Tôi chọn đề tài: “Thực hành ngoại khóa An toàn giao thông cho học sinh lớp 9 qua môn GDCD9 ở trường THCS Nga Thái” với mong muốn chia sẻ một số biện pháp đã triển khai thực hiện qua thời
Trang 12.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4
2.3 Các giải pháp đã sử dụng trong ngoại khóa An toàn giao thông 7
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Trang 2Trường THCS Nga Thái là một trường thuộc vùng nông thôn ven biển phíađông bắc của huyện Nga Sơn Xã trải dài trên 6 km nên đa số học sinh đi học bằngcác phương tiện xe đạp và xe đạp điện Ngoài hoạt động chuyên môn, trong nhữngnăm qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng như việc tích hợp một số nộidung giáo dục ngoài giờ lên lớp vào các giờ học bộ môn trên lớp hay hoạt độngngoại khóa đã mang lại kết quả đáng kể Tuy vậy, việc tổ chức thực hiện các hoạtđộng này cũng còn nhiều bất cập vì nhiều lý do khác nhau Và một thực tế nổi cộm
là hiện nay tình trạng học sinh trên địa bàn nói chung và ở đơn vị nói riêng vi phạm
về An toàn giao thông đang ngày càng gia tăng, thậm chí đã có trường hợp học sinh
bị tai nạn giao thông (hoặc gây tai nạn) dẫn đến thương tật hoặc tử vong Hàngnăm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngược lại nó còn tăng lên rấtnhiều Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới gần một nghìn vụ tai nạn giao thông mà trong
đó có hơn 20% là do học sinh, sinh viên gây ra Phần lớn trẻ 0-9 tuổi tử vong là khi
đi bộ Đa số trẻ 10-14 tuổi tử vong khi đi xe đạp, trong khi tất cả các ca tử vong ởđối tượng 15-19 tuổi là đi xe máy Các lỗi vi phạm cũng hết sức đa dạng: điềukhiển xe mô tô phóng nhanh, vượt ẩu, chở quá số người quy định, đi không có đăng
ký, biển số, giấy phép lái xe, , đi xe mô tô, xe đạp một bánh, quẹt chân chốngxuống nền đường nhựa, đùa nghịch gây rối trật tự Khi tan trường, học sinh “túmnăm, tụm ba”, dừng đỗ xe dưới lòng đường; đi xe đạp dàn hàng ba, hàng bốn Đó
là những lỗi vi phạm an toàn giao thông mà các em hoc sinh thường mắc phải
Vốn nhiều năm giảng dạy môn GDCD, bản thân đã trực tiếp hỗ trợ Nhàtrường trong công tác giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh, trong đó có côngtác giáo dục an toàn giao thông (GDATGT) Qua hơn 02 năm (từ tháng 9/2014)bản thân đã không ngừng trăn trở tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả của tiết ngoại
khóa ATGT Tôi chọn đề tài: “Thực hành ngoại khóa An toàn giao thông cho
học sinh lớp 9 qua môn GDCD9 ở trường THCS Nga Thái” với mong muốn chia
sẻ một số biện pháp đã triển khai thực hiện qua thời gian công tác hơn hai năm trênđịa bàn mong có thể áp dụng được cho đơn vị hay các đơn vị tương tự trên địa bàntrong những năm học tiếp theo
1.2 Mục đích nghiên cứu
Giúp nâng cao nhận thức cho học sinh trong việc chấp hành pháp luật vềATGT, hạn chế vi phạm trong đối tượng học sinh – thanh thiếu niên Qua đó, nâng
Trang 3cao hiệu quả hoạt động giáo dục NGLL góp phần nâng cao chất lượng, hoàn thànhmục tiêu giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông.
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài được áp dụng trong đối tượng học sinh lớp 9 cuối cấp ở trường THCS Nga Thái với giải pháp khắc phục thực trạng bằng sự huy động mọi nguồn lựctrong và ngoài nhà trường giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị góp phầnhạn chế vi phạm ATGT trong thanh thiếu niên và học sinh
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Các phương pháp chính: Quan sát nắm tình hình thực tế ở địa phương, qua
đó tìm hiểu cơ sở lý luận , khảo sát điều tra lấy thông tin cụ thể tại đơn vị, phântích các giải pháp, tổng hợp - so sánh đánh giá kết quả để rút ra bài học kinhnghiệm và đưa ra đề xuất giúp công tác đạt hiệu quả cao hơn
