Riêng đối với trường THCS Lê Thánh Tông Mô hình trường THCS chuẩnQuốc gia chất lượng cao của huyện Do điều kiện địa lý và môi trường sinh hoạt, học tập, hiện nay vẫn cònnhiều cán bộ, giá
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Ly do chọn đề tài
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập mạnh mẽ trên tất cả các lĩnhvực Chúng ta phải có những con người mới để đáp ứng được đòi hỏi của xu thếtoàn cầu hóa hiện nay Đó là những con người thông minh, nhạy bén, có khả nănglàm việc tập thể, có sức sáng tạo và chủ động trong công việc Trước yêu cầu đó,ngành giáo dục đã và đang gánh vác một trọng trách lớn lao đó là đào tạo nguồnnhân lực mới, có chất lượng cho xã hội
Trong những năm qua việc đổi mới giáo dục tuy đã được tiến hành, nhưngthiếu đồng bộ, còn chắp vá và chưa tương xứng với yêu cầu Không phải không
có những lúc tồn tại bất cập lớn giữa yêu cầu phải đổi mới với năng lực tiến hànhđổi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo Bên cạnh đó, nhiều chính sách, cơ chế,giải pháp về giáo dục đã từng có hiệu quả, thì nay đã không còn phù hợp với giaiđoạn phát triển mới của đất nước, rất cần được điều chỉnh, bổ sung Mặt khác,công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đặc biệt là yêu cầuchuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu và cơ cấu lại nền kinh tế theohướng chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao, cũng đòi hỏi giáo dục phảiđáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân, nhanh chóng góp phần tạo ra độingũ nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Nếu không đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì tình trạngvừa thiếu vừa yếu về nhân lực sẽ là yếu tố cản trở sự phát triển của đất nước…Đó
là những vấn đề thực tiễn đặt ra và cũng chính vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XI đã xác định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theohướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế” và
“Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tậptrung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”
Giáo dục và Đạo tạo huyện Thọ Xuân trong những năm qua đã khôngngừng phát triển, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, chất lượng đội ngũ giáoviên, cán bộ quản lý giáo dục từng bước được nâng cao Tuy nhiên vẫn còn một
số hạn chế, bất cập trong việc nâng cao chất lượng mũi nhọn đối với đội ngũ giáoviên, học sinh và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học
Riêng đối với trường THCS Lê Thánh Tông (Mô hình trường THCS chuẩnQuốc gia chất lượng cao của huyện)
Do điều kiện địa lý và môi trường sinh hoạt, học tập, hiện nay vẫn cònnhiều cán bộ, giáo viên, học sinh chưa có đủ điều kiện tham gia giảng dạy và họctập tại trường; mặt khác, do một số qui định ràng buộc, hiện nay trường THCS LêThánh Tông mới chỉ đạt các tiêu chí của một trường THCS chuẩn quốc gia; chưahội tụ đầy đủ các yếu tố của một trường THCS chuẩn Quốc gia chất lượng caocủa huyện
Chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng học sinh giỏi chưa ổn định, chưa
có cơ chế, chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác tại trường
Từ thực tế nêu trên, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, mũi nhọn, góp phần đào tạo nhân tài cho quê hương, đất nước, nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên Với chức năng của Phòng
Trang 2GD&ĐT là tham mưu cho UBND huyện quản lý nhà nước về lĩnh vực giáo dục
và đào tạo; Tháng 12 năm 2011 Phòng GD&ĐT tham mưu cho UBND huyện đềxuất Đề án “xây dựng trường THCS chuẩn Quốc gia chất lượng cao giai đoạn2011-2015”, trình HĐND huyện xem xét;
Ngày 21 tháng 12 năm 2011 Hội đồng nhân huyện Thọ Xuân khoá XVII đãphê chuẩn đề án: “Xây dựng trường THCS chuẩn quốc gia chất lượng cao trên địabàn huyện Thọ Xuân, giai đoạn 2011-2015” tại Nghị quyết số: 15/2011/NQ-HĐND
Bản thân tôi là một chuyên viên toán được lãnh đạo Phòng phân côngnhiệm vụ chỉ đạo Bậc học THCS, được UBND huyện giao nhiệm vụ thư ký choBan chỉ đạo đề án Sau 4 năm thực hiện đề án 2011-2015 đề án bước đầu đã gặthái được những thành công đáng khích lệ; Chất lượng mũi nhọn, thi HSG lớp 9cấp tỉnh xếp toàn đoàn hàng năm có sự chuyển biến rõ rệt Đội ngũ giáo viên nhàtrường tâm huyết, say mê nghề nghiệp
Tuy nhiên chất lượng mũi nhọn HSG chưa bền vững, đội ngũ giáo viên cònnhiều bất cập, Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học chưa đáp ứng với trườngTHCS chuẩn Quốc gia chất lượng cao
Với chức năng tham mưu cho UBND huyện quản lý nhà nước về lĩnh vực
GD&ĐT chúng tôi đưa ra đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng trường
trung học cơ sở chuẩn Quốc gia chất lượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuân”
2 Mục đích nghiên cứu:
Nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng trường trung học cơ sởchuẩn Quốc gia chất lượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuân
3 Đối tượng nghiên cứu: Đề án “ Xây dựng trường THCS chuẩn Quốc
gia chất lượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuân giai đoạn 2011-2016”
4 Phương pháp nghiên cứu:
Đề án xây dựng trường THCS chuẩn Quốc gia chất lượng cao trên địa bànhuyện Thọ Xuân giai đoạn 2011-2015;
Thông tư 47/TT-BGDĐT, ngày 07/12/2012 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc Ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trườngtrung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia;
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế và thu thập thông tin qua 4 năm thựchiện đề án
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I Cơ sở ly luận của việc nâng cao chất lượng
1 Giải thích một số khái niệm:
1.1 Trường THCS:
Trường THCS là cơ sở giáo dục bậc trung học - bậc học nối tiếp bậc họctiểu học của hệ thống gíao dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông.Trường trung học có tư cách pháp nhân và con dấu riêng Trường trung học cơ sở
có từ lớp 6 đến lớp 9
1.2 Trường THCS chuẩn Quốc gia:
Trang 3Trường THCS chuẩn Quốc gia là trường THCS đạt 5 tiêu chuẩn của Quychế công nhận trường trung học đạt chuẩn Quốc gia theo thông tư 47/TT-BGDĐT, ngày 07/12/2012 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Banhành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông vàtrường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia.
1.3 Trường THCS chuẩn Quốc gia chất lượng cao:
Trường THCS chuẩn Quốc gia chất lượng cao là trường THCS chuẩn Quốcgia và 5 tiêu chuẩn được đề cao hơn, đặc biệt là tiêu chuẩn 3: Chất lượng giáodục
2 Các yếu tố tác động đến nâng cao chất lượng trường THCS chuẩn Quốc gia chất lượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuân.
2.1 Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên:
+ Có trình độ đào tạo chuẩn trở lên
+ Có phẩm chất chính trị tốt, chuyên môn giỏi, năng lực quản lý tốt
- Đối với giáo viên văn hóa và ngoại ngữ:
+ Có trình độ đào tạo chuẩn trở lên
+ Có phẩm chất chính trị tốt, chuyên môn giỏi, năng lực bồi dưỡng học sinh giỏi tốt
- Đối với giáo viên khác:
+ Có trình độ đào tạo chuẩn trở lên
+ Có phẩm chất chính trị tốt, chuyên môn giỏi, năng lực công tác tốt
- Đối với nhân viên HCVP:
+ Có phẩm chất chính trị tốt, chuyên môn giỏi, năng lực công tác tốt
2.2 Đối với học sinh:
Qui mô trường, lớp, học sinh: (trường chuẩn chất lượng cao)
- Số lớp: 12; Trong đó: Khối 6: 3; Khối 7: 3; Khối 8: 3; Khối 9: 3
- Số học sinh: Tối đa: 480 HS; (Mỗi khối tối đa 120 HS)
- Bình quân học sinh/lớp: Không quá 40 HS/lớp
- Số lượng học sinh ở mỗi môn/01 khối: Văn, Toán: Mỗi môn không quá 15
HS, các môn: Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, GDCD, Ngoại ngữ mỗi môn 10-13 HS
- Hàng năm, học sinh được kiểm tra, đánh giá, sắp xếp lại (Bổ sung từ
trường khác đến, chuyển từ trường chất lượng cao về trường cũ)
- Học sinh được tuyển vào trường THCS trọng điểm chất lượng cao bằng
hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển
Việc thi tuyển hoặc xét tuyển được áp dụng các văn bản sau đây:
Trang 4Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2006 củaBGD&ĐT ban hành Qui chế thi chọn học sinh giỏi.
Thông tư số 04/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 củaBGD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Qui chế thi chọn học sinh giỏiban hành theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2006
Quyết định số 68/2007/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 11 năm 2007 về việcsửa đổi bổ sung khoản 3 điều 34 của Qui chế thi chọn học sinh giỏi ban hành theoQuyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2006
- Việc tạo điều kiện về nơi sinh hoạt cho học sinh: Quan tâm tạo điều kiện
nơi sinh hoạt cho học sinh ở xa không có điều kiện đi buổi đến trường
- Chế độ hỗ trợ, khen thưởng: Học sinh giỏi hoặc có thành tích cao được
hỗ trợ kinh phí hoặc khen thưởng; Phòng Giáo dục tham mưu UBND huyện cóvăn bản cụ thể về chế độ hỗ trợ và khen thưởng cho học sinh theo từng thời điểmphù hợp
2.3 Đối với cơ sở vật chất, thiết bị:
2.3.1 Khuôn viên nhà trường: Là một khu riêng biệt, có tường rào, cổng
trường, biển trường, tất cả các khu trong nhà trường được bố trí hợp lý, luônsạch, đẹp Đủ diện tích sử dụng để đảm bảo tổ chức tốt các hoạt động quản lý,dạy học và sinh hoạt
2.3.2 Có đầy đủ cơ sở vật chất theo quy định tại Điều lệ trường trung học.
Cơ cấu các khối công trình trong trường gồm:
a) Khu phòng học, phòng bộ môn:
- Có đủ số phòng học cho mỗi lớp học (Mỗi lớp 1 phòng riêng); diện tích phònghọc, bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng đúng quy cách hiện hành; phònghọc thoáng mát, đủ ánh sáng, an toàn
- Có phòng y tế trường học đảm bảo theo quy định hiện hành về hoạt động y tếtrong các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông vàtrường phổ thông có nhiều cấp học
- Có các phòng học bộ môn đảm bảo Quy định về phòng học bộ môn tại Quyếtđịnh số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo
b) Khu phục vụ học tập:
- Có thư viện đúng theo tiêu chuẩn quy định về tổ chức và hoạt động của thư việntrường học; chú trọng phát triển nguồn tư liệu điện tử gồm: Tài liệu, sách giáokhoa, giáo án, câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, đề thi; cập nhật thông tin về giáo dụctrong và ngoài nước; đáp ứng yêu cầu tham khảo của giáo viên và học sinh
- Có phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thể thao, phòng làm việc củaCông đoàn, phòng hoạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ĐộiThiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
c) Khu văn phòng:
Có đủ phòng làm việc của Hiệu trưởng, phòng làm việc của từng Phó Hiệutrưởng, văn phòng nhà trường, phòng họp từng tổ bộ môn, phòng thường trực,kho
d) Khu sân chơi: Sạch, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát.
Trang 5e) Khu vệ sinh: Được bố trí hợp lý, riêng cho giáo viên, học sinh nam, học
sinh nữ, không làm ô nhiễm môi trường ở trong và ngoài nhà trường
g) Có khu để xe: Cho giáo viên, cho từng lớp trong khuôn viên nhà trường,
đảm bảo trật tự, an toàn
h) Có đủ nước sạch: cho các hoạt động dạy - học, các hoạt động giáo dục
và nước sử dụng cho giáo viên, học sinh; có hệ thống thoát nước hợp vệ sinh
2.3.3 Hệ thống công nghệ thông tin: Có hệ thống công nghệ thông tin kết
nối internet đáp ứng yêu cầu quản lý và dạy học; có Website thông tin trên mạnginternet hoạt động thường xuyên, hỗ trợ có hiệu quả cho công tác dạy học vàquản lý nhà trường
2.4 Kinh phí thực hiện đề án:
Giao phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Giáo dục tham mưu cụ thể Gồm:
2.4.1 Nguồn từ ngân sách Nhà nước.
2.4.2 Nguồn từ xã hội hóa Kêu gọi từ:
+ Các tổ chức, cá nhân từ thiện, khuyến học;
+ Các Hội đồng hương;
+ Các Hội Doanh nhân là người Thọ Xuân;
+ Hội CMHS của trường;
+ Ngân sách chi cho nhiệm vụ đào tạo trên chuẩn, bồi dưỡng giáo viêntrong hè và trong năm học
+ Đầu tư cho các trường học về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạyhọc theo yêu cầu xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia chất lượng cao, đápứng yêu cầu dạy và học theo chương trình và sách giáo khoa mới và hỗ trợ choviệc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên
2.6 Công tác xã hội hóa giáo dục:
Kêu gọi các tổ chức từ thiện, các Hội đồng hương, Hội Doanh nhân ThọXuân trên phạm vi cả nước, Hội cha mẹ học sinh, cựu học sinh trường THCS LêThánh Tông tham gia ủng hộ xây dựng CSVC, trang thiết bị, xây dựng quỹkhuyến học của nhà trường
II Thực trạng về nâng cao chất lượng trường trung học cơ sở chuẩn Quốc gia chất lượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuân.
1 Đặc điểm tình hình địa phương
Thọ Xuân là một huyện của tỉnh Thanh Hóa Nằm ở phía tây tỉnh ThanhHoá, Thọ Xuân là vùng đất "địa linh nhân kiệt" có vị thế chiến lược trọng yếutrong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước
Huyện lỵ Thọ Xuân - trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, cách thành phốThanh Hoá (đi theo quốc lộ 47) 36 km về phía tây và nằm ngay bên hữu ngạn
Trang 6sông Chu - con sông lớn thứ hai của tỉnh Thanh Hoá, hàm chứa nhiều huyền thoạiđẹp về lịch sử, văn hoá
Huyện Thọ Xuân có diện tích tự nhiên 295,885 km², dân số năm 2009 là233.752 người, phía đông giáp huyện Thiệu Hóa, phía đông nam và phía namgiáp huyện Triệu Sơn, phía tây nam giáp huyện Thường Xuân, phía tây bắc giáphuyện Ngọc Lạc, phía đông bắc giáp huyện Yên Định
Thọ Xuân là một huyện bán sơn địa, trên địa bàn huyện có sông Chu chảytheo hướng từ tây sang đông
Huyện có 3 thị trấn là thị trấn huyện lỵ cùng với 38 xã nằm dọc hai bờ tảngạn và hữu ngạn sông Chu
Con người huyện Thọ Xuân có tinh thần hiếu học, đỗ đạt làm quan nhiều.Vua Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành - cháu đời thứ 4 của vua Lê Lợi) cũng xuấtthân từ đất Thọ Xuân Hiện nay có trường trung học cơ sở Lê Thánh Tông nổitiếng vì tinh thần hiếu học và chất lượng giáo dục tốt, luôn được giải cao trongcác kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia, cống hiến cho đất nước nhiều nhân tài
Trãi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, điều kiện kinh tếhết sức khó khăn, với truyền thống hiếu học, phong trào giáo dục luôn là lá cờđầu của tỉnh
Hiện nay huyện Thọ Xuân có 133 trường, trong đó:
42 trường Mầm non; 41 trường Tiểu học; 42 trường THCS; 06 trườngTHPT; 01 trung tâm GDTX; 01 trung tâm dạy nghề
Nhìn chung màng lưới trường lớp được sắp xếp một cách tương đối hợp lý,đảm bảo thuận lợi đi lại và tạo điều kiện nâng cao chất lượng Giáo dục và Đàotạo Cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học tương đối đầy đủ và đồng bộ Đến thờiđiểm hiện nay Thọ Xuân đã được công nhận 80 trường đạt chuẩn Quốc gia, trongđó: 23 trường Mầm non; 36 trường Tiểu học; 20 trường trung học cơ sở; 01trường trung học phổ thông
Thuận lợi:
+ Sự quan tâm, chăm lo đến sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo của BCH Đảng
bộ huyện bằng Nghị quyết chuyên đề về Giáo dục số 07- NQ/HU ngày30/10/2007 của BCH Đảng bộ huyện Thọ Xuân về phát triển Giáo dục và đào tạogiai đoạn 2007-2010 định hướng đến năm 2015
+ HU- HĐND đã quan tâm chỉ đạo UBND huyện xây dựng đề án "Xâydựng trường THCS chuẩn Quốc gia chất lượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuângiai đoạn 2011-2015" được phê duyệt tại Nghị quyết số 15/2011/NQ-HĐNDngày 21/12/2011 của HĐND huyện khóa XVIII
+ Con người Thọ Xuân có truyền thống lịch sử-văn hóa lâu đời Vùng đất
“Địa linh nhân kiệt” và rất hiếu học
Khó khăn:
Thọ Xuân là một huyện lớn, dân số gần 24 vạn, gồm 41 xã, thị trấn, cónhiều xã nằm ở xa trung tâm huyện, do khoảng cách địa lí nên khó khăn trongcông tác tổ chức cán bộ
Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa đáp ứng với yêu cầuđổi mới của giáo dục và đào tạo Đặc biệt là theo Quyết định số 37/2008/QĐ-
Trang 7BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định
về phòng học bộ môn;
2 Thực trạng việc xây dựng trường trung học cơ sở chuẩn Quốc gia chất lượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuân.
2.1 Công tác triển khai:
Sau khi có Nghị quyết của HĐND huyện (NQ số15/2011/NQ-HĐND, ngày21/12/2011) phê duyệt Đề án "Xây dựng trường THCS chuẩn Quốc gia chấtlượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuân giai đoạn 2011-2015", UBND huyện đãchỉ đạo các phòng, ngành xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện; giao PhòngGD&ĐT tổ chức cho CBQL khối TH, THCS và cán bộ giáo viên, nhân viêntrường THCS Lê Thánh Tông học tập tiếp thu, quán triệt nội dung của Đề án; tổchức tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài Truyềnthanh huyện) đến toàn ngành cũng như phụ huynh học sinh trên địa bàn huyện.Mặt khác, trong quá trình thực hiện Đề án, Ban chỉ đạo đã triển khai tốt các vănbản chỉ đạo tới các địa phương, nhà trường trong địa bàn huyện Cụ thể:
Ngày 05 tháng 01 năm 2012, Chủ tịch UBND huyện đã ban hành Quyếtđịnh số 29/QĐ-UBND về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án "Xây dựngtrường THCS chuẩn Quốc gia chất lượng cao trên địa bàn huyện Thọ Xuân" giaiđoạn 2011-2015
Ngày 27/6/2012 Ban chỉ đạo tham mưu Chủ tịch UBND huyện ban hànhCông văn số 735/UBND-GD về việc hướng dẫn thực hiện Đề án trường THCSchuẩn QG chất lượng cao tại trường THCS Lê Thánh Tông
Ngày 28/6/2012, Ban chỉ đạo đã chỉ đạo PGD&ĐT ban hành Công văn số90/PGD&ĐT về việc triển khai thực hiện Công văn số 735/UBND-GD ngày27/6/2012 của Chủ tịch UBND huyện
Ban chỉ đạo đã chỉ đạo PGD&ĐT ban hành các Công văn hướng dẫn triểnkhai thực hiện Đề án theo năm học
Để tổ chức tốt việc dạy đội tuyển, Ban chỉ đạo đã tham mưu Chủ tịchUBND huyện hàng năm vào đầu năm học ban hành các Quyết định cử cán bộ,giáo viên làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi;
Ngoài các văn bản chỉ đạo của huyện, của phòng, Ban chỉ đạo yêu cầuPhòng giáo dục đưa vào tiêu chí đánh giá thi đua cuối năm để động viên cáctrường THCS có học sinh giỏi tham gia nhập học vào Trường THCS Lê ThánhTông, tham gia tập huấn đội tuyển thi tỉnh, học sinh đạt giải trong kỳ thi HSG cấptỉnh
2.2 Kết quả đạt được sau 4 năm thực hiện đề án:
2.2.1 Công tác tuyển sinh:
Thực hiện công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trong các nhà trường,phụ huynh và học sinh về mục tiêu, nhiệm vụ của đề án được tổ chức thực hiệntại trường THCS Lê Thánh Tông nên công tác tuyển sinh đầu vào lớp 6 đã thu hútngày càng nhiều HSG cấp huyện, cấp tỉnh về học, cụ thể:
Năm học 2012-2013 (Năm đầu tiên thực hiện đề án) chỉ tuyển được 2 lớp 6
với 73 học sinh (chiếm khoảng 30% số học sinh đạt giải HSG cấp huyện, cấp tỉnhcủa Tiểu học)
Trang 8Năm học 2013-2014 tuyển sinh được 3 lớp 6 với 92 học sinh Trong đó sốhọc sinh đạt giải là 62/207 em đạt giải HSG cấp huyện, cấp tỉnh của Tiểu học)
Năm học 2014-2015 tuyển sinh được 3 lớp 6 với 112 học sinh Trong đó sốhọc sinh đạt giải là 112/259 học sinh đạt giải HSG cấp huyện, cấp tỉnh của Tiểuhọc; Hoàn thành chỉ tiêu tuyển sinh lớp 6 theo mục tiêu của đề án
Năm học 2015-2016 tuyển sinh được 3 lớp với 110 học sinh Do năm học2014-2015 Bộ GD&ĐT không tổ chức thi học sinh giỏi cấp Tiểu học nên côngtác tuyển sinh của nhà trường gặp nhiều khó khăn so với những năm học trước
Đánh giá chung công tác tuyển sinh:
Trong các năm triển khai Đề án, UBND huyện và Phòng GD&ĐT quantâm chỉ đạo, triển khai nên công tác tuyển sinh thuận lợi hơn Nhà trường đãtuyển sinh được nhiều học sinh giỏi của toàn huyện So với những năm học trướcchỉ tuyển được khoảng 18% đến 23% số học sinh đạt giải thi học sinh giỏi củaTiểu học
Tuy nhiên vẫn còn nhiều HS có năng lực học tốt, đạt giải cao ở các kì thicấp huyện, cấp tỉnh của Tiểu học không đến học tại trường
2.2.2 Chất lượng đội ngũ:
Quản ly: 3 đồng chí đều có trình độ đại học; đã tham gia học lớp QLGD
và TCLL-HC Cán bộ quản lý đều là những đồng chí có năng lực chuyên môn tốt,nhiệt tình trong công tác, tổ chức, thực hiện tốt công tác quản lý nhà trường
Nhân viên: 03 (1 CĐ Kế toán, 1 CĐ Thiết bị Thí nghiệm, 1 TC VHNT)
Nhìn chung các đồng chí đều nhiệt tình, nghiêm túc cố gắng trong côngtác, có trách nhiệm hoàn thành công việc được giao So với yêu cầu công việc,đội ngũ nhân viên hành chính còn phải cố gắng nhiều trong thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên: 28, trong đó GV văn hóa: 21 (trong đó Thạc sĩ: 1, ĐH: 16 CĐ:
4) GV khác: 7 (trong đó ĐH: 5, CĐ: 2)
Cơ cấu bộ môn: Toán: 06 (Hoa, Lê Hà, Thế, Cảnh, Tuyên, Tú); Lý: 02(Tuấn, Long); Hóa 01 (Hằng); Sinh: 02 (Long, Đắc); Văn: 05 (Hường, Hạnh,
Giang, Thảo, Thoa); Sử: 02 (Xuân, Thương); Địa: 01 (Cường); GDCD: 01 (Sâm);
Ngoại ngữ:03 (Hà, Ngọc, Thanh); TD: 02 (Lượng, Thuận (hợp đồng); Nhạc: 01(Kim); Kế toán: 01( Nương); Hành chính: 01 (Vy); TB - TV: 01 (Hạnh- bằngTBTN)
2.2.3 Kết quả giáo dục toàn diện:
Chất lượng giáo dục của nhà trường có nhiều tiến bộ Tỉ lệ HS có học lựcgiỏi tăng 13% so với năm học trước, tỉ lệ học sinh có học lực trung bình giảm2,85% so với năm học trước; ý thức rèn luyện tu dưỡng của học sinh có nhiềutiến bộ, 100% học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt và khá
Bảng 1: Kết quả giáo dục toàn diện
Năm học Số HS Giỏi Học lựcKhá TB TốtHạnh kiểmKhá
2012-2013 361 130(36%) 218(60,4%) 13 (3.6%) 93,1% 6,9%
2013-2014 380 120(31,5%) 234(61,5%) 26 (7%) 361(95%) 19(5%)
2014-2015 401 171(42,6%) 222(55,3%) 8 (2%) 387(96,5%) 14(3,4%)
2015-2016 402 197(49%) 202(50,25%) 3 (0,75%) 396 (98,51) 6 (1,49)
Trang 92.2.4 Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi:
* Công tác xây dựng đội tuyển:
Cùng với công tác tuyển sinh, hàng năm Phòng GD&ĐT chỉ đạo cáctrường động viên và tạo điều kiện cho học sinh có học lực giỏi, các em đạt giảihọc sinh giỏi cấp huyện về nhập học tại THCS Lê Thánh Tông
Công tác thành lập đội tuyển được quan tâm, Phòng GD&ĐT có công văntriệu tập các em học sinh đạt giải nhất, nhì, ba cấp huyện về tập huấn Ban giámhiệu trường Lê Thánh Tông luôn sát sao trong công tác quản lý, theo dõi sĩ số họcsinh, tổ chức kiểm tra đánh giá và chọn chính thức đội tuyển dự thi cấp tỉnh
Tuy nhiên, công tác xây dựng đội tuyển còn gặp những khó khăn sau:+ Nguồn học sinh gọi về tập huấn nhiều em không đến, có em tham giađược một số buổi lại nghỉ học
+ Việc dạy kiến thức cơ bản ở các trường chưa đồng đều, khi tập trung vềtrường THCS Lê Thánh Tông tập huấn giáo viên còn phải bổ sung nhiều
+ Nhiều HS có năng lực học tốt nhưng do ở xa, điều kiện khó khăn khôngđến nhập học Số HS được gọi chuyển từ các trường khác về nhập học tại trườngTHCS Lê Thánh Tông còn ít: năm học 2012-2013 có 9 em, năm học 2013-2014
có 12 em; năm học 2015-2016 có 2 em
+ Số học sinh lớp 9 gọi về tập huấn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh nhiều
em ở xa, gia đình khó khăn không đến học Có những học sinh đạt giải cao cấphuyện nhưng không nằm trong đội tuyển đi thi cấp tỉnh Vì vậy, nguồn học sinhgiỏi đội tuyển còn gặp nhiều khó khăn Một số đội tuyển như GDCD, Sử, Địa,học sinh, phụ huynh không tha thiết cho con học
Bảng 2: Thống kê học sinh tham gia đội tuyển HSG lớp 9
Năm học
Học sinh ĐT
Học sinh đạt giải các trườngTHCS không về học tại trườngTHCS Lê Thánh Tông
Số HS đạtgiải lớp 8
Số HS thamgia ĐT
2013-2014 96 60
36 HS (Thọ Trường 3, Xuân Thiên
4, Xuân Tín 2, Lam Sơn 4, PhúYên 1, Xuân Bái 5, Thị Trấn TX
3, Xuân Châu 1, Xuân Lập 1, BắcLương 3, Xuân Hòa 1, XuânTrường 1, Thọ Xương 2, XuânKhánh 1, Tây Hồ 1, Thọ Diên 2,Xuân Lai 1)
2014-2015 181 144 37 HS (Thọ Hải 2, Xuân Lai 1,
Xuân Khánh 2, Xuân Phú 1, ThọMinh 2, Thọ Xương 7, Lam Sơn
7, Nam Giang 1, Xuân Hòa 1,
Trang 10Xuân Châu 1, Xuân Lập 1, QuảngPhú 3, Xuân Tân 1, Xuân Quang
1, Xuân Thắng 3, Thọ Lộc 1,Xuân Sơn 1, Xuân Tín 1)
56 HS (Lam Sơn 4, Phú Yên 2,Thọ Trường 2, Xuân Thiên 3,Xuân Vinh 1, Xuân Phong 4, ThọLộc 3, Thọ Nguyên 1, Nam Giang
2, Xuân Hưng 3, Xuân Phú 1, ThọDiên 2, Bắc Lương 3, Xuân Lai 2,Quảng Phú 1, Xuân Lam 1, XuânMinh 2, Xuân Trường 1, XuânChâu 3, Thọ Hải 3, Xuân Bái 1,Hạnh Phúc 1, Thị trấn TX 3, XuânKhánh 2, Xuân Tín 2, Xuân Thắng
1, Xuân Thành 1)
* Phân công giáo viên dạy đội tuyển:
Ban Giám hiệu trường Lê Thánh Tông đã tham mưu cho UBND huyện raquyết định phân công giáo viên dạy đội tuyển là những đồng chí có trình độ đàotạo đạt chuẩn trở lên, có phẩm chất chính trị tốt, có năng lực chuyên môn giỏi,nhiệt tình, tích cực trong công tác bồi dưỡng HSG
* Kết quả bồi dưỡng Học sinh giỏi
Chất lượng bồi dưỡng HSG có tiến bộ: Xếp hạng toàn đoàn từ thứ 12 lênthứ 9, thứ 4, thứ 9 và lên thứ 8 năm học 2015-2016
Bảng 3: Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi
Năm học
Số giải Nhất Nhì Ba KK
Xếp hạng
Số giải Nhất Nhì Ba KK
Chất lượng mũi nhọn tuy có tiến bộ hơn nhưng chưa bền vững, chưa tươngxứng với tiềm năng của huyện và mục tiêu đề án
2.2.5 Cơ sở vật chất:
Trang 11* Cơ cấu khối công trình sau 4 năm thực hiện đề án tăng cường được:
Năm học 2013 - 2014, nguồn kinh phí đầu tư cho CSVC theo Đề án được hỗtrợ là: 300.000.000đ Nhà trường đã lắp đặt trang thiết bị cho phòng Tin học baogồm 25 máy tính và mua 02 máy chiếu đa năng
Các năm học khác nguồn kinh phí đầu tư cho CSVC theo Đề án chưa đượcthực hiện
Đánh giá chung: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu nhiều so với yêucầu trường chuẩn Quốc gia và yêu cầu của Đề án
Bảng 4: Kết quả các tiêu chí về CSVC so với yêu cầu trường chuẩn Quốc gia
Diện tích 7400 m2 10 x 405= 4050 m Đạt bình quân16,4 m2/HS
01 Phòng hóa
-sinh
Phải đảm bảokhông nhỏ hơn 12
%
1,85x37 = 67 m +( 12- 27m chuẩnbị), kích thướcchiều ngang từ 7,2
m trở lên
Không đạt Bàn
ghế chưa chuyêndùng, trang thiết
bị như máy chiếuchưa có, máy tínhnối mạng chưa
01 Phòng lí - CN Bàn ghế theo quy
định bộ môn
2,45x37 =910,65m + ( 12-27m chuẩn bị)
Trang 12Thực hiện kế hoạch, mục tiêu của đề án, UBND huyện xây dựng cơ chế
hỗ trợ giáo viên nhân viên, học sinh tham gia bồi dưỡng HSG tại trường THCS
Lê Thánh Tông, cụ thể:
- Năm học 2012-2013, kinh phí thực hiện đề án là: 297.551.000đ
- Năm học 2013-2014, kinh phí thực hiện đề án là: 625.540.000đ
- Năm học 2014-2015, kinh phí thực hiện đề án là: 757.000.000đ.
- Năm học 2015-2016, kinh phí thực hiện đề án là : 850.000.000đ
Nội dung:
- Hỗ trợ tiền xe buýt cho học sinh tập huấn đổi tuyển thi tỉnh;
- Hỗ trợ cho giáo viên dạy đội tuyển 250.000đ/buổi (70 buổi/môn);
- Khen thưởng cho HS đạt giải Nhất: 1.00.000đ, Nhì: 700.000đ, Ba:500.000đ, khuyến khích: 300.000đ Thưởng cho giáo viên bằng 70% số tiềnthưởng của học sinh
3 Những hạn chế yếu kém, nguyên nhân:
3.1 Những hạn chế yếu kém:
3.1.1 Công tác tuyển sinh còn khó khăn
- Tuyển học sinh vào trường THCS Lê Thánh Tông còn nhiều khó khăn (kể
cả số lượng và chất lượng)
Năm học 2012-2013 tuyển được 2 lớp 6 với 75 học sinh
Năm học 2013-2014 tuyển được 3 lớp 6 với 92 học sinh
Năm học 2014-2015 tuyển được 3 lớp 6 với 112 học sinh
Năm học 2015-2016 tuyển được 3 lớp 6 với 110 học sinh
- Bổ sung nguồn học sinh đạt giải cao trong kỳ thi HSG cấp huyện vềTHCS Lê Thánh Tông để tập huấn bồi dưỡng đội tuyển thi HSG cấp tỉnh còn gặpkhó khăn
3.1.2 Chất lượng đội ngũ còn hạn chế bất cập.
- Số lượng và cơ cấu bộ môn hiện tại đáp ứng yêu cầu, chất lượng chưađồng đều, hiện tại tỷ lệ đào tạo trên chuẩn đạt trên 70%, số GV có trình độ Caođẳng là 7 giáo viên, một số giáo viên có kinh nghiệm dạy bồi dưỡng đội tuyểntuổi đã cao, sức khỏe hạn chế, một số giáo viên kinh nghiệm dạy bồi dưỡng độituyển chưa có nhiều
- Một số môn thiếu nòng cốt bồi dưỡng đổi tuyển lớp 9 như môn Địa, mônGDCD, thiếu đội ngũ kế cận môn Địa, Vật lý Môn Hóa học
3.1.3 Chất lượng giáo dục mũi nhọn còn hạn chế.
Trang 13Chất lượng mũi nhọn tuy có tiến bộ hơn nhưng chưa bền vững, chưa tươngxứng với tiềm năng của huyện và mục tiêu đề án, kết quả thi HSG lớp 9 cấp tỉnhnăm học 2011-2012 xếp thứ 12/27, năm học 2012-2013 xếp thứ 9/27, năm học2013-2014 xếp thứ 4/27, năm học 2014-2015 xếp thứ 9/27 huyện thị, năm học2015-2016 xép thứ 8/27 huyện thị.
3.1.4 Cơ sở vất chất còn nhiều khó khăn, bất cập.
Sau 4 năm thực hiện đề án, cơ sở vật chất của trường THCS Lê ThánhTông chưa được bổ sung tăng cường, một số phòng học, phòng chức năng, phòngthực hành xuống cấp nghiêm trọng do bị thấm dột, hư hỏng chưa được sửa chữa
Nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ cơ sở vật chất thực hiện đề án chưa nhiều
3.1.5 Lộ trình và kế hoạch thực hiện đề án còn hạn chế.
- Mục tiêu của đề án là năm 2012 hoàn thành xây dựng trường chuẩn Quốcgia chất lượng cao tại Trường THCS Lê Thánh Tông
- Cơ chế tuyển và chế độ chính sách đối với giáo viên, nhân viên và họcsinh còn nhiều khó khăn, hạn chế
- Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật chưa được thực hiện như:Khu nhà bán trú, tăng cường hệ thống nghe nhìn cho các phòng học để phục vụdạy và học; đầu tư cho khu phục vụ học tập, đầu tư phòng học bộ môn lý, hóa,công nghệ, hát nhạc, ngoại ngữ, mỹ thuật còn nhiều khó khăn
- Giải pháp nguồn kinh phí thực hiện đề án còn hạn chế cả nguồn từ ngânsách nhà nước và nguồn từ xã hội hóa giáo dục
- Chất lượng đội ngũ chậm được đổi mới theo tinh thần của đề án
- Tiến độ thực hiện đề án chậm so với lộ trình, kế hoạch thực hiện
3.2 Nguyên nhân của những tồn tại:
3.2.1 Về công tác tuyển sinh, bổ sung học sinh.
- Phòng GD&ĐT Chưa làm tốt công tác tuyên truyền để nhân dân, phụhuynh và học sinh hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của đề án
- Địa bàn của huyện rộng, Chưa có nhà bán trú thu hút học sinh giỏi ở xatrường,
- Mục tiêu của một số phụ huynh đã thay đổi, theo hướng chỉ cần con họcthi đỗ vào trường THPT
- Chất lượng dạy và học ở trường THCS Lê Thánh Tông so với các trườngTHCS trong huyện chưa có sự chênh lệch nhiều
- Sức thu hút học sinh của trường Lê Thánh Tông chưa mạnh, trong đó cónguyên nhân như:
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa được khang trang,hiện đại
+ Đội ngũ giáo viên chưa thật sự thu hút được học sinh