Tám nguyên tắc của một hệ thống quản lý chất lượng ISO Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng • Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo • Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người • Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình • Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống để quản lý • Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên • Nguyên tắc 7: Tiếp cận sự kiện để ra quyết định • Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với người cung ứng
Trang 1Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 1
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH
TS Luong Duc Long Email: luongduclong@hcmut.edu.vn
Trang 2Chất lượng
của một tập hợp các đặc tính vốn có của một sản phẩm thỏa mãn các y/c của k/h và các
bên liên quan.
nhu cầu của con người Chất lượng ct XD là những yêu cầu tổng hợp đối với các đặc tính
về kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn, bền vững,
kinh te
Trang 3Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 3
Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng
• Theo Dennis F Kehoe:
• Một hệ thống chất lượng là: Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục quy trình và các nguồn lực để triển khai quản lý chất lượng.
Trang 4ISO trong QLTC
• ISO 9001: 2000 chính là việc thực hiện tốt và kiểm soát chặt chẽ một hệ thống ql cl được lập thành văn bản
• Doanh nghiệp phải thiết lập 1 htcl thàng văn (phải thiết lập, viết thành văn bản, thực hiện và duy trì).
• Việc xd và áp dụng ht văn bản là bằng chứng cho thấy:
• - Quá trình đã được xác định
• - Các thủ tục đã được phê duyệt và kiểm soát
Trang 5Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 5
• -Viết ra những gì cần làm
• -Làm đúng những gì đã viết ra
• - Lưu hồ sơ về những gì đã làm, đb khi có sư không phù hợp giữa viết và làm.
Trang 7Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 7
Trang 8• Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
• Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
• Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
• Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
• Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống để quản lý
• Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên
• Nguyên tắc 7: Tiếp cận sự kiện để ra quyết định
• Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với người cung ứng
Tám nguyên tắc của một hệ thống quản
lý chất lượng ISO
Trang 9Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 9
Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của
mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và
tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu
của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong
đợi của họ.
Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích
và phương hướng của tổ chức Lãnh đạo cần tạo ra
và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi
cuốn mọi người tham gia cùng hoàn thành các mục
tiêu của tổ chức
Trang 10Nguyên tắc 3: Cam kết của nhân viên
Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức và
việc huy động họ tham gia tòan diện sẽ sử dụng được năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức
Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt hiệu quả hơn khi các hoạt động
và các nguồn lực có liên quan được quản lý như một quá trình
Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống để quản lý
Việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình có liên quan lẫn nhau như một hệ thống sẽ giúp tổ chức đạt được các mục tiêu hiệu lực và hiệu quả
Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên
Cải tiến thường xuyên thành tích chung phải là mục tiêu
thường trực của tổ chức
Trang 11Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 11
Đầu ra của các quá trình khác
Đầu ra của A
Đầu vào của
của B
Đầu ra của C
Đầu ra của D
Đầu vào của D
Đầu vào của C
Mô hình các quá trình trong một tổ chức
Qua trinh tong the
Trang 12Kết quả thống kê của việc áp dụng ISO 9001:2000 mang lại cho Tổ chức các lợi ích sau:
1 Sản phẩm có chất lượng cao hơn - ổn định hơn
2 Tăng sản lượng do kiểm soát được thời gian trong quátrình sản xuất
3 Lợi nhuận tăng cao hơn nhờ áp dụng hiệu quả các quy trình sản xuất
4 Giảm giá thành sản phẩm do giảm các sản phẩm sai hỏng ngay từ đầu
5 Kiểm soát được chất lượng nguyên vật liệu đầu vào do kiểm soát được nhà cung cấp
6 Luôn cải tiến chất lượng sản phẩm và đáp ứng yêu cầu khách hàng
7 Tăng uy tín trên thị trường nhờ giải quyết được vấn đềchất lượng sản phẩm
Trang 13Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 13
• PHÁP LÝ VỀ HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRƯỜNG XÂY DỰNG
Trang 14YEÂU CAÀU PHAÙP LYÙ VEÀ HEÄ THOÁNG QUAÛN LYÙ CHAÁT LệễẽNG COÂNG TRệễỉNG XAÂY DệẽNG: ẹieàu 19 Nghũ
ủũnh 209/2004/Nẹ-CP ngaứy 16/12/2004
a Lập hệ thống quản lý chất l−ợng phù hợp với yêu
cầu, tính chất, quy mô công trinh xây dựng, trong đó
quy định trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi
công xây dựng công trinh trong việc quản lý chất l−ợng công trinh xây dựng
b ………
Trang 15Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 15
Hệ thống quản lý chất lượng tại công trường của nhà thầu
thi công xây dựng thực hiện theo quy định tại điểm a
khoản 1 Điều 19 Nghị định 209/2004/NĐ-CP
1 Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây
dựng phải được trình bày, thuyết minh ngay trong hồ sơ dựthầu và phải được thông báo cho chủ đầu tư biết trước khi thi công xây dựng
2 Tài liệu thuyết minh hệ thống quản lý chất lượng phải thể
hiện rõ nội dung:
a) Sơ đồ tổ chức các bộ phận, cá nhân của nhà thầu thi công xây dựng chịu trách nhiệm quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô của từng công trường xây dựng; quyền và nghĩa vụ của các bộ phận, cá nhân này trong
công tác quản lý chất lượng công trình
Trang 16b) Kế hoạch và phương thức kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng công trình bao gồm:
- Kiểm soát và đảm bảo chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ được sử dụng, lắp đặt vào công trình.