1.5 Những điểm mới của SKKN (SKKN được áp dụng lần đầu).
2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận
Luật giáo dục nước ta đã xác định rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ vànghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hìnhthành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”- điều 2 Luật giáo dục năm 2005.[1]
Trong quá trình giáo dục, ngoài việc trang bị cho học sinh tri thức thông quacác giờ học trên lớp, nhà trường còn có nhiệm vụ giúp các em bổ sung và hoànthiện những tri thức ấy, tạo điều kiện cho các em làm quen với các lĩnh vực khácnhau trong đời sống xã hội, giúp các em có cơ hội liên hệ các kiến thức đã học vớithực tế cuộc sống trong cộng đồng cũng như tổ chức các hoạt động trong nhàtrường và ngoài xã hội Từ đó hình thành cho các em thái độ đúng đắn, các hành vi
và thói quen tốt, các kỹ năng hoạt động và ứng xử trong các mối quan hệ xã hội vềchính trị, đạo đức, pháp luật…
Tổ chức GDATGT qua tiết ngoại khóa trong nhà trường THCS có hiệu quả
sẽ góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu chung đảm bảo trật tự an toàngiao thông của toàn xã hội
Trang 4Giáo dục An toàn giao thông là một nội dung giáo dục được thực hiện ở cácnhà trường nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng trong thời kì đất nước mởcửa hội nhập và phát triển Giáo dục An toàn giao thông nhằm giáo dục cho họcsinh một số nội dung về Luật giao thông đường bộ, giáo dục kĩ năng sống để họcsinh rèn luyện ý thức chấp hành Pháp luật mà cụ thể là Luật giao thông đường bộ.
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1 Thuận lợi:
- Giáo dục ATGT cho học sinh phổ thông là một trong những nội dung đãđược quy định trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) cũng như tích hợp vào các giờ học bộ môn giáo dục công dân trongtrường nên dựa trên cơ sở là các văn bản chỉ đạo của cấp trên, công tác này đượcquan tâm thực hiện mỗi năm
- Đề tài được thực hiện ở khối 9 các em đã được tiếp thu kiến thức về ATGT
từ những năm học trước, nhận thức của học sinh bước sang một ngưỡng mới, lànăm cuối cấp các em chăm học hơn, ý thức đạo đức tốt hơn
- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ: sân bãi rộng, phòng hộitrường có trang bị máy chiếu, trường có hệ thống âm thanh tự trang bị phục vụ sinhhoạt dưới cờ, hoạt động ngoại khóa…nên công tác tổ chức các hoạt động ngoạikhóa ATGT có nhiều thuận lợi
- Tổ chức Đoàn Thanh niên và Đội thiếu niên trong trường hoạt động tíchcực, là nhân tố tích cực hỗ trợ tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động phongtrào cũng như hoạt động GDATGT cho nhà trường Công tác được thực hiện vàduy trì hàng năm nên việc triển khai hoạt động khá thuận lợi
- Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến quá trình đổimới phương pháp, tạo mọi điều kiện để giáo viên giảng dạy phát huy tốt khả năngcủa bản thân Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình công tác, công tác hướngnghiệp, hoạt động ngoài giờ lên lớp được coi trọng
- Bản thân tôi đã được đào tạo nghiệp vụ cho bộ môn GDCD trong trường Sưphạm Hằng năm được tham gia đầy đủ các chuyên đề đổi mới phương pháp do Sở,Phòng giáo dục tổ chức
- Tất cả các em đều có sách giáo khoa, ham thích tìm hiểu kiến thức qua cáctiết học nhất là các tiết học ngoại khóa của bộ môn GDCD Trong các giờ học các
em đều rất tích cực xây dựng bài
Trang 52.2.2 Khó khăn.
- Tài liệu phục vụ cho môn học GDCD ở cấp THCS còn rất ít, nhất là tài liệuliên quan đến các tiết ngoại khóa (nếu có thì nội dung còn sơ sài, chưa đáp ứngđược yêu cầu thực tế trong quá trình dạy học) Chủ đề cho một tiết học ngoại khóacũng chưa có một tài liệu nào hướng dẫn cụ thể, chi tiết Các đồ dùng trực quandành cho tiết học ngoại khóa cũng có rất ít, chưa thật sự phong phú
- Giáo viên dạy môn GDCD khi đến tiết hoạt động ngoại khóa thường tỏ ralúng túng, không biết dạy cái gì và tổ chức dạy như thế nào nên thường sử dụng tiếthọc này để ôn tập, làm bài kiểm tra, tổ chức trò chơi, thậm chí không dạy hoặc chogiáo viên bộ môn khác sử dụng khi thiếu tiết Đồng thời một phần do kinh phí cònhạn hẹp nên tất cả các tiết ngoại khóa chủ yếu được thực hiện ngay tại lớp học vớitất cả các chủ đề
- Một số giáo viên chủ nhiệm là giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệmtrong công tác quản lí giáo dục học sinh thông qua việc nắm rõ hoàn cảnh từng giađình học sinh
- Tất cả học sinh đều có suy nghĩ tiết học ngoại khóa là thời gian được nghỉngơi hoặc được chơi tự do theo ý thích của mình Thêm vào đó phụ huynh học sinhcoi đây là bộ môn phụ nên không tạo điều kiện để các em nhiệt tình với môn học.Mặt khác học sinh chủ yếu vùng nông thôn nên ít tiếp xúc với hệ thống biển báogiao thông đường bộ nên rất hạn chế trong việc hiểu ý nghĩa của hệ thống biển báogiao thông đường bộ
- Tài liệu để các em nghiên cứu, tìm hiểu còn ít nhất là các tài liệu liên quanđến Luật giao thông đường bộ
- Bài viết thu hoạch của đại thể học sinh sau tiết học ngoại khóa thường sơsài, chưa thể hiện rõ trách nhiệm của các em
2.2.3 Khảo sát ban đầu
(Học sinh khối 9 trường THCS Nga Thái tháng 9 năm 2015: Qua khảo sát hơn 50% các em thực hiện chưa tốt ATGT đường bộ là do các em chưa hiểu luật, nắm chưa vững ý nghĩa hệ thống biển báo giao thông đường bộ nên khi tham gia giao thông thường vi phạm luật)
Phiếu khảo sát với nội dung như sau:
1 Em hãy cho biết ý nghĩa các loại biển báo giao thông sau:
Trang 6
1 2 3 4 Đáp án: 1.Cấm đi xe đạp; 2 Chú ý đường giao nhau; 3 Đường người đi bộ sang
ngang ; 4 Đường dành cho người đi bộ
2.Bản thân em đã thực hiện tốt an toàn giao thông khi đến trường chưa?
A Thực hiện tốt B.Thực hiện chưa tốt
Tổng số HS
nhà trường
Hiểu ý nghĩacủa hệ thốngbiển báo
Chưa hiểu ýnghĩa của hệthống biển báo
Thực hiện tốtATGT
2.3 Các giải pháp đã sử dụng trong ngoại khóa An toàn giao thông
2.3.1 Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về an toàn giao thông.
* Những kiến thức cơ bản về an toàn giao thông:
Giáo dục An toàn giao thông trong trường phổ thông là giúp cung cấp chohọc sinh một số nội dung cơ bản về Luật giao thông đường bộ (Luật GTĐB ViệtNam năm 2008) [2] trong đó giới thiệu rõ về điều kiện và những quy định cần thiếtđối với người tham gia giao thông, đặc biệt là các nội dung cụ thể có liên quan đếnlứa tuổi của các em
Trước hết, cần chú trọng giáo dục cho các em một số hành vi thể hiện “Vănhóa giao thông” đối với học sinh phổ thông:
Trang 7- Đi đúng làn đường, phần đường; tuân thủ quy định về tốc độ; dừng, đỗ xeđúng quy định; đội mũ bảo hiểm khi đi (hoặc ngồi) trên xe môtô, xe gắn máy, xeđạp điện;
- Tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của người điều khiển giao thông, đèn tínhiệu, biển báo, vạch kẻ đường;
- Tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông khi gặp hoạn nạn; giúp đỡngười tàn tật, trẻ em và người cao tuổi
- Bên cạnh đó, cũng cần cung cấp cho các em về hiện trạng, về tình hình antoàn giao thông ở địa phương, trong nước và trên thế giới
* Các nghị định của Chính phủ quy định xử phạt đối với người tham gia giaothông vi phạm Luật GTĐB như:
- Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 thay thế NĐ 146/CP có hiệu lực
kể từ 01/5/2010 [2]
- Nghị định 33/2011/NĐ-CP ngày 16/5/2011, Nghị định sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày30/6/2011 [2]
* Thời gian cung cấp kiến thức về An toàn giao thông:
- Qua bài học về chủ đề An toàn giao thông và qua các tiết ngoại khóa
- Qua truyền thông, báo chí Qua công tác bồi dường học sinh giỏi (Chủ đềATGT thường chiếm 10% đến 15% điểm bài thi
- Được cung cấp qua Hoạt động ngoài giờ lên lớp, qua công tác tuyên truyềntháng An toàn giao thông hàng năm (Phụ lục 1)
2.3.2 Sử dụng linh hoạt các đồ dùng trực quan trong ngoại khóa
Trong quá trình tổ chức dạy học rất cần thiết sử dụng các dụng cụ trực quan(máy chiếu, tranh ảnh, biểu bảng, băng đĩa, trang phục để học sinh sắm vai, đóngtiểu phẩm ) sẽ giúp cho giờ dạy trở nên sinh động, gây hứng thú học tập cho họcsinh
