Thực tế hiện nay, một số giáo viên khi dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi chỉ cho học sinh giải hết các bài tập này đến các bài tập khác với phương pháp đó mà chưa chốt lại cho học si
Trang 1“BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN GƯƠNG PHẲNG, THÔNG
QUA PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHO HỌC SINH LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THỌ”
A ĐẶT VẤN ĐỀ.
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư hiệu quả nhất Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, giáo dục được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm là yếu tố không thể thiếu trong phát triển nền kinh tế hội nhập Môn vật lý là một trong những môn học lý thú, hấp dẫn trong nhà trường phổ thông Là môn khoa học khá trừu tượng, nhưng lại rất gần gũi trong cuộc sống hàng ngày Hơn nữa môn học này ngày càng yêu cầu cao hơn để đáp ứng kịp với công cuộc CNH- HĐH đất nước , nhằm từng bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra, góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn.Chúng ta đang sống trong một thế giới bùng nổ về khoa học và công nghệ, có nhiều con đường khác nhau để học sinh tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức cần thiết Một trong những phương thức để học sinh tiếp thu được có hiệu quả nhất đó là hướng dẫn cho học sinh cách tự học, tự nghiên cứu sáng tạo
Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học ngày nay là phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; Thầy là người chỉ đạo, trọng tài,
tổ chức hướng dẫn người học giúp người học tìm ra kiến thức Trò chủ động, sáng tạo lĩnh hội kiến thức
Thực tế hiện nay, một số giáo viên khi dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi chỉ cho học sinh giải hết các bài tập này đến các bài tập khác với phương pháp đó mà chưa chốt lại cho học sinh các dạng bài tập và phương pháp giải các bài tập, chưa rèn luyện được cho học sinh kỹ năng giải bài tập, do đó chưa hình thành được ở học sinh khả năng tư duy sáng tạo
Thông qua việc hệ thống hoá, phân loại và hướng dẫn học sinh tìm ra phương pháp giải một bài tập Vật lý từ những bài tập đơn giản, nhằm củng cố kiến thức cơ bản, hướng dẫn học sinh suy luận ra phương pháp giải những bài tập ở mức độ cao hơn
và từ những bài tập cơ bản đó mở rộng bài tập cơ bản đó mở rộng thành những bài tập khó hơn, tổng quát hơn Phân dạng và mở rộng một số bài tập về gương phẳng
mà đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng được yêu cầu đó.đây chính là lí do tôi chọn
sáng kiến “Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài
tập cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đông Thọ.”
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở:
1 Cơ sở thực tiễn:
Những bài toán quang hình học lớp 7, mới chỉ là những khái niệm cơ bản, cho nên những bài toán loại này vẫn còn mới lạ đối với HS, mặc dù không quá phức tạp đối với HS lớp 9 nhưng vẫn tập dần cho HS có kỹ năng định hướng bài giải một cách có hệ thống, có khoa học, dễ dàng thích ứng với các bài toán quang hình học
đa dạng hơn ở các lớp cấp trên sau này
2 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Trang 2Mục đích nghiên cứu:
- Phân loại bài tập Quang học phần gương phẳng
- Nêu phương pháp và giải một số bài tập Quang học phần gương phẳng
- Hệ thống hoá bài tập phần gương phẳng
- Tìm ra con đường, phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, tạo cơ sở thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm năm học
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về việc “Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài tập cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đông Thọ.” Được áp dụng trong
năm học 2014-2015
- Đối tượng: Học sinh lớp 9 trường THCS Đông Thọ
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp đối tượng HS với chuẩn kiến thức kỹ năng
cơ bản
-Tạo cho học sinh có hứng thú, yêu thích môn học, tự ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức, lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức quan sát, phát huy ý thức tự lực của học sinh góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của các em
4 Phương pháp nghiên cứu:
Đọc tài liệu các văn bản có liên quan đến vấn đề: “Bồi dưỡng học sinh giỏi phần gương phẳng, thông qua phân loại bài tập Tham khảo các đề, các bài toán vật lý hay bậc THCS, những dạng bài tập về gương phẳng
5 Các giải pháp khoa học:
-Áp dụng chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học bậc THCS
- Tìm tòi những giải pháp hay, những bài tập phù hợp với đối tượng HS giỏi mà bản thân trực tiếp giảng dạy
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
Kết quả khảo sát đầu năm học 2014 -2015 nh sau: ư sau:
CHƯA THỰC NGHIỆM
Nguyên nhân
- Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết, chưa biến đổi được một số công thức, hay phương pháp giải một bài toán vật lý
Kiến thức toán hình học còn hạn chế (tam giác đồng dạng, đối xứng tâm, đối xứng trục….) nên không thể giải toán được
Thời lượng môn Vật lý không cho phép luyện tập nhiều để học sinh nhớ lại kiến thức toán học của năm học trước Do đó, tôi muốn tìm ra những cách giải mà hàm lượng toán học phải sử dụng là tối thiểu để học sinh có thể sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất
III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
2
Trang 3Dựa vào đặc điểm của địa phương, tình hình chung của nhà trường và chất lượng học tập của học sinh trong những năm qua Tôi đã tiến hành các giải pháp sau:
- Phân loại bài tập Quang học phần gương phẳng
- Nêu phương pháp và giải một số bài tập Quang học phần gương phẳng
- Hệ thống hoá bài tập phần gương phẳng
- Tăng cường thực hành luyện tập.Chấm điểm theo quy chế chuyên môn
- Đặc biệt phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học vật lí Hướng dẫn cho cho học sinh cách tự học lẫn nhau
Từ thực trạng đó lại càng khiến cho tôi phải suy nghĩ là phải làm thế nào để chất lượng học sinh đi lên, cá nhân tham khảo một số tài liệu Và từ đó đúc rút ra một số kinh nghiệm dạy học phần giải bài tập về GƯƠNG PHẲNG.
1- CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
1.1/Các khái niệm cơ bản:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta
- Ta nhìn thấy được một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta Ánh sáng
ấy có thể do vật tự nó phát ra (Nguồn sáng) hoặc hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Các vật ấy được gọi là vật sáng.
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đường thẳng (Định luật truyền thẳng ánh sáng)
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là
tia sáng.
- Nếu nguồn sáng có kích thước nhỏ, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối
- Nếu nguồn sáng có kích thước lớn, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối và vùng nửa tối
1.2/ Sự phản xạ ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia
tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới
+ Góc phản xạ bằng góc tới
*Chú ý: Nếu tia tới vuông góc với mặt gương thì tia phản xạ sẽ trùng với tia tới nhưng ngược chiều
* Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:
+ Ảnh trong gương phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gương + Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểmđótớigương
+ Vùng quan sát được là vùng chứa các vật nằm trước gương mà ta thấy ảnh của các vật đó khi nhìn vào gương
+ Vùng quan sát được phụ thuộc vào kích thước của gương và vị trí đặt mắt
+ Có hai cách vẽ ảnh của một điểm sáng:
- Vận dụng tính chất của ảnh và vật qua gương
- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng
+ Có hai cách vẽ tia phản xạ cho một tia tới cho trước
Trang 4
Hình 1
- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng: vẽ pháp tuyến, đo góc tới, vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới
-Vận dụng tính chất ảnh: vẽ ảnh của điểm sáng, vẽ tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của điểm sáng
(Tương tự cũng có hai cách vẽ tia tới của một tia phản xạ cho trước)
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là tập hợp ảnh của các điểm sáng trên vật
đó, do đó để vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, ta chỉ cần vẽ ảnh của một số điểm đặc biệt trên vật rồi nối chúng lại
- Trong hệ gương, ánh sáng có thể bị phản xạ nhiều lần, cứ mỗi lần phản xạ thì tạo
ra một ảnh của điểm sáng, ảnh tạo bởi gương lần trước là vật của gương ở lần phản
xạ tiếp theo
1.3 Xác định thị trường của gương: (Vùng nhìn thấy của gương phẳng)
“Ta nhìn thấy ảnh của vật qua gương phẳng khi tia sáng truyền vào mắt ta có đường kéo dài đi qua ảnh của vật”
Phương pháp vẽ: Vẽ tia tới từ vật tới mép của gương Từ đó vẽ các tia phản xạ sau
đó ta sẽ xác định được vùng mà đặt mắt có thể nhìn thấy được ảnh của vật
2 CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁCH BỐ TRÍ GƯƠNG PHẲNG.
VÀ BÀI TOÁN QUAY GƯƠNG PHẲNG.
Bài 1 : Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc = 480 so với phương ngang Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang?
Giải:
NHẬN XÉT:
Ta có thể giải bài toán theo các bước như sau:
- Xác định góc , góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ
- Xác định phân giác của góc
- Kẻ đường vuông góc với phân giác tại điểm tới ta được nét gương
- Vận dụng các phép tính hình học xác định số đo các góc
- Khẳng định vị trí đặt gương
Vấn đề cần lưu ý:
- Tia sáng chiếu theo phương ngang có hai chiều truyền: từ trái sang phải và từ phải sang trái
- Kiến thức giải toán: định luật phản xạ ánh sáng, phép toán đo góc hình học
BÀI GIẢI:
Gọi , lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang
cho tia phản xạ từ trái sang phải
Từ hình 1, Ta có: + = 1800
=> = 1800 - = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc như hình 2
Dễ dàng suy ra: iˆ iˆ = 660
4
Trang 5I
Hình 4
Hình 5
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta
kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I
ta sẽ được nét gương PQ như hình 3
Xét hình 3:
Ta có: QIR = 90 - i' = 90 - 66 = 24 0 0 0 0
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với
phương ngang một góc QIR =24 0
Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang
cho tia phản xạ từ phải sang trái
Từ hình 4, Ta có: = = 480
=> = 1800 - = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc như hình 5
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên
ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I
ta sẽ được nét gương PQ như hình 6
Xét hình 6:
Ta có: QIR = 90 - i' = 90 - 24 = 66 0 0 0 0
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương
ngang một góc QIR =66 0
KẾT LUẬN:
Có hai trường hợp đặt gương:
Trường hợp 1: đặt gương hợp với phương
ngang 1 góc 240
Trường hợp 2: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660
BÀI TOÁN CÙNG DẠNG:
Bài 1:
Một tia sáng bất kỳ SI chiếu tới một hệ quang gồm
hai gương phẳng, sau đó ra khỏi hệ theo phương
song song và ngược chiều với tia tới như hình vẽ
1) Nêu cách bố trí hai gương phẳng trong quang hệ
đó
2) Có thể tịnh tiến tia ló SI ( tức tia tới luôn luôn
song song với tia ban đầu) sao cho tia ló JK trùng
với tia tới được không? Nếu có thì tia tới đi qua vị trí nào của hệ
Gợi ý cách giải:
S
N
O
i' Hình 2
S
N
O
i' Hình 3
P
Q
i'
S
I R
i'
S
I
R Hình 6
P
Q
S
I J K
Trang 6- Hai gương phẳng này phải quay mặt phản xạ vào nhau Vậy ta cần bố trí chúng như thế nào (chúng hợp nhau 1 góc bao nhiêu độ?)
1/ Ta có SI//JK => KNM+SMN =1800
Theo định luật phản xạ: KNM=2O'NM
=> O'NM+O'MN=90 0=> O
=> Tứ giác MONO’ là hình chữ nhật
=> hai gương hợp nhau một góc 900
2/ Khi SI
JK thì MN =
0
=> SI phải đến O tức là IO
Bài 2: Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt
ở ba đỉnh của một tam giác đều Tính góc gợp bởi
hai gương để một tia sáng đi từ nguồn sau khi phản
xạ trên hai gương:
1) đi thẳng đến nguồn
2) quay lại nguồn theo đường đi cũ
Gợi ý cách giải:
1) Để tia phản xạ trên gương thứ hai đi thẳng đến nguồn, đường đi của tia sáng có
dạng như hình 1.
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
1 2
60
2
=> JIO=60 0
Tương tự ta có: IJO=60 0Do đó: IOJ=60 0
Kết luận:
Vậy: hai gương hợp với nhau một góc 600
2) Để tia sáng phản xạ trên gương thứ hai rồi quay lại
nguồn theo phương cũ, đường đi của tia sáng có
dạng như hình 2
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
1 2
60
2
=> JIO=60 0
Trong ΔIJO IJO V ta có:
I O O I
Kết luận:
Vây: hai gương hợp với nhau một góc 300
6
O N
M O'
I
2 1
S
K
S
1 2
O
Hình 1
S
1 2
O Hình 2
Trang 7Bài 3: Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng Nếu giữ nguyên tia này rồi
cho gương quay một gốc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông gốc với tia tới thì tia phản xạ quay một gốc bao nhiêu?
NHẬN XÉT:
- Cần chú ý rằng, khi quay gương quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới, lúc này góc quay gương bao nhiêu độ thì tia pháp tuyến quay một góc bấy nhiêu độ
- Chú ý cách vẽ hình: vị trí gương ban đầu nét liền, vị trí gương sau khi quay nét đứt
- Vận dụng thêm định luật phản xạ ánh sáng ta dễ dàng giải được bài toán
BÀI GIẢI:
Khi cố định tia sáng SI, quay gương 1 góc
thì tia phản xạ quay từ vị trí IR đến vị trí IR’
Góc quay của tia phản xạ là góc RIR'
Ta có: RIR' SIR'-SIR
Mà : SIR'=2(i+ ) và SIR=2i
=> RIR' SIR'-SIR 2(i+α)-2i=2α
Bài 4:
Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng Nếu giữ nguyên tia SI rồi cho gương quay một gốc quanh một trục đi qua điểm ở đầu mút O của gương thì góc quay của tia phản xạ tính như thế nào?
Gợi ý cách giải:
- Hình vẽ khác đi so với ban đâu, và
cách tính góc quay cũng khác đi
Vận dụng các tính chất góc của hình học
khác của tam giác để tính góc quay β
của tia phản xạ
Xét ΔIJOJII', ta có:
giác)
=> β=2i' - 2i =2(i' - i) (*)
Mặt khác, xét ΔIJOO'II', ta có:
II'N'=i'=α+O'II'=α+i, thay vào biểu thức (*) ta
được: β=2(i' - i)=2(α+i - i)=2α
KẾT LUẬN:
Khi quay gương phẳng một góc quanh một trục quay bất kỳ vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay 1 góc 2
DẠNG 2: VẼ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA GƯƠNG PHẲNG.
BÀI TOÁN: Cho hai gương phẳng G1 và G2
đặt song song với nhau (như hình vẽ) Vẽ đường
đi của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản
S
M
1 G
2 G
I
R'
i
I
N' R
R'
i
I'
i'
O
O' β J
Trang 8xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên
gương G2
thì qua một điểm M cho trước
NHẬN XÉT:
Ta có thể giải bài toán theo các bước giải bài
toán như sau:
Bước 1: Xác định liên tiếp các ảnh của S qua
hai gương (2 ảnh trên gương G1, 1 ảnh trên
gương G2)
Bước 2: Vận dụng điều kiện nhìn thấy ảnh để
vẽ tia sáng phản xạ trên các gương Từ đó xác
định điểm cắt nhau trên các gương
Bước 3: Từ S nối lần lượt đến các điểm cắt nhau trên các gương đến M ta sẽ thu
được đường truyền tia sáng cần tìm
Vấn đề cần lưu ý:
- Điều kiện nhìn thấy ảnh: Ta nhìn thấy ảnh của vật
khi tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh của vật đó
- Vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng để xác định ảnh: khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương
KẾT LUẬN: Đường truyền tia sáng từ S phản xạ trên gương G1 hai lần và trên
gương G2 một là là đường nối từ S lần lượt đến các điểm H, I, K và M
BÀI TOÁN CÙNG DẠNG:
Bài 1: Hai gương phẳng M và N đặt vuông góc và hai
điểm
A, B cho sẵn cùng nằm trong hai gương (như hình vẽ)
Hãy vẽ một tia sáng từ B đến gặp gương M phản xạ đến
gương N rồi phản xạ qua A
Lưu ý: Có thể giải bài toán như sau:
- xác định ảnh B’ của B qua (M) và ảnh B’’ của B’
qua (N)
- Nối B’’ với A cắt (N) tại J
- Nối J với B’ cắt (M) tại I
8
S
2
S
3
S
1
S
M
H
I
K ( )G1
2 (G )
B
A (M)
(N)
B
A (M)
(N)
B'
A'
I
J
B
A
(M)
(N)
B'
I
J
B''
α
A
B
A'
I
J
1
(M )
2
(M )
A''
Trang 9- Nối B, I, J, A ta được đường truyền tia sáng cần tìm.
Bài 2:
Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B Xét trường hợp:
a) là góc nhọn b) là góc tù c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được
Gợi ý cách giải:
a) Trường hợp là góc nhọn:
* cách vẽ :
- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)
- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt tại I và
J
- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm
● Lưu ý: có thể giải bài toán theo cách sau:
* cách vẽ :
- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh A’’ của A’ qua gương (M2)
- Nối A’’ với B cắt gương (M2) tại J
- Nối A’’ với B cắt gương (M1) tại J
- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia
sáng cần tìm
b) Trường hợp là góc tù:
* cách vẽ :
- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)
- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2)
lần lượt tại I và J
- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm
c) Điều kiện để phép vẽ thực hiện được:
Từ trường hợp và trường hợp hai như trên ta thấy: đối với hai điểm A, B cho trước, phép vẽ thực hiện được khi A’ B’ cắt gương tại hai điểm I và J
Bài 3:
Ba gương phẳng ghép lại thành một hình
lăng trụ đáy là một tam giác đều ( như hình vẽ )
Một điểm sáng S nằm trong tam giác
Vẽ đường truyền của tia sáng từ S, sau ba lần
phản xạ liên tiếp rồi trở về S
Gợi ý cách giải:
Xác định ảnh liên tiếp của S các gương G1, G2, G3
theo sơ đồ tạo ảnh sau:
1
G
2
G
3
G
s
α
A
B
A'
B'
I
J
1
(M )
2
(M )
α
A
B
J
1
(M )
2
(M )
B'
Trang 10- Nối S với S3 cắt gương G3 tại K
- Nối K với S2 cắt gương G2 tại H
- Nối H với S1 cắt gương G1 tại I
- Nối S, I, H, K, S ta được đường truyền tia sáng từ S sau 3 lần phản xạ trên các gương rồi truyền trở lại S
Lưu ý: Có thể giải bài toán như sau:
- Xác định ảnh S1 của S qua gương G1
- Xác định ảnh S2 của S1 qua gương G2
- Xác định ảnh S’ của S qua gương G3
- Nối S’ với S2 cắt gương G3 tại K và cắt gương G2 tại H
- Nối H với S1 cắt gương G1 tại I
- Nối S, I, H, K, S ta được đường truyền tia sáng cần tìm
Bài 4: Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt
phản xạ quay vào nhau Cách nhau một đoạn d Trên
đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O
với các khoảng cách được cho như hình vẽ
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến
gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ
đến O
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B
10
1
G
2
G
3
G
s
1
S
2
S
3
S
K
H
I
1
G
2
G
3
G
s
1
S
2
S
S'
K
H I