- Kiểm soát và đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn công tác thi công xây dựng.
- Hình thức giám sát, quản lý chất lượng nội bộ và tổ chức nghiệm thu nội bộ.
- Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng; quan trắc, đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế.
c) Quy trình lập và quản lý các hồ sơ, tài liệu có liên quan trong quá trình thi công xây dựng, nghiệm thu; hình thức và nội dung nhật ký thi công xây dựng công trình; quy trình và hình thức báo cáo nội bộ, báo cáo chủ đầu tư; phát hành và xử lý các văn bản thông báo ý kiến của nhà thầu thi công xây dựng, kiến nghị và khiếu nại với chủ đầu tư và với các bên có liên
quan.
Trang 17Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 17
Điều 15 Quản lý chất lượng thi công xây lắp của doanh nghiệp xây dựng (bên B)
QD 18/2003/QĐ-BXD Về việc ban hành Quy định quản
lý chất lượng công trình xây dựng
• Doanh nghiệp xây dựng phải thực hiện các công việc sau:
– Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, trong đó bộphận giám sát chất lượng bao gồm những người có đủnăng lực theo quy định
– Báo cáo đầy đủ quy trình, phương án và kết quả tự
kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện và sản phẩm
xây dựng với chủ đầu tư (bên A) để kiểm tra và giám sát
– Kiểm tra vật liệu, cấu kiện,sản phẩm xây dựng, thiết
bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng vàlắp đặt vào công trình
Trang 18– Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công công tác thi công xây lắp, giai đoạn xây lắp, chạy thử
thiết bị, hạng mục công trình hoàn thành và công trình hoàn thành
– Chuẩn bị họp sơ bộ nghiệm thu theo quy định và đềnghị chủ đầu tư (bên A) tổ chức nghiệm thu sản
phẩm các công tác thi công xây lắp, giai đoạn xây lắp, chạy thử thiết bị, hạng mục công trình boàn
thành và công trình hoàn thành sau khi đã nghiệm thu nội bộ
– Báo cáo bên A về tiến độ, chất lượng, khối lượng thi công xây lắp
Trang 19Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 19
YEÂU CAÀU PHAÙP LYÙ VEÀ HEÄ THOÁNG QUAÛN LYÙ CHAÁT LệễẽNG COÂNG TRệễỉNG XAÂY DệẽNG: ẹieàu 21 Nghũ
ủũnh 209/2004/Nẹ-CP ngaứy 16/12/2004
1 Nội dung quản lý chất l−ợng thi công xây
dựng công trinh của chủ đầu t− :
a ………
b Kiểm tra sự phù hợp nang lực của nhμ thầu thi
công xây dựng công trinh với hồ sơ dự thầu vμ hợp
đồng xây dựng, bao gồm:
Kiểm tra hệ thống quản lý chất l−ợng của nhμ thầu
thi công xây dựng công trinh
……
Trang 20Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 20
Hệ thống quản lý chất lượng của nhà
thầu xây dựng là gì?
Các BIỂU MẪU VÀ VAI TRỊ CỦA BIỂU MẪU TRONG QUẢN LÝ
CƠNG TRƯỜNG XÂY DỰNG sẽ được trình bày trong phần chuyên
Trang 21Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 21
1 NHIỆM VỤ QUẢN LÝ CHẤT
Trang 22• 1.1 Nhiem vu Quản lý chất lượng thi
công xây dựng:
– Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng
theo qui định tại Điều 72 của Luật xây dựng;
– Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây
dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:
Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây
dựng công trình đưa vào công trường;
Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây
dựng công trình;
Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu
cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình;
Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu
kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
Trang 23Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 23
– Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và
thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế,
nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng,
thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào xây
dựng công trình;
– Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng;
•Nhiem vu Quản lý chất lượng thi công xây dựng (tt):
Trang 24– Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm:
Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quátrình nhà thầu thi công xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường
Kết quả kiểm tra đều phải được ghi vào nhật ký giám sát hoặc biên bản kiểm tra theo qui định;
•Nhiem vu Quản lý chất lượng thi công xây dựng (tt):
Trang 25Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 25
– Xác nhận bản vẽ hoàn công theo qui định tại Điều
•Nhiem vu Quản lý chất lượng thi công xây dựng (tt):
Trang 26– Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh
hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh;
– Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình,
hạng mục công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ vế chất lượng;
– Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình
•Nhiem vu Quản lý chất lượng thi công xây dựng (tt):
Trang 27Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 27
1.2 Quản lý khối lượng xây dựng:
được duyệt;
Chủ đầu tư, giám sát thi công xây dựng, nhà thầu xác nhận;
Trang 28Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình (theo điều 29 N12-2009)
1 Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế được
duyệt.
2 Khối lượng thi công xây dựng được tính
toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu
thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo
thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để
làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp
đồng.
Trang 29Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 29
3 Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý Riêng đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình làm vượt tổng mức đầu tư thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định
Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người
quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình.
4 Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán
Trang 301.3 Quản lý tiến độ xây dựng:
Kiểm tra tiến độ chi tiết trước khi khởi công;
Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện tiến độ;
độ);
Trang 31Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 31
Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình
được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm
3 Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phùhợp với tổng tiến độ của dự án
Trang 324 Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát
và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám
sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh
tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một
số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh
hưởng đến tổng tiến độ của dự án
Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thìchủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để đưa
ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án
5 Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ
sở bảo đảm chất lượng công trình
Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét
thưởng theo hợp đồng Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng
Trang 33Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 33
1.4 Quản lý an toàn lao động:
Kiểm tra và giám sát các biện pháp an toàn lao
động;
Phổ biến nội qui an toàn, lập các biển báo, khẩu
hiệu;
Kiểm tra và giám sát trang bị bảo hộ lao động;
Phối hợp giải quyết tai nạn, sự cố;
Trang 34Quản lý an toàn lao động trên công trường
theo Điều 30 ND12_2009)
1 Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an
toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận
2 Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thểhiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên công
trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn
3 Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có
liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác
an toàn lao động trên công trường Khi phát hiện có vi
phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật
Trang 35Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 35
4 Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổbiến các quy định về an toàn lao động Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động
Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được đào tạo
và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động
5 Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường
6 Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây
dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý
và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm
khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà th
Trang 361.5 Quản lý vệ sinh môi trường:
và môi trường xung quanh;
thi công;
Kiểm tra và giám sát tiếng ồn, tổn hại môi trường
và biện pháp khắc phục.
Trang 37Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 37
Quản lý môi trường xây dựng (theo điều 31, ND12_2009)
• 1 Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện
các biện pháp bảo đảm về môi trường cho
người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp
chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện
pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến đúng
Trang 38• 3 Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra
giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng
không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường
• 4 Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Trang 39Luong Duc Long (Ph.D, JAPAN) 39
2 Kiểm tra quản lý chất lượng
công trình trong giai đoạn thi
công
Trang 40Kiểm tra năng lực của nhà thầu:
1 Căn cứ theo hợp đồng của Nhà thầu với Chủ đầu tư, bộ
phận Giám Sát Thi Công kiểm tra về danh sách nhân sự, số lượng nhân sự, sơ đồ tổ chức Công ty → BCH CT của Nhà thầu, văn bằng, chứng chỉ của nhân sự;
2 Kiểm tra tính hợp lý của việc tổ chức, bố trí mặt bằng thi
công;
3 Kiểm tra số lượng, chủng loại máy móc thiết bị phục vụ
thi công, giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị có yêu cầu;
4 Kiểm tra số lượng, chủng loại vật tư đầu vào phục vụ thi
công, xuất xứ, chứng nhận chất lượng… của các vật tư đó;
5 Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu có phù
hợp với các qui định của Nhà nước và qui định tại Dự án / Công trường;
6 Kiểm tra việc Nhà thầu mua các loại bảo hiểm theo qui
định hiện hành trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng;