1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xử lý số liệu cảm quan

26 988 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

XU LY BÔ SÔ LIỆU BIẾN GIÁN ĐOẠN (TẦN XUẤ)Gồ sô liệ cá phép thử• Phé thư phân biệt: Phép thư A – không A: Phép thư tam giác: Phép thư 23 (DuoTrio): Phép thư so sánh cặp:• Phép thư cặp đôi thi hiế:

Trang 1

XỬ LÝ SỐ LIỆU CẢM QUAN

Trang 2

NỘI DUNG

1 XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN GIÁN ĐOẠN (BIẾN TẦN

XUẤT):

2 XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC:

3 XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU SO HÀNG:

Trang 3

XỦ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN GIÁN ĐOẠN (TẦN XUẤT)

Gồm số liệu các phép thử:

• Phép thử phân biệt:

 Phép thử A – không A:

 Phép thử tam giác:

 Phép thử 2-3 (Duo-Trio):

 Phép thử so sánh cặp:

• Phép thử cặp đôi thị hiếu:

Trang 4

XỦ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN GIÁN ĐOẠN (TẦN XUẤT)

Sử dụng chuẩn khi – bình phương (χ 2 – chi square)

Xác xuất trả lời đúng của người thử (p) và xác xuất trả lời sai của người thử (q):

Trang 5

Công thức tính:

χ 2 = 𝑂1 −𝐸1 2

𝐸1 + 𝑂2 −𝐸2 2

𝐸2O1: số câu trả lời đúng theo thực tế

O2: số câu trả lời sai theo thực tế

E1 = n*p (số câu trả lời đúng theo lý thuyết)

E2 = n*q (số câu trả lời sai theo lý thuyết) Tra và so sánh χ 2 với χ 2

crit trong bảng với

Giả thiết Ho: 2 sản phẩm không khác nhau

5

Trang 6

Tính trên Excel: hàm kép CHIINV(CHISQ.TEST(O1:O2,E1:E2),f) Với f là bậc tự do (f=1 với mọi phép thử phân biệt)

Trả lại giá trị χ 2

Cấu trúc bảng số liệu

Trang 7

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Gồm số liệu các phép thử:

• Phép thử thị hiếu:

• Phép thử mô tả

Cấu trúc bộ số liệu:

NT1 H11 H12 H1nNT2 H21 H22 H2nNT3 H31 H32 H3n

… NTn Hn1 Hn2 Hnn

Trang 8

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Sử dụng

• Sử dụng chuẩn t-student (khi so sánh 2 trung

bình)

• Phương pháp phân tích phương sai (ANOVA)

(khi so sánh nhiều trung bình)

Trang 9

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Sử dụng add-ins trong Data Analysis trong MS Excel:

• Kích hoạt: Options => Add-ins => Go => Tích

chọn Analysis ToolPak & Analysis VBA

Trang 10

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Với chuẩn t-student:

• Bước 1: so sánh phương sai giữa 2 tập hợp

số liệu sử dụng F-test: Two samples for

Variance (Data=>Data analysis)

Phương sai: đặc trưng cho độ sai lệch giữa các số liệu trong tập hợp với giá trị trung bình của tập hợp số liệu đó

Trang 11

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Trang 12

Với chuẩn t-student:

• Bước 2: chọn vùng của 2 tập hợp số liệu cần

so sánh 2 phương sai

 Nếu 2 phương sai không khác nhau (p>α)=>

t-test: two samples assuming equal variances.

 Nếu 2 phương sai khác nhau (p<α)=> t-test:

two samples assuming unequal variances.

Trang 13

Vùng 1 (TB thứ nhất) Vùng 1 (TB thứ hai)

Chọn bao gồm cả tên Trung Bình Địa chỉ ô xuất kết quả

Mức ý nghĩa α

Trang 14

Vùng kết quả

Trang 15

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Với chuẩn t-student:

• Bước 3: chọn vùng của 2 tập hợp số liệu 2

cần so sánh TB

 Nếu p>α: 2 TB không khác nhau với mức ý

nghĩa α

 Nếu p<α: 2 TB khác nhau với mức ý nghĩa α

Chú ý: sử dụng one-tail test (kiểm định 1 phía) khi ta đã biết chắc chắn có 1

TB lớn hơn TB còn lại và ta chỉ cần kết luận liệu nó lớn hơn với mức ý nghĩa α hay không, two-tail (kiểm định 2 phía) khi ta chưa biết là TB nào lớn hơn trong 2 TB và ta sẽ kết luận liệu 2 TB có khác nhau với mức ý nghĩa α hay không

Đa phần ta sẽ sử dụng two-tail test

Trang 16

Vùng 1 (TB thứ nhất) Vùng 1 (TB thứ hai)

Chọn bao gồm cả tên Trung Bình Địa chỉ ô xuất kết quả

Mức ý nghĩa α

Trang 17

Vùng kết quả

Trang 18

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Với phân tích phương sai ANOVA:

• Chọn ANOVA: single factor

• Chọn vùng của các tập hợp số liệu cần so

sánh các trung bình, mức ý nghĩa, ô xuất kết quả và cách nhóm các số liệu (mỗi cột hay hàng là một nhóm)

Trang 19

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Chọn bao gồm cả tên

Mức ý nghĩa α

Trang 20

Vùng kết quả

Trang 21

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU BIẾN LIÊN TỤC

Trang 22

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU SO HÀNG

Sử dụng phương pháp phân tích Friedman:

• Chạy add-ins Megastat => Enable Macros

• Open => chọn file số liệu tương ứng

• Add-ins => Megastat => Non-parametric Test

=> Friedman test

• Cách lựa chọn bộ số liệu tương tự những

phương pháp phân tích số liệu trước Kết

quả thể hiện ở sheet output

Trang 23

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU SO HÀNG

Sử dụng phương pháp phân tích Friedman:

• Với p>α: các nhóm số liệu có giá trị so hàng

trung bình không khác nhau

• Với p<α: các nhóm số liệu có giá trị so hàng

trung bình khác nhau

Trang 24

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU SO HÀNG

Trang 25

Hiện kết quả so hàng trung bình

Trang 26

XỬ LÝ BỘ SỐ LIỆU SO HÀNG

Giá trị p

Ngày đăng: 14/10/2017, 23:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

crit trong bảng với - Xử lý số liệu cảm quan
crit trong bảng với (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w