Ví dụ khi ngoại khóa về vấn đề thực hiện trật tự an toàn giao thông của địa phương cần có một số biển báo giao thông, ảnh về các vụ tai nạn hoặc đang thamgia giao thông phạm luật, các tình huống Giáo viên có thể trình chiếu trên máychiếu hoặc cho học sinh quan sát tranh ảnh (nếu mất điện)
2.3.3 Thực hành ngoại khóa trên lớp
Trang 8* Tiết 33: Ngoại khóa các vấn đề chính trị, xã hội lớp 9A, 9B, 9C trường THCS Nga Thái [3]
CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN TRẬT TỰ
AN TOÀN GIAO THÔNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
A Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt được tình hình thực hiện trật tự an toàn giao
thông ở địa phương Những hậu quả do tai nạn giao thông gây ra; nguyên nhân phổbiến và cách khắc phục
2 Kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật vềtrật tự an toàn giao thông
- Kĩ năng sống: Hình thành thói quen thực hiện đúng theo quy định về trật tự
an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
3 Thái độ:
- Tôn trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi
vi phạm trật tự an toàn giao thông
B Tài liệu và phương tiện: Luật giao thông đường bộ năm 2008; Hệ thống biển
báo, tranh ảnh về các tình huống đi đường, máy chiếu, trang phục hóa trang
C Hình thức và phương pháp: Tổ chức trên lớp với các phương pháp đàm thoại,
giải quyết vấn đề, đóng vai, dự án
D Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nắm vững lại lí thuyết
GV cho học sinh đọc đoạn thông tin: “ Theo báo
cáo của ủy ban ATGT quốc gia, 9 tháng đầu năm
2012 cả nước xảy ra 23619 vụ TNGT, làm chết
6908 người, bị thương 25002 người”
? Em có nhận xét gì về đoạn thông tin trên?
? Ở địa phương ta có xảy ra vụ tai nạn giao thông
nào không?
? Hậu quả của các vụ tai nạn giao thông đó?
- Học sinh theo dõi, nhận xét:
* Tình hình tai nạn giao thông
ở nước ta vẫn còn diễn biếnkhá phức tạp, số vụ tai nạngiao thông rất nhiều
- Ở địa phương cũng đã xảy ramột số vụ tai nạn giao thôngnghiêm trọng
* Hậu quả: Làm chết người và
Trang 9HS nhận xét:
- Ảnh 1: Đi ngược chiều
- Ảnh 2: Đi dàn hàng ngang-> Dễ gây tai nạn giao thông
- Phương tiện cơ giới và thô
sơ tăng nhanh
+ Chủ quan: Ý thức chấp hành
Trang 10? Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông là trách
nhiệm của những ai?
GV giới thiệu cuốn sách Luật giao thông
đường bộ năm 2008 và một số chỉ thị, nghị quyết
về an toàn giao thông đã ban hành (Nghị định
Hoạt động 2: GV tổ chức trò chơi tiếp sức:
GV treo các loại biển báo giao thông, chia học sinh
làm 4 nhóm, trong thời gian 5 phút yêu cầu học
sinh các nhóm (mỗi em một lần) lên bảng lắp ghép
các biển báo phù hợp với các nhóm biển báo( giáo
viên đã chuẩn bị sẵn) Sau đó cho học sinh đại diện
nhóm nêu đặc điểm, ý nghĩa của các nhóm biển
báo
GV nhận xét kết quả của các tổ và cho điểm
123b 423
của người tham gia giao thôngcòn kém
(lạng lách, đánh võng, đingược chiều, uống rượu bia,mang vác vật cồng kềnh )-> Đây là nguyên nhân cơ bảndẫn đến các vụ tai nạn giaothông
* Việc đảm bảo trật tự an toàngiao thông là trách nhiệm củatất cả mọi người trong toàn xãhội
HS thực hiện trò chơi
* Biển báo cấm :
- Đặc điểm: Hình tròn, viền
đỏ, nền trắng, hình vẽ màuđen
- Ý nghĩa: Thể hiện điều cấmBiển số 123b: Cấm rẽ phảiBiển số 124a: Cấm quay đầu
xe Biển số 110a: Cấm đi xe đạp
* Biển báo nguy hiểm:
- Đặc điểm: Hình tam giácđều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ
Trang 11
124a 205a
437
204
110 a 426
GV theo dõi học sinh thực hiện và công bố kết quả trò chơi Hoạt động 3: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Nhóm 1: Yêu cầu đối với người đi bộ khi tham gia giao thông? Nhóm 2: Quy định đối với người đi xe đạp khi màu đen - Ý nghĩa: Thông báo sự nguy hiểm ở phía trước Biển số 205a: Đường giao nhau
Biển số 204: Đường 2 chiều * Biển báo chỉ dẫn : - Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam - Ý nghĩa: Hướng dẫn người tham gia giao thông cần thực hiện Biển số 423 : Đường người đi bộ sang ngang
Biển số 426: Trạm cấp cứu Biển số 437: Đường cao tốc * Biển báo hiệu lệnh: - Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng - Ý nghĩa: Thông báo điều phải thi hành Biển số 305: Đường dành cho người đi bộ Biển số 309: Ấn còi
* HS trình bày kết quả thảo luận:
Nhóm 1: Người đi bộ phải : + Đi trên vỉa hè.(không có vỉa
hè thì đi sát lề phải) + Muốn sang ngang đường thì tìm đến vạch dành cho người
đi bộ + Không được mang, vác vật
Trang 12tham gia giao thông là gì?
