Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây lá đắng

60 1.6K 14
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây lá đắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG 1201635 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY ĐẮNG HÀ NỘI-2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG MÃ SINH VIÊN: 1201635 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY ĐẮNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc Học Cổ Truyền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển-người thầy truyền cho niềm yêu thích nghiên cứu khoa học, người tận tình bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: -Thạc sĩ Phạm Thái Hà Văn- người thầy sát cánh bên tôi, tận tình hướng dẫn, bảo nhiều suốt trình thực đề tài -Các thầy cô Bộ môn Dược Học Cổ Truyền giúp đỡ tạo điều kiện cho -PGS.TS Trần Văn Ơn, Th.S Nghiêm Đức Trọng Bộ Môn Thực Vật -Những người bạn kề vai sát cánh suốt năm năm Đại học nói chung ngày tháng làm khoá luận nói riêng Cảm ơn bạn bên cạnh nhắc nhở ủng hộ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, cảm ơn tất thầy cô trường- người dìu dắt đến ngày hôm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi- hậu phương vững Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02/05/2017 Sinh viên: Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC Tên mục Trang DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 VỀ THỰC VẬT 1.1.1 Vị trí, phân loại đặc điểm chi Vernonia 1.1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.2 Loài Vernonia amygdalina Del 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2.2 Phân bố phận dùng 1.2 VỀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 1.3 TÁC DỤNG DƢỢC LÝ 1.3.1.Tác dụng kháng sinh, kháng khuẩn, chống sốt rét 1.3.2.Tác dụng chống ung thƣ, khối u .8 1.3.3.Tác dụng chống oxi hoá 1.3.4.Tác dụng hạ đƣờng huyết chống tiểu đƣờng .8 1.3.5.Tác dụng oxytocic 1.3.6.Tác dụng bảo vệ gan thận .9 1.3.7.Tác sụng điều biến lipid huyết 10 1.3.8.Một số tác dụng khác 10 1.3.9 Đặc tính gây độc đắng 10 1.4 VÀI NÉT VỀ LUTEOLIN 10 1.4.1 Một số tính chất nguồn gốc Luteolin 10 1.4.2 Tác dụng sinh học Luteolin 11 1.4.2.1.Tác dụng chống oxi hoá 11 1.4.2.2.Tác dụng chống viêm 11 1.4.2.3.Tác dụng kháng khuẩn 11 1.4.2.4.Tác dụng chống ung thƣ 11 1.4.2.5.Tác dụng sinh học khác 11 1.4.3 Tác dụng không mong muốn Luteolin 12 1.4.4 Công dụng Luteolin .12 1.5.ỨNG DỤNG CỦA HPTLC TRONG NGHIÊN CỨU DƢỢC LIỆU 12 1.4.5 Giới thiệu sơ qua HPTLC 12 1.4.6 Ứng dụng định lƣợng 13 1.4.7 Một số nghiên cứu ứng dụng HPTLC 13 CHƢƠNG 2.NGUYÊN LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.NGUYÊN VẬT LIỆU 16 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.2 Hoá chất .16 2.1.3 Máy móc dụng cụ nghiên cứu 16 2.2 NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1.1 Nghiên cứu thực vật 17 2.2.1.2 Nghiên cứu hoá học 17 2.2.1.3 Bán định lƣợng Luteolin HPTLC 17 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.2.1.Nghiên cứu thực vật 17 2.2.2.2.Nghiên cứu hoá học 18 2.2.2.2.1 Định tính nhóm chất phản ứng hoá học 18 2.2.2.2.2 Định tính flavonoid SKLM .21 2.2.2.3.Bán định lƣợng Luteolin HPTLC 21 2.2.2.4 Đánh giá số tiêu quy trình bán định lƣợng 23 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT .25 3.1.1 Đặc điểm hình thái thực vật 25 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu .26 3.1.2.1.Vi phẫu 26 3.1.2.2.Vi phẫu thân .27 3.1.2.3.Vi phẫu rễ 28 3.1.3 Đặc điểm soi bột 29 3.1.3.1 Đặc điểm bột 29 3.1.3.2 Đặc điểm thân .30 3.1.3.3 Đặc điểm bột rễ 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM HOÁ HỌC 32 3.2.1 Định tính nhóm chất phản ứng hoá học 33 3.2.2 Định tính flavonoid luteolin sắc kí lớp mỏng 34 3.3 BÁN ĐỊNH LƢỢNG LUTEOLIN BẰNG HPTLC 35 3.3.1.Bán định lƣợng Luteolin .35 3.3.2.Bán định lƣợng Luteolin thân 36 3.3.3 Đánh giá số tiêu phƣơng pháp HPTLC 38 CHƢƠNG 4.BÀN LUẬN 41 4.1 VỀ THỰC VẬT 41 4.2 VỀ HOÁ HỌC .43 4.2.1.Về định tính nhóm chất 43 4.2.2 Về định tính flavonoid Luteolin 44 4.3 VỀ BÁN ĐỊNH LƢỢNG LUTEOLIN BẰNG HPTLC 44 4.3.1.Về phƣơng pháp HPTLC 44 4.3.2.Về kết bán định lƣợng 44 4.3.3.Về số tiêu chí đánh giá quy trình HPTLC 45 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPTLC High Performance Thin Layer Chromatigraphy TLC Thin Layer Chromatigraphy TN Thí nghiệm TT Thuốc thử SKLM Sắc kí lớp mỏng UV Utraviolet Mcl microlit Mcg microgram Kg kilogram DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết định tính sơ thành phần hoá học 33 Bảng 3.2 Số liệu đầu vào trình bán định lƣợng Luteolin 36 Bảng 3.3 Kết bán định lƣợng Luteolin dịch chiết 36 Bảng 3.4 Số liệu đầu vào trình bán định lƣợng luteolin 37 thân Bảng 3.5 Kết bán định lƣợng Luteolin thân 37 Bảng 3.6 Diện tích pic lần tiêm chuẩn 39 Bảng 3.7 Hàm lƣợng luteolin chuẩn diện tích đáp ứng 39 Bảng 4.1 Phân biệt Vernonia amygdalina Del với số loài 42 khác Bảng 4.2 Kết so sánh định tính nhóm hợp chất mẫu 43 nghiên cứu với kết định tính nhóm hợp chất mẫu Vernonia amygdalina Del đƣợc công bố trƣớc Bảng 4.3 Hàm lƣợng Luteolin thân tính theo dƣợc liệu khô, tƣơi 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc Vernonioside Hình 1.2 Cấu trúc hoá học Luteolin Hình 2.1 Hình ảnh hệ thống HPTLC 16 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái thực vật đắng 25 Hình 3.2 Vi phẫu Cây đ ắng 27 Hình 3.3 Vi phẫu thân đắng 28 Hình 3.4 Vi phẫu rễ 29 Hình 3.6 Bột đặc điểm vi học bột 30 Hình 3.7 Bột thân đặc điểm vi học bột thân 31 Hình 3.8 Bột rễ đặc điểm vi học bột rễ 32 Hình 3.9 Kết định tính Luteolin SKLM 34 Hình 3.10 Kết định tính Luteolin thân SKLM 35 Hình 3.11 Hình ảnh pic (1) mẫu chuẩn, (2) mẫu thử 38 H ình 3.12 Mối tƣơng quan hàm lƣợng diện tích pic 39 Tiến hành bán định lƣợng với mẫu dịch chiết thân, số liệu đƣợc cho bảng sau: Mthân(g) Vthử(mcrl) V1(mcrl) V2(mcrl) V3(mcrl) V4(mcrl) V5(mcrl) Lần1 5,1016 16 10 Lần2 5,7050 18 10 Bảng 3.4 Số liệu đầu vào trình bán định lƣợng luteolin thân Trong đó: Mthân: khối lƣợng bột thân (gam) Vthử: thể tích mẫu thử đƣợc bơm (mcrl) V1-5: lần lƣợt thể tích bơm Luteolin đối chiếu (mcrl) X phần liệu Tiến hành khai triển sắc kí với hệ dung môi số 4/ Toluen: Ethyl acetat: Acid formic= 5:4:1, phát vết thiết bị UV- Visualzer, xử lý kết phần mềm VideoScan, WinCats,và Excel theo công thức mục 2.2.2.3 có kết đƣợc cho bảng sau: Hàm lƣợng Luteolin Phần trăm Luteolin thân tính theo diện tích pick thân tính theo diện tích pick (mcrg) (%) Lần 1,21 0,003 Lần 1,67 0,0034 Trung bình 0,0032 Bảng 3.5 Kết bán định lƣợng Luteolin thân Nhận xét: Theo phƣơng pháp bán định lƣợng HPTLC, hàm lƣợng Luteolin trung bình thân 0,0032% 36 3.3.3 Đánh giá số tiêu phƣơng pháp bán định lƣợng HPTLC  Độ đặc hiệu: Triển khai sắc kí mẫu: Mẫu trắng, mẫu thử (mẫu lá, thân), mẫu chuẩn Luteolin (0,25mg/ml) thu đƣợc kết nhƣ sau: - Sắc kí đồ mẫu trắng không xuất vết (Không có vết tƣơng ứng với Luteolin sắc kí đồ mẫu chuẩn) - Sắc kí đồ mẫu thử cho vết Luteolin có hình dạng, màu sắc, giá trị Rf (0,54 với 0,58 với thân) với vết Luteolin mẫu chuẩn Hình 3.11 Hình ảnh pic (1) mẫu chuẩn, (2) mẫu thử Nhận xét: Phƣơng pháp phân tích có độ đặc hiệu với Luteolin  Độ thích hợp hệ thống: Kết diện tích pic lần tiêm lƣợng Luteolin chuẩn (6 mcrl, nồng độ 0,25mg/ml) đƣợc cho bảng sau: 37 Lần Diện tích pic 22823,6 22181,2 22170,1 22601,9 22445,7 22457,7 Bảng 3.6 Diện tích pic lần tiêm chuẩn Độ lệch chuẩn tƣơng đối RSD % = 1,02% Nhận xét: RSD

Ngày đăng: 16/10/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan