1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá cây dâu tằm ( morus alba l )

77 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐỖ THỊ NGHĨA TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY DÂU TẰM (Morus alba L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐỖ THỊ NGHĨA TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY DÂU TẰM (Morus alba L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa QH.2012.Y Người hướng dẫn TS VŨ ĐỨC LỢI PGS.TS.NGUYỄN TIẾN VỮNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Lợi - Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Tiến Vững - Viện Pháp y Quốc gia, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khóa luận, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô trường dạy dỗ, trang bị kiến thức cho suốt năm theo học trường Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè theo sát động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 07 tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Nghĩa Tình DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC ESI- MS EtOAc EtOH HPLC MeOH Mp NMR PL 10 pTLC 11 Pư 12 TLC 13 TT 14 UV- VIS 15 YMC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Hàm khơ Kết hóa Bảng 3.2 Dữ Bảng 3.3 Dữ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại chi Morus 1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Morus 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố sinh thái 1.3 Thành phần hóa học chi Morus 1.3.1 Flavonoid 1.3.2 Alcaloid 1.3.3 Các thành phần khác 1.4 Tác dụng dược lý chi Morus 10 1.4.1 Tác dụng chống oxy hóa 10 1.4.2 Tác dụng chống viêm 10 1.4.3 Tác dụng làm trắng da .12 1.4.4 Các tác dụng khác 13 1.5 Tác dụng công dụng theo y học cổ truyền .14 1.5.1 Tang diệp (lá dâu) 14 1.5.2 Tang bạch bì (vỏ rễ dâu) 14 1.5.3 Tang thầm (quả dâu chín) 15 1.5.4 Tang chi (cành dâu non) 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Nguyên liệu thiết bị 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hóa chất, trang thiết bị 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .17 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật Dâu tằm 17 2.2.2 Định tính nhóm chất hữu có Dâu tằm 17 2.2.3 Phương pháp giám định tên khoa học .18 2.2.4 Phương pháp chiết xuất, phân lập nhận dạng cấu trúc số hợp chất có dâu tằm 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thực vật 20 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái thực vật 20 3.1.2 Mơ tả kèm hình ảnh đặc điểm vi phẫu 20 3.1.3.Kết tiêu bột dâu tằm 23 3.1.4 Xác định tên khoa học .23 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học 23 3.3 Phân lập số hợp chất Dâu tằm 29 3.3.1 Chiết phân đoạn từ Dâu tằm 29 3.3.2 Phân tích chất sắc ký cột 31 3.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 33 3.4 Bàn luận 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Từ xa xưa, người biết sử dụng phận cỏ để làm thuốc phòng chữa bệnh dạng thuốc sắc, thuốc viên Ngày nay, y học có tiến vượt bậc, tây y khơng thể thay hồn tồn vị thuốc tự nhiên, thân cây, vị thuốc tồn đồng thời chất hỗ trợ việc chữa bệnh làm giảm tối đa tác dụng phụ có Tuy mạnh y học cổ truyền cần có nghiên cứu cụ thể thành phần hóa học, tiến hành thử nghiệm sinh học tế bào thể sống để làm sáng tỏ, kiểm chứng tác dụng, góp phần tạo tiến y học Cây dâu tằm (Morus alba L.) sách cổ Trung Quốc coi lồi q, có nhiều cơng dụng q người, vừa làm thuốc trị bệnh, vừa làm thực phẩm bồi bổ thể Trong đó, dâu tằm không dùng để chữa bệnh đái tháo đường, huyết áp cao, rối loạn lipid máu, viêm đường hơ hấp, nhức đầu, mờ mắt mà cịn dùng với công dụng làm đẹp da, trắng da [3, 6] Ngày nay, với phát triển xã hội, nhu cầu làm đẹp người tăng lên, đồng thời người ngày có xu hướng tìm với tự nhiên để tìm kiếm giải pháp làm đẹp an toàn, hiệu Lá dâu coi nguồn nguyên liệu tự nhiên quý việc làm đẹp da, loại bỏ vết thâm nám, tàn nhang da Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu cơng bố thành phần hóa học tác dụng sinh học dâu Việt Nam cịn Để góp phần cung cấp sở tiền đề cho việc ứng dụng nguyên liệu Dâu tằm chăm sóc sức khỏe, lựa chọn tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học dâu tằm ( Morus alba L.)” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật Dâu tằm Định tính nhóm chất Dâu tằm Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số chất từ Dâu 1 Phổ H-NMR giãn DB1 Phổ 13 C-NMR giãn DB1 Phổ DEPT DB1 Phổ HSQC DB1 Phổ HMBC DB1 PL-2 Phổ hợp chất LC1 Phổ H-NMR Phổ 13 C-NMR Phổ DEPT Phổ HMBC xxxiv xxxv xxxvi Phổ HSQC ... lan (Magnoliophyta) L? ??p : Ngọc lan (Magnoliopsida) Bộ : Gai (Urticales) Họ : Dâu tằm (Moraceae) Chi : morus Loài : alba 1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Morus 1.2.1 Đặc điểm thực vật Họ dâu tằm. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐỖ THỊ NGHĨA TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA L? ? CÂY DÂU TẰM (Morus alba L. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa QH.2012.Y... nguyên liệu Dâu tằm chăm sóc sức khỏe, chúng tơi l? ??a chọn tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học dâu tằm ( Morus alba L. )? ?? với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật Dâu tằm

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Xiao-Ke Zheng, Yan-Gang Cao, Ying-Ying Ke, Yan-Li Zhang, Fang Li, Jian-Hong Gong, Xuan Zhao, Hai-Xue Kuang, Wei-Sheng Fenga (2017), "Phenolic constituents from the root bark of Morus alba L and their cardioprotective activity in vitro", Phytochemistry, Vol. 135, pp.128-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phenolic constituents from the root bark of Morus alba L andtheir cardioprotective activity in vitro
Tác giả: Xiao-Ke Zheng, Yan-Gang Cao, Ying-Ying Ke, Yan-Li Zhang, Fang Li, Jian-Hong Gong, Xuan Zhao, Hai-Xue Kuang, Wei-Sheng Fenga
Năm: 2017
28. Yan Yang, Ting Zhang, Lei Xiao, Lixin Yang, Ruoyun Chen (2010), "Two new chalcones from leaves of Morus alba L.", Vol. 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two new chalcones from leaves of Morus alba L
Tác giả: Yan Yang, Ting Zhang, Lei Xiao, Lixin Yang, Ruoyun Chen
Năm: 2010
29. Zhenzhong Yang, Yufeng Zhang, Lijuan Sun, Yi Wang, Xiumei Gao, Yiyu Cheng (2012), "An ultrafiltration high-performance liquid chromatography coupled with diode array detector and mass spectrometry approach for screening and characterising tyrosinase inhibitors from mulberry leaves", Vol. 719 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ultrafiltration high-performance liquidchromatography coupled with diode array detector and mass spectrometryapproach for screening and characterising tyrosinase inhibitors frommulberry leaves
Tác giả: Zhenzhong Yang, Yufeng Zhang, Lijuan Sun, Yi Wang, Xiumei Gao, Yiyu Cheng
Năm: 2012
31. Zong-Ping.Zheng, Hui-Yuan Tan, Mingfu Wang (2012), "Tyrosinase inhibition constituents from the roots of Morus australis", Vol. 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tyrosinase inhibition constituents from the roots of Morus australis
Tác giả: Zong-Ping.Zheng, Hui-Yuan Tan, Mingfu Wang
Năm: 2012
26. Wang S, Liu X-M, Zhang J, Zhang Y-Q. (2014), "An Efficient Preparation of Mulberroside A from the Branch Bark of Mulberry and Its Effect on the Inhibition of Tyrosinase Activity&#34 Khác
30. Zhi-Gang Yang, Keiichi Matsuzaki, Satoshi Takamatsu and Susumu Kitanaka (2011), "Inhibitory Effects of Constituents from Morus alba var.multicaulis on Differentiation of 3T3-L1 Cells and Nitric Oxide Production in RAW264.7 Cells&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w