Nhóm 3: Quy định đối với người đi xe máy khi
tham gia giao thông là gì?
Nhóm 4: Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần
thực hiện tốt luật ATGT đường bộ?
GV cho đại diện các nhóm trình bày và kết luận,
cho điểm
Hoạt động 4: GV tổ chức cho học sinh đóng tiểu
phẩm theo nhóm về một tình huống vi phạm luật
giao thông đường bộ (thời gian 5 phút)
GV theo dõi, kết luận, tuyên dương
cồng kềnh Nhóm 2: Người đi xe đạpkhông được:
+ Chở quá người quy định + Chở hàng hóa cồng kềnh,quá khổ
+ Bám theo xe cơ giới + Lạng lách, đánh võng + Chạy xe 1 bánh + Kéo, đẩy xe khác Nhóm 3: Người đi xe máyphải:
+ Chỉ điều khiển xe khi đã đủtuổi và có giấy phép lái xe.+ Đi đúng làn đường củamình
+ Đội mũ bảo hiểm+ Không chở quá số người quyđịnh
+ Không mang vác vật cồngkềnh, cầm ô; nghe, gọi điệnthoại khi đang lái xe
Nhóm 4: Là học sinh em sẽlàm:
+ Tìm hiểu luật giao thôngđường bộ
+ Chấp hành nghiêm chỉnhluật giao thông đường bộ
+ Tuyên truyền cho mọi ngườicùng thực hiện
* HS đóng tiểu phẩm theonhóm
2.3.4, Tổ chức trò chơi câu hỏi đố vui:
Trang 13Hình thức: Tổ chức cho hs khối 9 chơi ”Rung chuông Vàng” vào dịp 26-3 kỉniệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (Phụ lục 2).
Chủ đề: “Thay đổi văn hóa giao thông bắt đầu từ chính bạn”
Luật chơi : Các em được nghe ban tổ chức đọc câu hỏi sau đó suy nghĩ để ghiđáp án vào bảng con khoảng từ 1 đến 2 phút ( tùy câu hỏi) So sánh đáp án và câutrả lời để loại bỏ những học sinh trả lời sai và tìm người thắng cuộc
Câu 1: Luật Giao thông đường bộ được Quốc Hội Khóa X ban hành có hiệu lực thi
hành kể từ ngày, tháng, năm nào?
Câu 3: Khi muốn chuyển hướng xe, người điều khiển các phương tiện phải đảm
bảo các biện pháp an toàn nào?
Đáp án :
- Giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ
Trong khi chuyển hướng người lái xe phải nhường đường cho người đi xeđạp, đi bộ đang đi trên phần đường dành riêng cho họ
Nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khiquan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác
Câu 4: Những người có mặt nơi xảy ra vụ TNGT đường bộ phải có trách nhiệm gì
theo luật định?
Đáp án :
- Bảo vệ hiện trường
- Giúp đỡ cứu chữa kịp thời người bị tai nạn
- Báo cho cơ quan CA hoặc UBND gần nhất
- Cung cấp thông tin chính xác về TNGT
Câu 5: Cấm người điều khiển xe môtô 2 bánh, 3 bánh, xe gắn máy,xe đạp điện có
các hành vi nguy hiểm nào?
Đáp án: