Thiết bị này bao gồm có cảm biến tốc độ xe, một cảm biến lái mômen, vận tốc góc, bộ điều khiển điện tử ECU và một môtơ.. Tín hiệu đầu ra từ mỗi cảm biến được đưa tới ECU có chức năng tín
Trang 1BÀI TẬP LỚN MÔN CƠ
ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI TÌM HỂU HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN EPS(Electric Power
Steering)
Giáo Viên Hướng Dẫn: Th.S Đỗ Khắc Sơn
Trang 2HỆ THỐNG EPS TRÊN XE
Corolla altis 2011
Trang 3NHÓM 3
Trang 4Thống EPS
Trang 5Giới Thiệu Hệ Thống EPS
Là một hệ thống điện hoàn chỉnh làm giảm đáng kể sức cản hệ thống lái bằng cách cung cấp dòng điện cho mô tơ điện để trợ lực lái Thiết bị này bao gồm có cảm biến tốc độ xe, một cảm biến lái (mômen, vận tốc góc), bộ điều khiển điện tử ECU và một môtơ Tín hiệu đầu ra từ mỗi cảm biến được đưa tới ECU có chức năng tính toán chế độ điều khiển lái để điều khiển hoạt động của môtơ trợ lực
Trang 6Ưu Điểm Của HT EPS
liên quan tới khả năng quay vòng của ô tô
của động cơ đốt trong EPS có thể đưa ra khả năng
về cải tiến để tiết kiệm nhiên liệu cho ôtô.
khối lượng chủ yếu là Mô tơ điện.
thụ năng lượng khi hệ thống lái yêu cầu.
Trang 7CẤU TẠO CHUNG CỦA HT EPS
1- ECU của EPS;2-Động Cơ Điện Một Chiều; 3- Cảm Biến Mô Men Xoắn
Trang 8Bố trí tổng thể ht EPS trên xe
1 - Bộ chấp hành ABS và ECU ABS; 2 – Cảm biến mômen; 3 - Động cơđiện một chiều; 4 - ECU EPS; 5 - Đồng hồtáp lô; 6 – Cơ câu giảm tốc; 7 - Rơ le; 8 - ECU độngcơ
Trang 9Cấu tạo động cơ điên
Trang 10Cấu tạo chi tiết của động cơ điện một chiều.
1 - Trục vít 4 - Rôto 7 - Trục lái chính
2 - Vỏ trục lái 5 - Stator 8 - Bánh vít
3 - Khớp nối 6 - Trục chính 9 - Ổ bi
Trang 11Chức Năng Và Yêu Cầu Của Động Cơ Điện
1.Chức Năng
Mô tơ điện của trợ lực lái là một mô tơ điện một chiều
nam châm vĩnh cửu, gắn với bộ truyền động của trợ lực lái Mô tơ chấp hành của trợ lực lái điện có nhiệm vụ tạo
ra mô men trợ lực dưới điều khiển của ECU
2 Yêu Cầu
Mô tơ phải đưa ra được mô men xoắn và lực xoắn mà
không làm quay vô lăng.
Mô tơ phải có cơ cấu đảo chiều quay khi có sự cố xảy ra.
Những dao động của mô tơ và mô men xoắn, lực xoắn
phải trực tiếp chuyển đổi thông qua vành lái tới tay người lái phải được cân nhắc.
Trang 12Đặc Điểm Của Động Cơ Điện
Nhỏ, nhẹ, và có kết cấu đơn giản.
Lực, mô men xoắn biến thiên nhỏ thông qua điều khiển.
Dao động và tiếng ồn nhỏ.
Lực quán tính và ma sát nhỏ.
Độ an toàn và độ bền cao
Trang 13Cảm biến mô men quay trục lái.
Có Ba Loại:
1 Loại lõi thép trượt
Trang 141 Loại lõi thép trượt
Sơ đồ đặc tính và các vị trí làm việc của cảm biến mômen lái loại lõi thép trượt 1- Lái phải; 2- Trung gian; 3- Lái trái; 4- Cuộn sơ cấp;5,7- Cuộn thứ cấp;
6- Lõi thép trượt;
Trang 16Cảm biến gồm 2 phần:
Phần stato có 2 vành dây, các dây được cuốn trên các răng thép định hình
Phần rôto có 2 vành dây: 1 vành được gắn với trục răng, phần thứ 2 được gắn với các đăng trục lái Giữa vành thứ nhất và thứ hai có thể xoay lệch nhau 1 góc bằng góc xoắn của thanh xoắn ( Khoảng 7 độ 58 phút)
Sơ đồ nguyên lý và xung của cảm biến mômen lái loại 4 vành dây
Trang 173 : Loại lõi thép quay
Trang 20Sơ Đồ Mômen
Trang 22 Cảm biến loại công tắc lưỡi gà Cảm biến loại từ điện
1- Rô to; 2- Cảm biến tốc độ; 3- Trục thứ cấp 1- Nối với cáp đồng
hồ tốc độ; 2- - Nam châm; 3- Công tắc lưỡi gà
Trang 23Cảm biến loại quang điện
Cảm biến loại quang điện Cảm biến tốc độ ôtô loại MRE
1- Trục thứ cấp của hộp số; 1- Nối với cáp đồng hồ tốc độ
2- Bánh răng bị động; ; 2- Tranzito
3- Cảm biến tốc độ; 3- Cặp quang điện
4- Bánh xe có khía rãnh 4- HIC có gắn MRE bên trong;
- 5- Các vòng
từ tính
Trang 24
Rơ Le Điều Khiển
Rơle điều khiển có chức năng nhận tín hiệu điều khiển từ ECU và cung cấp điện cho động cơ điện một chiều hoạt động và ngắt điện ngừng quá trình trợ lực.
Trang 25 Điều Khiển Bù Quán Tính
Đảm bảo mô tơ trợ lực lái hoạt động ngay khi người lái khởi hành và xoay vô lăng
Điều Khiển Trả Lái
Điều khiển hỗ trợ lực hồi về của các bánh xe sau khi người lái đánh hết vô lăng sang một bên
Điều Khiển Giảm Rung
Điều chỉnh lượng trợ lực khi lái xe quay vô lăng ở tốc độ cao,do vậy
sẽ giảm rung động các thay đổi trong độ lệch của than xe
Điều Khiển Bảo Vệ Quá Nhiệt
Dự tính độ quá nhiệt của moto dựa trên cường độ dòng điện và điện
áp vào Nếu nhiệt độ của mô tơ hay Ecu trợ lực lái vượt quá giá trị cho phép, nó sẽ giảm bớt cường độ dòng điện cấp vào động cơ để đảm bảo mô tơ và ECU không bị quá nhiệt.
Trang 26Các tín hiệu đầu vào của EPS ECU gồm 4 nhóm tín hiệu chính:
Nhóm tín hiệu (2 hoặc 4 tín hiệu) từ cảm biến mômen lái
Tín hiệu vận tốc chuyển động ô tô có thể gửi trực tiếp về EPS ECU hoặc thông qua ECU truyền lực và mạng điều khiển vùng ( CAN – Controller Area Network) và các giắc nối truyền tới EPS ECU.
Tín hiệu tốc độ động cơ ( xung biểu diễn số vòng quay trục
khuỷu ne từ cảm biến trục khuỷu) thông qua ECU động cơ và mạng CAN truyền tới EPS ECU.
Nhóm dữ liệu cài đặt và tra cứu thông qua giắc kết nối dữ liệu DLC3 (Data Link Connector) để truy nhập các thông tin cài đặt
và tra cứu thông tin làm việc của hệ thống và báo lỗi hệ thống.
Trang 27Nguyên Lí Làm Việc Của Hệ Thống
Khi người lái xe điều khiển vô lăng, mô men lái tác động lên trục sơ cấp của cảm biến mô men thông qua trục lái chính Người ta bố trí Ro to phát một và hai trên trục sơ cấp phía
vô lăng và Ro to phát thứ ba trên trục thứ cấp Trục sơ cấp
và trục thứ cấp được nối với nhau bằng một thanh xoắn.
Trang 28Nguyên Lí Làm Việc Của Hệ Thống
không tiếp xúc trên vòng ngoài để hình thành một mạch kích thích Khi tạo ra mô men lái
thanh xoắn bị xoắn tạo ra độ lệch pha giữa Ro
to phát thứ hai và ba Dựa trên độ lệch pha
này một tín hiệu tỉ lệ với mô men được đưa
vào ECU Dựa trên tín hiệu này ECU tính toán
mô men trợ lực cho tốc độ xe và dẫn động mô
tơ điện với một cường độ, chiều và thời điểm cần thiết
Trang 29Bản đồ điều khiển ECU trong hệ thống trợ lực lái điện
Trang 30Nguyên lý làm việc của trợ lực lái gồm các bước:
Bước 1: Trợ lực lái sẽ bắt đầu làm việc khi người lái tác
dụng lực để quay vô lăng.
Bước 2 : Lực tác dụng lên vành lái sẽ làm cho thanh xoắn trong cơ cấu lái xoay Cảm biến mô men lái sẽ xác định góc quay của thanh xoắn và gửi các lực lái đã được tính toán đên ECU
Bước 3 : Cảm biến góc quay của vô lăng sẽ thông báo góc quay vành lái và tốc độ đánh tay lái hiện thời.
Bước 4 : Phụ thuộc vào lực lái, tốc độ chuyển động, tốc độ động cơ, góc quay vô lăng, tốc độ đánh tay lái và bản đồ được lưu giữ trong ECU, EPS ECU sẽ tính toán lực trợ lực cần thiết và gửi đến động cơ điện.
Bước 5 : Trợ lực lái sẽ tác động lên cơ cấu lái một lực trợ lực song song với lực đặt lên vành lái.
Trang 31Điều Khiển Động Cơ Điện
Sơ đồ mô phỏng quá trình điều
khiển môtơ
1- Vành tay lái; 2- Thanh xoắn; 3- Mô tơ trợ lực; 4- Tải; 5- Bộ bù;
6- Mạch phản hồi dòng; 7- Tốc độ xe
Trang 32Trong phương pháp này, giá trị cần đạt được đối với dòng điện cấp cho môtơ tương ứng với mômen ra môtơ được thiết lập để nó bằng với tín hiệu tốc độ phản hồi của cảm biến tốc độ động cơ và momen xoắn.
+ Mạch điều khiển động cơ bao gồm:
Trang 33Mạch Điện Điều Khiển
Trang 34Chuẩn Đoán Bảo Dưỡng
Sử Dụng Máy IT II
Qui trình:
(Khi dùng máy chẩn đoán cầm tay IT II)
Đặt vô lăng ở vị trí giữa, bánh xe hướng thẳng.
Nối máy chẩn đóan với giắc DLC3.
Bật chìa khóa điện ON.
Truy cập vào hệ thống: Chassis/EPS/Utility/Torque sensor Adjustment.
Hãy đặt tín hiệu ban đầu của cảm biến mô men và thực
hiện việc đặt chuẩn “0” theo chỉ dẫn trên màn hình
Trang 35Chuẩn Đoán Bảo Dưỡng
Trang 36Chuẩn Đoán Bảo Dưỡng
C1552 Trục Trặc Điện Áp Nguồn Pig
C1553 Điện Áp Nguồn Pig Quá Cao
Trang 37Chuẩn Đoán Bảo Dưỡng
Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ
Vô lăng được xoay từ vị trí khóa đến vị trí khóa khi xe được đỗ lại hoặc giữa ở vị trí đánh lại hết cỡ
Lực đánh lái khác nhau giữa quay trái và quay phải hoặc lực
đánh lái không đều.
Lốp trước (không đủ căng, mòn không đều) Góc đặt bánh trước (không đúng)
Hệ thống treo trước (khớp cầu dưới) Cụm cơ cấu lái
Cảm biến mômen (lắp trong cụm trục lái) Cụm trục lái
Môtơ trợ lực lái ECU trợ lực lái
Trang 38Chuẩn Đoán Bảo Dưỡng
Khi lái xe, lực đánh lái không thể thay đổi theo tốc độ xe hoặc
vôlăng không hồi về chính xác.
Hệ thống treo trước (khớp cầu dưới) Mạch tín hiệu tốc độ
Cảm biến mômen (lắp trong cụm trục lái) Môtơ trợ lực lái
ECU trợ lực lái
Hệ thống thông tin CAN Tiếng kêu xuất hiện khi quay vô lăng sang trái và sang phải
trong khi trợ lực lái hoạt động.
Hệ thống treo trước (khớp cầu dưới) Trục lái trung gian
ECU trợ lực lái Tiếng ồn xảy ra khi đánh vôlăng trong khi lái xe ở tốc độ
Vô lăng rung và tiếng kêu xuất hiện khi xoay vô lăng từ vị trí
khoá đến vị trí khoá với xe đang đỗ.
Cụm cơ cấu lái Cụm trục lái
Mạch tín hiệu tốc độ ECU trợ lực lái