậpxâydựng để giảng dạy phần kiến thức chủ yếu cho bài: Bài clo - chương nhóm halogen oxi - chương oxi-lưu huỳnh học kì – Hóa học 10 Cụ thể sau: + Sửdụngtập để hình thành kiến thức mới: chủ yếu dạy phần điều chế chất + Sửdụngtập tiết ôn tậpthực hành: sửdụngtập để kiểm tra chuẩn bị trước buổi thực hành HS sửdụng sau buổi thực hành để kiểm tra xem HS thực thao tác hay chưa + Sửdụngtập kiểm tra để đánh giá việc nắm bắt kiến thức HS - Đối với lớp đối chứng 10A giảng dạy theotập sách giáo khoa bình thường tiết luyện tập, ôn tập, thực hành - Đối với lớp thựcnghiệm 10 A4 tiến hành giảng dạy cósửdụngtậpcómôhìnhvẽ biên soạn 2.4.2 Thu thập phân tích kết Kết khảo sát mứcđộ hứng thú Tôi tiến hành khảo sát mứcđộ hứng thú 50 học sinh lớp thựcnghiệm 10A4 Kết qủa thu sau: Tiêu chuẩn đánh giá Số học sinh Tỉ lệ (%) Rất hứng thú 33 66% Hứng thú 11 22% Bình thường 6% Không hứng thú 6% Từ bảng kết qủa ta thấy phần lớn học sinh hứng thú với loại tập này, loại tập em dễ tiếp thu tậpcó số chữ Chỉ có vài học sinh không hứng thú (rơi vào em học khối C,D,A1) Kết phân tích định lượng: Tôi thực khảo sát chất lượng lớp đối chúng lớp thựcnghiệm để chứng minh tính hiệu qủa đề tài Bảng Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút sau clo – lớp 10 NC Đối tượng TN ĐC Tổng Giỏi (9-10đ) Khá (7-8đ) số HS SL % SL % 50 19 38 24 48 49 18,4 20 40,8 TB (5-6đ) SL % 14 17 34,7 Yếu, kém(dưới đ) SL % 0 6,1 Bảng 2: Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút sau Oxi – lớp 10 NC Đối tượng TN Tổng số Giỏi(9-10đ) Khá (7-8đ) HS SL % SL % 50 17 34 23 46 TB (5-6đ) SL % 18 Yếu, (dưới 5đ) SL % 19 ĐC 49 10 20,4 20 40,81 13 26,53 12,26 Nhận xét: - Qua bảng kết qủa cho thấy hai kiểm tra tỉ lệ điểm giỏi lớp thựcnghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ điểm yếu lớp thựcnghiệm lại lớp đối chứng Như vậy, việc áp dụngtậpmôhìnhvẽ làm tăng hứng thú tập cho học sinh với môn Hóa Học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa Học KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình sửdụng loại tập này, nhận thấy học sinh hào hứng, gắn liền lí thuyết với thực hành thí nghiệm, giúp em tiếp cận gần với thao tác làm thí nghiệm như: quan sát, mô tả, lắp đặt sơ đồ thiết bị để tiến hành làm thí nghiệmBàitập bước trung gian cho học sinh từ lí thuyết lĩnh hội đến chứng minh thực hành thí nghiệm Trên sở tập dạng học sinh tự định hướng đề bước tiến hành làm thí nghiệm Dạng tậpsửdụng hầu hết tiết học như: dạy mới, ôn tập – luyện tập, thực hành Ngoài dùngtập để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tóm lại: - Giúp học sinh nắm lí thuyết, phát triển tư rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm - Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng kiến thức học sinh - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thông 3.2 Khuyến nghị Để phát triển loại tập cho chương khác lớp 10 lớp 11, 12 thuộc chương trình sách giáo khoa mới, cần cung cấp trang thiết bị cách đầy đủ cho giáo viên học sinh như: dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, máy tính, phần mềm để hổ trợ giáo viên xâydựng thí nghiệmmô để giáo viên học sinh tiếp xúc làm nhiều thí nghiệm Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường trung học phổ thông Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp, trình độ kinh nghiệm ít, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong dẫn, nhận xét đóng góp quí báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp nhằm hoàn thiện bổ sung vào đề tài nghiên cứu 20 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trần Thị Ngà 21 ... khí cách (I) Mức độ 2: Thông hiểu 14 Câu 1: Điều chế O2 phong thí nghiệm từ H 2O2 MnO2, hình vẽ mô tả cách lắp đặt MnO2 H 2O2 khí O2 H 2O2 hình hình H 2O2 H 2O2 O2 MnO2 MnO2 hình hình A Hình B Hình. .. 2H2O Mức độ 4: Vận dụng cao Trong phòng thí nghiệm, dụng cụ vẽ dùng để điều chế khí số khí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4? Khí C dãy khí sau đây? A N2, CO2, SO2, NH3 B NO2, Cl2, SO2 ,O2 C... chất khí oxi Mức độ 1: Nhận biết Câu 1: Trong phòng thí nghiệm điều chế khí O2 từ sơ đồ hình vẽ Là O2 có tính chất A Nặng không khí không tác dụng với không khí B Nặng không khí C Không tác dụng