Kinh nghiệm dạy học sinh khám phá một số tính chất của các quan hệ song song trong không gian với phần mềm cabri 3d

17 270 0
Kinh nghiệm dạy học sinh khám phá một số tính chất của các quan hệ song song trong không gian với phần mềm cabri 3d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A – PHẦN MỞ ĐẦU I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học, tìm tòi phương pháp dạy học tích cực, hiệu nhiệm vụ thường xuyên liên tục giáo viên Đổi phương pháp dạy học thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, thầy người tổ chức hoạt động để học sinh tìm tòi, khám phá chiếm lĩnh tri thức Quan điểm đổi dạy học vậy, nhiên, thực tế cho thấy để làm điều không đơn giản chút Nó đòi hỏi người giáo viên phải học hỏi, tìm tòi để thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh tạo nên tương tác tích cực người dạy người học cản lớn phương tiện dạy học Hình học không gian nội dung môn Toán mà gần gũi với thực tế đời sống người Những bàn, ghế, nhà hộp biểu diễn hình học không gian Chính mà việc trang bị cho học sinh kiến thức hình học không gian cần thiết Tuy nhiên lại nội dung khó học sinh Phần lớn học sinh nói đến hình học không gian thấy sợ, hứng thú không nắm kiến thức Nguyên nhân dẫn đến thực trạng môn hình học không gian trừu tượng, dạy lớp phương tiện, mô hình trực quan để học sinh quan sát, đa số giáo viên dạy sử dụng hình vẽ bảng, hình vẽ trừu tượng phần lớn học sinh Các hình vẽ nhìn thấy hết góc nhìn hình biểu diễn làm tăng thêm tính trừu tượng Các tính chất hình học trình bày dạng lý thuyết, giáo viên nêu tính chất chứng minh phương tiện hỗ trợ việc tìm tòi, khám phá tri thức tạo hứng thú cho học sinh Để khắc phục tình trạng trên, nhiều năm qua nghiên cứu ứng dụng số phần mềm hỗ trợ tốt việc dạy học môn Toán phần mềm Geomestre's Sketchpad Mỹ, phần mềm Cabri 2D, Cabri 3D Pháp, phần mềm GeoGebra Áo hiệu dạy học nâng lên đáng kể Trong phần mềm Cabri 3D phần mềm chuyên hình học không gian đáp ứng để khắc phục nguyên nhân Những nguyên nhân nói lí để chọn đề tài II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích tác giả nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm Cabri 3D vào thiết kế, tổ chức hoạt động cho học sinh tìm tòi, khám phá số tính chất chương: Quan hệ song song, hình học 11 chuẩn Nhằm nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, tăng hứng thú học tập cho học sinh, tăng tính tích cực, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Trang học sinh III – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hiệu dạy học nội dung chưa cao - Nghiên cứu lý luận đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Nghiên cứu khả ứng dụng phần mềm vào thiết kế hoạt động học tập học sinh - Nghiên cứu kết sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm IV – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Điều tra, khảo sát thực trạng học tập học sinh giảng dạy giáo viên nội dung hình học không gian lớp 11 - Phương pháp phân tích: nghiên cứu thực trạng học sinh, nắm kiến thức học sinh, khó khăn thắc mắc học sinh học hình học không gian nói chung, quan hệ song song nói riêng - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp kết giảng dạy thân số lớp, thực tế diễn lớp học ý kiến đóng góp thầy cô giáo - Phương pháp thực nghiệm: giảng dạy toán Cabri 3D thấy cần phải thử nghiệm cách dạy qua lớp khác rút kinh nghiệm cải tiến phù hợp cho lớp sau - Phương pháp trao đổi thảo luận: nghiên cứu cung cấp kết thảo luận với thầy cô giáo tổ mạng intenet B – PHẦN NỘI DUNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở triết học: Lênin đường biện chứng trình nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan là: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” (V.I.Lênin: Toàn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, M.1981, tr.179) Cơ sở tâm lý học: Con người bắt đầu tư tích cực nảy sinh nhu cầu cần tư Tự đề xuất hướng giải vấn đề Yêu cầu thực tiễn: Đổi phương pháp dạy học, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Trang II - THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN Thực trạng Nội dung hình học không gian nội dung trừu tượng khó học sinh Thông thường số học sinh học nội dung ít, học sinh trở lên có tự tin học nội dung Đối với học sinh huyện vùng cao nội dung trở nên khó khăn Đã việc dạy học giáo viên nội dung phương tiện dạy học, đa số giáo viên dạy nội dung vẽ hình bảng, nêu vài ví dụ phòng học sử dụng máy chiếu hình học tĩnh vẽ PowerPoint thấy hết thay đổi quan hệ đối tượng thay đổi Các tính chất thường nêu trước chứng minh sau không chứng minh dẫn đến học sinh biết tiếp thu cách thụ động mà không hoạt động khám phá tri thức cách tích cực, chủ động Kết quả, hiệu Thực trạng dẫn đến: - Chưa tổ chức hoạt động học tập để học sinh tích cực, chủ động tìm tòi khám phá kiến thức mới, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh - Chưa đổi phương pháp dạy - học, mang tính chất truyền thụ chiều mà chưa phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động - Học sinh nói đến hình học không gian vô sợ - Học sinh vẽ hình với hình vẽ bảng học sinh tư tư để học cách vẽ Từ thực trạng trên, để dạy học nội dung quan hệ song song không gian đạt kết tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm dạy học sinh khám phá số tính chất quan hệ song song không gian với phần mềm Cabri 3D” Trang III - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để khắc phục tình trạng ứng dụng phần mềm Cabri 3D để thiết kế mô hình trực quan, sinh động xác cho hoạt động học tập tìm tòi khám phá tính chất hình học không gian nói chung quan hệ song song không nói riêng dựa tính động phần mềm Cabri 3D với hoạt động gợi động gây hứng thú học tập cho học sinh Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm xin chia sẻ số kinh nghiệm thân số ví dụ cụ thể sau: Thiết kế mô hình, tổ chức hoạt động cho học sinh khám phá định lí hệ bài: Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song Ví dụ 1: Tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp cận, khám phá định lí giao tuyến ba mặt phẳng: Để tổ chức cho học sinh tiếp cận, khám phá định lí ta thực sau: - Sử dụng phần mềm Cabri 3D vẽ hình trực tiếp ba mặt phẳng (P), (Q), (R) cắt theo ba giao tuyến phân biệt hình sau yêu cầu học sinh giao tuyến mặt phẳng: (P) (Q), (Q) (R), (R) (P) Với hình vẽ ta xoay hình vẽ đủ hướng để học sinh quan sát với khác màu mặt phẳng học sinh học yếu có Trang thể giao tuyến - Đặt tiếp câu hỏi: Ba giao tuyến với nhau? Học sinh dễ dàng quan sát ba giao tuyến đồng quy điểm - Cho học sinh ghi nhận trường hợp này: ba giao tuyến đồng quy - Tiếp theo ta kéo điểm màu đỏ hình (gần chữ b) để đường thẳng b song song với đường thẳng c cho học sinh quan sát nhận xét vị trí tương đối ba giao tuyến Học sinh dễ dàng quan sát ba giao tuyến song song với - Từ cho học sinh ghi nhận trường hợp này: ba giao tuyến song song với - Cho học sinh rút kết luận: Nếu ba mặt phẳng đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt ba giao tuyến đồng quy đôi song song với - Đặt câu hỏi cho học sinh: Ta thay đổi mà dẫn đến ba giao tuyến song song với nhau? (Mục đích câu hỏi nhằm có hai ba giao tuyến song song với ba giao tuyến song song với nhau) - Định hướng để học sinh rút được: hai ba giao tuyến song song với ba giao tuyến song song với nhau, hai ba giao tuyến cắt ba giao tuyến đồng quy - Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí câu hỏi sau: + Nếu có hai ba giao tuyến cắt nhau, giả sử a b cắt giao điểm hai đường thẳng nằm đâu? (trên đường thẳng c a nằm (P), b nằm (Q) c giao tuyến (P) (Q)) Từ suy ba đường thẳng Trang đồng quy + Nếu hai ba giao tuyến song song với nhau, chẳng hạn a song song với b c có cắt a b không? (không có hai giao tuyến cắt ba giao tuyến đồng quy nên a b cắt nhau) - Từ cho học sinh rút định lí: Định lí giao tuyến ba mặt phẳng Nếu ba mặt phẳng đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt ba giao tuyến đồng quy đôi song song với - Từ cho học sinh rút vận dụng định lí Định hướng cho học sinh dựa vào kết luận định lí để rút khả vận dụng Kết mong muốn đạt học sinh rút được: vận dụng để chứng minh ba đường thẳng đồng quy đôi song song, chúng đồng quy chúng song song vận dụng để vẽ hình xác Ví dụ 2: Tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp cận, khám phá hệ định lí giao tuyến ba mặt phẳng: Để tổ chức cho học sinh tiếp cận, khám phá hệ ta thực sau: - Ta dựa vào mô hình Cabri 3D để tổ chức cho học sinh rút hệ quả: + Từ mô hình có ẩn mặt phẳng (R) ta hình sau Trang - Đặt câu hỏi cho học sinh: Trên hình ta có a b song song với nhau, (P) (Q) hai mặt phẳng qua a b, c giao tuyến (P) (Q), em có nhận xét vị trí tương đối c với a b? Hiển nhiên học sinh thấy c song song với a c song song với b hình bỏ mặt phẳng (R) lại cũ - Tiếp theo ta thay đổi vị trí (P) (Q) để c thay đổi để học sinh thấy c song song với a b Ta thay đổi (P) (Q) cho c trùng với a c trùng với b: c trùng với a c trùng với b Trang - Từ đặt câu hỏi cho học sinh: Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song giao tuyến chúng (nếu có) nào? (song song với hai đường thẳng trùng với hai đường thẳng đó) Giới thiệu cho học sinh nội dung hệ sau: Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song giao tuyến chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng trùng với hai đường thẳng - Cho học sinh rút vận dụng hệ này, định hướng cho học sinh dựa vào giả thiết kết luận hệ để rút khả vận dụng: để chứng minh hai đường thẳng song song, để dựng hình Ví dụ 3: Tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp cận, khám phá định lí tính chất bắc cầu ba đường thẳng song song: Để tổ chức cho học sinh khám phá định lí ta thực sau: - Ta đặt vấn đề cho học sinh: Từ hình hệ ta thấy a b song song với giao tuyến c (nếu có) hai mặt phẳng qua a b song song trùng với a b Ta đặt vấn đề ngược lại, a b song song với c a b có song song với không? (Cho học sinh nhắc lại kết biết hình học phẳng)? - Ta cho học sinh dự đoán chứng minh dự đoán (nếu có thể) - Ta vẽ sau để học sinh kiểm chứng cách vẽ hình cách chứng minh định lí: + Vẽ đường thẳng c, vẽ đường thẳng a b song song với c + Vẽ mặt phẳng (P) (Q) mặt phẳng chứa a c, b c + Vẽ mặt phẳng (R) qua a điểm M nằm (Q) + Xác định giao tuyến d (R) (Q) - Cho học sinh nhận xét mối qua hệ d với a c dựa vào hệ (d song song với a c) Trang d song song với a c d trùng với b - Ta kéo điểm M cho M nằm b d b trùng nhau, ta cho học sinh giải thích điều (vì (Q), qua điểm M có đường thẳng song song với c mà d b qua M song song với c nên b d trùng nhau) Từ suy b song với a - Từ cho học sinh rút định lí tính chất bắc cầu ba đường thẳng song song Định lí tính chất bắc cầu ba đường thẳng song song: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với - Cho học sinh rút vận dụng định lí Gợi ý cho học sinh dựa vào giả thiết kết luận định lí để nêu khả vận dụng: để chứng minh hai đường thẳng song song vẽ hình xác Như với mô hình trực quan, sinh động thay đổi yếu tố toán chuyển động trực quan học sinh yếu khám phá ghi nhận kiến thức cách tích cực, dễ nhớ, nhớ lâu có tâm lí không cảm thấy môn hình học không gian khó Chứ không cách dạy thông thường với hình vẽ tĩnh, học sinh nhìn thấy góc nhìn khác nhau, tính chất nêu hoạt động tự tìm tòi khám phá Hơn với việc sử dụng mô hình ta hút học sinh từ định lí đến định lí khác cách tự nhiên không nhàm chán kiểu dạy nêu kiến thức để học sinh ghi nhận cách thụ động Trang Thiết kế mô hình, tổ chức hoạt động cho học sinh khám phá định lí hệ bài: Đường thẳng mặt phẳng song song Để thuận tiện cho việc tiếp cận kiến thức phù hợp lôgic trình nhận thức, ta cho học sinh tiếp cận định lí SGK trước đến định lí Ví dụ 4: Tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp cận, khám phá định lí giao tuyến (P) với (Q) qua đường thẳng song song với (P): Để tổ chức cho học sinh khám phá định lí ta thực sau: - Trước tiên ta đặt vấn đề: Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q) qua d cắt (P) theo giao tuyến d’ Em có nhận xét mối quan hệ d d’? Cho học sinh dự đoán chứng minh (Câu trả lời mong muốn học sinh d d’ song song với nhau) - Để định hướng cho học sinh thực nhiệm vụ kiểm chứng kết ta thiết kế mô sau: Vẽ mặt phẳng (P), vẽ đường thẳng d song song với (P), vẽ mặt phẳng (Q) qua d điểm nằm (P), xác định giao tuyến d’ (P) (Q) ta sau: Ta quay mô hình khắp hướng để học sinh quan sát, học sinh dễ dàng thấy d d’ song song với - Hướng dẫn học sinh chứng minh câu hỏi: + Theo định nghĩa, d d’ song song với nào? (Câu trả lời mong muốn d d’ đồng phẳng điểm chung) + Hãy kiểm tra xem d d’ có thỏa mãn điều kiện không? - Từ cho học sinh rút kết luận, nội dung định lí 1: Trang 10 Định lí giao tuyến (P) với (Q) qua đường thẳng song song với (P) Cho đường thẳng d song với mặt phẳng (P) Nếu mặt phẳng (Q) chứa d cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến d’ d song song với d’ - Cho học sinh rút vận dụng định lí này: Gợi ý học sinh dựa vào giả thiết kết luận định lí để nêu khả vận dụng: để chứng minh hai đường thẳng song song vẽ hình xác Ví dụ 5: Tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp cận, khám phá định lí điều kiện song song đường thẳng mặt phẳng: Để tổ chức cho học sinh khám phá định lí ta thực sau: - Ta đặt vấn đề ngược lại cho học sinh: Nếu đường thẳng d không nằm mặt phẳng (P) d song song với đường thẳng d’ nằm (P) d có song song với (P) không? Học sinh dựa vào toán vừa nêu để dự đoán d song song với (P) - Ta hướng dẫn học sinh chứng minh điều câu hỏi sau: + Có tồn mặt phẳng (Q) chứa d d’ không? (câu trả lời mong muốn có d d’ song song với nhau) + Tìm giao tuyến d d’? (là đường thẳng d’) + Nếu d (P) cắt giao điểm d (P) nằm đâu? (trên d’) + Vậy d d’ với nhau? (cắt nhau, điều mâu thuẩn với giả thiết) + Vậy d (P) cắt không? (không, suy d (P) song song với - Ta minh họa cho học sinh kiểm chứng mô sau: Trang 11 Với mô hình ta thay đổi đường thẳng d cho d cắt (P) d d’ cắt nhau, ta thay đổi d cho d d’ song song với nhau, quay hình khắp hướng để học sinh quan sát d (P) không cắt - Cho học sinh rút kết luận, nội dung định lí : Định lí điều kiện song song đường thẳng mặt phẳng Nếu đường thẳng d không nằm mặt phẳng (P) d song song với đường thẳng d’ nằm (P) d song song với (P) - Cho học sinh rút vận dụng định lí: để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng Ví dụ 6: Tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp cận, khám phá hệ giao tuyến hai mặt phẳng song song với đường thẳng: Để tổ chức cho học sinh khám phá hệ ta thực sau: - Từ mô hình có định lí điều kiện song song đường thẳng mặt phẳng (khi d song song với d’) ta ẩn mặt phẳng (Q) vẽ mặt phẳng (R) qua d’ không chứa d không trùng với (P) - Quay mô hình khắp hướng để học sinh quan sát cho học sinh nhận xét xem d có song song với (R) không? Hướng dẫn học sinh dựa vào định lí để trả lời (d song song với (R) d song song với d’ nằm (R)) - Ta nêu vấn đề cho học sinh: Trong hình vẽ ta thấy hai mặt phẳng (P) (R) song song với d, d’ giao tuyến (P) (R) song song với d Điều có phải đúng, nghĩa hai mặt phẳng phân biệt song song với đường thẳng giao tuyến chúng (nếu có) song song với đường thẳng Trang 12 - Ta vẽ mô sau để học sinh thấy điều đó: Vẽ đường thẳng d, vẽ hai mặt phẳng (P) (Q) song song với d cắt theo giao tuyến d’, vẽ mặt phẳng (R) qua d điểm M nằm d’ Khi học sinh quan sát (R) qua d’, theo định lí suy d’ song song với d - Từ cho học sinh rút nội dung hệ Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt song song với đường thẳng giao tuyến chúng (nếu có) song song với đường thẳng - Cho học sinh rút vận dụng hệ (Yêu cầu học sinh rút vận dụng hệ để chứng minh hai đường thẳng song song vẽ hình xác) Ví dụ 7: Tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp cận, khám phá định lí 3: Để tổ chức cho học sinh khám phá định lí ta thực sau: - Đặt vấn đề giao nhiệm vụ cho học sinh: Cho hai đường thẳng chéo a b, có tồn hay không mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song với đường thẳng lại? Nêu cách xác định mặt phẳng đó? - Ta gợi ý cho học sinh để học sinh hoàn thành nhiệm vụ câu hỏi sau: Giả sử có mặt phẳng (P) qua b song song với a dựa vào định lí điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng ta làm để xác định (P)? (Câu trả lời mong muốn lấy điểm M b vẽ đường thẳng a’ qua M song song với a, b a’ cắt mặt phẳng qua b a’ song song với a) - Ta thực thao tác vẽ để học sinh kiểm chứng hình vẽ: + Vẽ hai đường thẳng chéo nha a b + Lấy điểm M b vẽ đường thẳng a’ qua M song song với a + Vẽ mặt phẳng qua hai đường thẳng b a’ ta sau: + Quay hình vẽ khắp hướng để học sinh thấy mặt phẳng vừa xác định song song với a Chẳng hạn quay đến góc nhìn hình sau: Trang 13 - Tiếp theo ta đặt vấn đề cho học sinh là: Có mặt phẳng khác mặt phẳng (P) qua b song song với a không? - Để định hướng cho học sinh ta vẽ tiếp mặt phẳng (Q) qua b điểm N bất kì, sau ta kéo điểm N cho thay đổi xung quanh đường thẳng b, (Q) quay xung quanh đường thẳng b (Q) cắt a vị trí (Q) không trùng với (P): Từ học sinh thấy có mặt phẳng qua b song song với a - Ta hướng dẫn học sinh chứng minh định lí câu hỏi sau: + Giả sử có mặt phẳng (Q) khác mặt phẳng (P) qua b song song với a giao tuyến (P) (Q) đường thẳng nào? (là đường thẳng b) + Khi đó, theo hệ a b với nhau? (song song với nhau) + Điều có ý nghĩa gì? (mâu thuẩn với giả thiết a b chéo nhau) + Từ ta suy điều gì? (có mặt phẳng qua b song song với a) Trang 14 - Đặt câu hỏi tiếp: Có tồn mặt phẳng qua a song song với b không? Sự tồn có không? (học sinh tương tự hóa để trả lời câu hỏi này) - Từ cho học sinh rút nội dung định lí: Định lí 3: Cho hai đường thẳng chéo Có mặt phẳng chứa đường thẳng song song với đường thẳng - Cho học rút ý nghĩa định lí (yêu cầu học sinh rút ý nghĩa định lí cho ta cách xác định mặt phẳng) Thiết kế mô hình, tổ chức hoạt động cho học sinh khám phá định lí TaLet không gian Để tổ chức cho học sinh khám phá định lí ta thực sau: - Đặt vấn đề: Trong hình học phẳng em biết định lí Ta-Let, em nhớ lại xem định lí nói gì? (Ba đường thẳng đôi song song chắn hai cát tuyến đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ) - Bây ta xét xem điều tương tự không gian có không? Nhĩa là, cho ba mặt phẳng đôi song song chắn hai cát tuyến đoạn thẳng hình vẽ: xét xem đoạn thẳng có tương ứng tỉ lệ không? - Ta hướng dẫn cho học sinh xét điều đó, cách vẽ đường thẳng d” qua điểm d’ song song với d cắt mặt phẳng (P), (Q) (R) Trang 15 A”, B”, C”: - Gợi ý cho học sinh câu hỏi: + Các đường thẳng A’A”, B’B”, C’C”, d’, d”có đồng phẳng không? (có) + Ba đường thẳng A’A”, B’B”, C’C” có đôi song song không? (có) + Có áp dụng định lí Ta-Let mặt phẳng không? (có) + Ta rút điều gì? ( A' B ' B 'C ' C ' A' = = ) A" B " B "C " C " A" + So sánh đoạn thẳng AB với A”B”, BC với B”C”, CA với C”A”? (bằng nhau) + Từ suy điều gì? ( A ' B ' B 'C ' C ' A ' = = ) AB BC CA - Từ cho học sinh rút định lí: Định lí Ta-Let: Ba mặt phẳng đôi song song chắn hai cát tuyến đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy kết thu sau: - Về kiến thức, kỹ năng: Đa số học sinh nắm vững kiến thức quan hệ song song không gian cách tích cực, chủ động - Về ý thức học tập: Học sinh hút vào hoạt động tìm tòi Trang 16 khám phá vừa sức, tích cực hoạt động hứng thú muốn biết kết dự đoán có không - Về việc chuẩn bị giáo viên: Phần mềm có tiếng việt, công cụ trực quan, có hướng dẫn nên dễ sử dụng, việc thiết kế mô hình theo bước hoạt động học tập nên yêu cầu giáo viên phải sử dụng thành thạo để thao tác trực tiếp lớp C – PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Với việc thiết kế mô hình trực quan sinh động kết hợp với việc tổ chức hoạt động học tập lôi cuốn, gây hứng thú, sáng kiến kinh nghiệm đạt số kết sau: - Có thể ứng dụng phần mềm Cabri 3D để thiết kế mô hình tổ chức cho học sinh tìm tòi, khám phá, chiếm lình tri thức nội dung hình học không gian - Có thể ứng dụng phần mềm Cabri 3D để thiết kế hoạt động học tập cách hứng thú tự giác - Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho hiệu giảng dạy cao Kiến nghị Bằng thực nghiệm thân, nhận thấy sáng kiến đem lại kết cao đặc biệt trường miền núi khả tư học sinh kém, dễ dàng sử dụng điều kiện tất Nhà trường, nên giới thiệu rộng rãi để đồng nghiệp tham khảo từ có gợi ý để thiết kế học nhằm nâng cao chất lượng dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ THƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Lặc, ngày 14 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN thân tự nghiên cứu, viết thực hiện, không chép người khác Người viết sáng kiến Lê Thanh Quang Trang 17 ... kết tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy học sinh khám phá số tính chất quan hệ song song không gian với phần mềm Cabri 3D Trang III... thức cách thụ động - Học sinh nói đến hình học không gian vô sợ - Học sinh vẽ hình với hình vẽ bảng học sinh tư tư để học cách vẽ Từ thực trạng trên, để dạy học nội dung quan hệ song song không gian. .. phần mềm Cabri 3D để thiết kế mô hình trực quan, sinh động xác cho hoạt động học tập tìm tòi khám phá tính chất hình học không gian nói chung quan hệ song song không nói riêng dựa tính động phần

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan