Con số này sẽ nhân lênnhiều lần nếu các em biết và thực hiện được tuyên truyền về bảo vệ môi trườngtrong cộng đồng, từng bước tiến tới trong tương lai là có cả một thế hệ biết vàhiểu về
Trang 1SKKN Lê Thi Thơm- THCS Đông Thanh- Đông Sơn
Đề tài: “Phối hợp công tác chủ nhiệm với hoạt động Đội trong việc giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường THCS Đông Thanh, huyện Đông Sơn”
Trang 2MỤC LỤC
Các từ ngữ viết tắt trong s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Mục lục
A Më ®Çu 1
II Thực trạng công tác giữ gìn vệ sinh môi trường 4
1 Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể và tổ chức thực hiện
4 Lồng ghép, tích hợp giáo dục học sinh giữ gìn, bảo vệ môi
5 Tìm hiểu về môi trường thiên nhiên, giữ gìn và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên qua trò chơi “Ô chữ kì diệu” 12
6 Xây dựng cho học sinh thói quen dọn vệ sinh trường lớp,
7 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, xếp loại hàng tuần Động
viên, khen thưởng cá nhân, tập thể thực hiện tốt 16
IV Kết quả của quá trình nghiên cứu đề tài 17
Trang 4A më ®Çu
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế- xã hội trong những năm qua
đã làm mới đổi xã hội Việt Nam Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng đượcnâng cao Tuy vậy, sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo với việc bảo vệ môi trường
Vì vậy, môi trường Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường đã bị ô nhiễmnghiêm trọng Đảng và nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giảiquyết các vấn đề về môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường được các cấp, cácngành và đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm và bước đầu thu được một số kếtquả đáng khích lệ Tuy vậy, việc bảo vệ môi trường ở nước ta vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn mới Nhìnchung, môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đếnmức báo động Trước những yêu cầu nêu trên, bản thân tôi thấy rằng chủ trươngcủa Đảng và nhà nước, cũng như chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triểnkhai xây dựng bộ tài liệu tích hợp giáo dục môi trường trong các môn học ở các cấphọc là cần thiết nhất, hữu hiệu nhất Vì ở nước ta hiện nay có khoảng hàng chụctriệu học sinh, sinh viên các cấp và hàng triệu giáo viên- cán bộ quản lí và cán bộgiảng dạy Đây là một lực lượng khá hùng hậu Vì vậy việc trang bị kiến thức vềmôi trường, kĩ năng bảo vệ môi trường cho tầng lớp học sinh - sinh viên, các nhàlàm công tác giáo dục là cách nhanh nhất làm cho gần một phần ba dân số hiểu biết
về môi trường Đây cũng chính là lực lượng xung kích, hùng hậu nhất trong côngtác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đình và cộng đồng dân cư của khắp cácđịa phương cả nước Hơn nữa hệ thống các trường học cùng các cơ sở giáo dục vàđào tạo cũng là những trung tâm văn hóa của địa phương, là nơi có điều kiện đểthực thi các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về bảo vệ môi trường vàphát triển bền vững đất nước
Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THCS tức là làm cho gần 10%dân số hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường Con số này sẽ nhân lênnhiều lần nếu các em biết và thực hiện được tuyên truyền về bảo vệ môi trườngtrong cộng đồng, từng bước tiến tới trong tương lai là có cả một thế hệ biết vàhiểu về môi trường, sống và làm việc vì môi trường, thân thiện với môi trường,góp phần hình thành ở học sinh tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, góp phầnhình thành và phát triển ở học sinh một số kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trường,thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biết trồng và chăm sóc câyxanh, làm cho môi trường thêm xanh - sạch - đẹp; Biết làm những việc đơn giản
và thiết thực để bảo vệ môi trường tại trường, lớp, nơi công cộng Ngoài ra, các
em học sinh còn có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh cho bản thân, giađình, cộng đồng Từ đó các em biết giữ gìn các công trình công cộng
Bên cạnh đó, giáo dục học sinh giữ gìn, bảo vệ môi trường nhằm làm chocác em hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển ở các
em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trường Bồidưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thóiquen, kỹ năng sống bảo vệ môi trường cho các em
Trang 5Như vậy, giữ gìn vệ sinh trường học phải là công tác quan trọng hàng đầutrong sự nghiệp giáo dục sức khoẻ cho thế hệ trẻ và quan trọng ngang với các nộidung khác của nhà trường, nhằm thực hiện tốt khẩu hiệu: “Trẻ em hôm nay - Thếgiới ngày mai”.
Muốn cải thiện môi trường, bước đầu cần giáo dục học sinh ý thức gìn giữ
và bảo vệ cảnh quan môi trường tại nơi mình đang học tập, vui chơi hằng ngày
Trong các năm gần đây Bộ GD&ĐT đã đưa nội dung “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong đó có xây dựng trường lớp xanh - sạch -
đẹp - an toàn Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường là góp phần hình thànhnhân cách người lao động mới, người chủ nhân tương lai đất nước, người laođộng có thái độ thân thiện với môi trường
Từ cơ sở đó có thể nhận thấy rằng việc giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môitrường là mang tính cần thiết Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài
“Phối hợp công tác chủ nhiệm với hoạt động Đội trong việc giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường THCS Đông Thanh, huyện Đông Sơn”
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Học sinh biết và hiểu những việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinhmôi trường, vệ sinh trường lớp học
- Học sinh có ý thức, hành động bảo vệ môi trường: Xanh – Sạch – Đẹptrong lớp học và khuôn viên trường Từ đó mở rộng thêm giữ gìn vệ sinh các nơicông cộng khác
- Giáo dục học sinh yêu môi trường sống của mình, gần gũi, thân thiện vớimôi trường
- Giúp cho học sinh hiểu biết được các vấn đề về vệ sinh môi trường, nắmbắt được mối quan hệ chặt chẽ giữa vệ sinh môi trường và sự phát triển
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề về vệ sinh môi trường.Môi trường sạch như là một nguồn lực để sinh sống lao động và phát triển củamỗi cá nhân Từ đó có thái độ đúng đắn trước những vấn đề về môi trường, xâydựng ý thức trách nhiệm của cá nhân với môi trường
- Thông qua việc giáo dục giữ gìn vệ sinh môi trường các em có kiến thức
kỹ năng để tham gia có hiệu quả, phòng ngừa và giải quyết các vấn đề về môitrường nơi các em sống và học tập
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Công tác phối hợp của GVCN và hoạt động Đội trong việc giáo dục học sinhgiữ gìn, bảo vệ môi trường
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tài liệu
- Điều tra, khảo sát
- Phân tích tổng hợp
- Tổng kết kinh nghiệm
B néi dung
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 6Môi trường là gì?
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệMôi trường của Việt Nam)
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật Trong quá trìnhtồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm,nước, nhà ở cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác Tất cả các nhu cầunày đều do môi trường cung cấp Tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đócủa con người là có giới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốcgia và ở từng thời kì
Môi trường là nơi cung cấp các nhu cầu về tài nguyên cho con người nhưđất, đá, tre, nứa, tài nguyên sinh vật Tất cả các tài nguyên này đều do môi trườngcung cấp và giá trị của tài nguyên phụ thuộc vào mức độ khan hiếm của nó trong
xã hội - Môi trường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải của con người trongquá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môi trường Các tài nguyên sau khi hếthạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trường dưới dạng các chất thải Các chất thảinày bị các quá trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, visinh quay trở lại phục vụ con người Tuy nhiên chức năng là nơi chứa đựng chấtthải của môi trường là có giới hạn Nếu con người vượt quá giới hạn này thì sẽgây ra mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường
Bảo vệ môi trường hiện là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàncầu Ở nước ta, bảo vệ môi trường cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc.Nghị quyết số 41/NQ- TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăngcường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước;
Quyết định số 1363/ QĐ- TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt đề án: “ Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệthống giáo dục quốc dân” và Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12năm 2003của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môitrường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lívững chắc cho những nỗ lực và quyết tâm bảo vệ môi trường theo định hướngphát triển một tương lai bền vững của đất nước
Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước,ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về
Trang 7việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọngtâm đến 2010 và các năm tiếp theo cho giáo dục phổ thông là trang bị cho họcsinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng hình thức phùhợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, xây dựng mô hình
nhà trường xanh- sạch- đẹp phù hợp với các vùng, miền.
II THỰC TRẠNG c«ng t¸c gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng
Vệ sinh môi trường đang là một vấn đề rất bức thiết trong cuộc sống chungcủa chúng ta ngày hôm nay Với môi trường học đường thì lâu nay sự "ô nhiễm"
là có thực nhưng mọi người lại bỏ quên chính học sinh cũng có ý thức rất kémtrong việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp Được biết, từ cấp bậc mẫu giáo, tiểuhọc cho tới đại học, các em học sinh, sinh viên luôn được giáo dục rất kỹ lưỡng
về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - sạch đẹp ở mọi nơi, mọi chỗ nhưng đángbuồn thay, hằng ngày chúng ta đều chứng kiến ở bất cứ trường học nào việc họcsinh không giữ gìn vệ sinh học đường rất phổ biến Nhiều em vứt giấy, rác vỏ củacác bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su… lung tung nơi sân trường, hành lang lớp
và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học… Việc làm thiếu ý thức này đãgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan trường học và bầu không khí học tập
và giảng dạy, sinh hoạt, vui chơi của thầy cô giáo và của chính các em Không chỉvứt rác bừa bãi, nhiều em, nhất là các em còn vẽ bậy trên bàn học, trên tường… Nguyên nhân của việc các em thiếu ý thức trong việc giữ gìn môi trường vệsinh học đường là do thói lười biếng, lối sống ích kỷ nghĩ đến quyền lợi cá nhâncủa một số em Các em nghĩ rằng, những nơi công cộng như trường học, lớp họckhông phải nhà mình, vậy thì việc gì mà phải mất công giữ gìn, đã có đội laocông dọn dẹp Cách suy nghĩ ấu trĩ như vậy thật là thiển cận và nguy hại Đó là dothói quen có từ lâu, khó sửa đổi khi ở các lớp học, hàng ngày, mặc dù các thầy côgiáo và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở nhưng vẫn không thể nào giữcho lớp học sạch đẹp
Kể từ năm học 2012-2013 trở về trước vệ sinh môi trường ở trường THCSĐông Thanh dù nhà trường có nhiều giải pháp những vẫn chưa khắc phục được
- Nguyên nhân chủ yếu là do việc giáo dục môi trường vẫn chưa thực sựđược chú trọng, việc lồng ghép giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường tại nhàtrường chưa tốt
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nhiều giáoviên còn cho rằng đó là nhiệm vụ, là hoạt động của tổ chức đoàn thể mà người chịutrách nhiệm là Tổng phụ trách Đội nên dẫn đến việc hướng dẫn các em còn qua loađại khái Việc định hướng nội dung, hình thức về hoạt động ngoài giờ lên lớp của
Trang 8giáo viên chưa có sự sáng tạo, dẫn đến sự nhàm chán cho các em, bên cạnh đónăng lực tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp của một số giáo viên còn hạn chế
- Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh chưa thực hiện một cáchđồng bộ, chưa có sự phối kết hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trườngnên các em thiếu ý thức, thói quen bảo vệ môi trường, nhiều khi thực hiện theokiểu hình thức, đối phó
- Do ý thức chưa cao của học sinh nên đôi lúc còn xả rác không đúng nơiquy định, còn để cây cỏ mọc um tùm ở khu vực vệ sinh, đường đi, lối lại làm chocảnh quan trường học bị phá vỡ mất đi vẻ mĩ quan
- Các hoạt động của các ban ngành, đoàn thể còn mang tính thời vụ, có phátđộng nhưng chưa đi sâu, đi sát trong việc nhận xét đánh giá, tuyên dương, khenthưởng ý thức, thái độ trong học sinh chưa tích cực
- Cảnh quan nhà trường (xanh, sạch, đẹp) chưa được quan tâm
- Hố rác còn hẹp, chưa có phương án xử lý rác một cách khoa học Chưa có
xe đẩy hoặc thùng rác để đựng rác trong sân trường
- Chưa có nguồn nước riêng của trường, liên tục ảnh hưởng đến việc dội rửanhà vệ sinh
- Chưa có nơi rửa tay cho học sinh theo đúng yêu cầu
III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Với vai trò là một giáo viên nhiều năm liên tục làm công tác chủ nhiệm, tôi
đã đưa ra kế hoạch, chủ động phối hợp với Tổng phụ trách Đội đã thực hiện trong
2 năm học 2013 – 2014 và 2014-2015 Sau đó được nhà trường tổ chức triển khaiđến tất cả giáo viên chủ nhiệm trong trường cùng thực hiện Các giải pháp tôi đãthực hiện cụ thể như sau:
1 Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể và tổ chức thực hiện trong năm học
* Lập kế hoạch và thống nhất kế hoạch trong toàn bộ GVCN và Tổng phụtrách Độivới các nội dung:
- Phân công khu vực lao động phù hợp với từng lớp và đối tượng học sinh
- GVCN cùng TPT Đội họp và triển khai kế hoạch đến toàn thể học sinhtrong nhà trường Thống nhất thời gian thực hiện kế hoạch
- TPT Đội kết hợp với GVCN lập sơ đồ phân công việc giữ gìn vệ sinh chotừng lớp
- TPT Đội và GVCN thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp tổ chứccho các em thi hiểu biết về giữ gìn vệ sinh môi trường TPT Đội và GVCN biênsoạn các câu hỏi có liên quan đến giữ gìn vệ sinh môi trường tổ chức cho các emthi tìm hiểu Mỗi cá nhân tham gia trả lời đúng câu hỏi sẽ có phần thưởng Lớp cónhiều học sinh tham gia sẽ được cộng vào điểm thi đua của tháng đó
Trang 9* Nhiệm vụ của GVCN lớp:
GVCN phô tô sơ đồ cho từng lớp dán ở mỗi cửa phòng học để học sinh củalớp nắm được phần việc của mình để thực hiện cho tốt Hàng ngày các em nhìnthấy sơ đồ phần việc của lớp giống như một lời nhắc nhở các em không quênnhiệm vụ của mình Nhiệm vụ này được làm thường xuyên trong các buổi củatuần
* Nhiệm vụ của giáo viên TPT Đội
- Tổ chức cho ban cán sự của các lớp được tham quan các đơn vị tiêu biểutrong công tác giữ gìn vệ sinh môi trường trong địa bàn xã (trường Tiểu học ĐôngThanh, Trường Mầm non Đông Thanh)
- TPT Đội kết hợp với GVCN cử những học sinh là ban cán sự của các lớpthành lập thành một đoàn do TPT Đội làm trưởng đoàn Ngoài ra hướng dẫn các
em tham quan về môi trường qua các kênh truyền hình
* TPT Đội với GVCN tiến hành tổ chức cho học sinh các lớp học quy định
về giữ gìn vệ sinh trong trường học và nơi em đang sống:
- Không được vứt rác bừa bãi ra lớp học và sân trường
- Không đem quà vặt vào trường lớp ăn rồi bỏ rác ra lớp, ra sân trường
-Mỗi học sinh phải có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt, đầu tóc gọn gàng,trang phục sách sẽ, giầy dép phải đầy đủ
- Mỗi học sinh phải có ý thức lao động quét rọn sân trường, lớp học sạch sẽ
- Mỗi học sinh phải có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh trong khu vựctrường và nơi ở
- Mỗi học sinh lớp 8, 9 có ý thức tham gia lao động, giúp đỡ bố mẹ và giữgìn vệ sinh nơi em đang sống và học tập
* Phân công cho các lớp trồng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh
Cây và hoa không thể thiếu ở sân trường vừa làm đẹp cho trường lớp, vừatạo bóng mát cho các em sinh hoạt cộng đồng trong giờ ra chơi như chơi các tròchơi dân gian, ngồi ôn bài theo nhóm, vừa điều hòa khí hậu với một số lượngkhá đông học sinh Vì thế việc trồng bảo vệ và chăm sóc cây xanh là một việc làmrất cần thiết trong nhà trường
Trước mỗi phòng học có 2 bồn hoa, GVCN phân công cho trực nhật củatừng buổi có trách nhiệm chăm tưới Ngoài ra còn phải nhổ cỏ, xáo cỏ, bón phân,tưới cho các cây xanh lấy bóng mát và cây cảnh
2 Tích cực thực hiện phong trào xây dựng trường lớp xanh – sạch – đẹp
* Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường Xanh - Sạch - Đẹp: gồm GVCNBan đại diện cha mẹ học sinh, Chi đoàn, Tổng phụ trách Đội
* Làm tốt công tác tuyên truyền
Trang 10+ Tổ chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môitrường , duy trì thường xuyên các hoạt động bảo vệ môi trường trong các tiếtHĐNGLL và tiết sinh hoạt Phối hợp với địa phương trong việc tổ chúc hoạt độnghưởng ứng ngày môi trường thế giới, chiến dịch làm cho thế giớ sạch hơn
+ Tổ chức các buổi tuyên truyền vận động trong toàn thể cán bộ giáo viên vàhọc sinh về mục đích ý nghĩa trách nhiệm của việc bảo vệ môi trường với nhiềuhình thức tuyên truyền đa dạng như tuyên truyền miệng, qua tổ chúc hoat độngNGLL, lồng ghép vào các môn học , tuyên truyền qua rực quan: Khẩu hiệu ,băngdôn, tuyên truyền qua loa phát thanh
+ Tiếp tục triển khai công tác bồi dưỡng, tích hợp nội dung giáo dục vàobảo vệ môi trường.Giáo dục cho học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm Đồngthời tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện của tập thể lớp và của cá nhânhọc sinh
* Các nội dung tập trung thực hiện:
- Nội dung Xanh:
+ Trồng cây bóng mát: Thường xuyên chăm sóc cây: vun xới, cắt bớt nhữngtán lớn tránh đỗ ngã (Tôi đã tham mưu với Hội CMHS và BGH nhà trường bổsung thêm một số cây mới như: phượng, bằng lăng, hay một số cây hao thân cỏtrên đường đi lối lại của khuôn viên sân trường )
+ Trồng thêm một số cây cảnh, hoa ở các bồn hoa trong khuôn viên trường + Trang trí bình hoa, cây cảnh , tranh, ảnh trong lớp học
- Nội dung Sạch:
+ Xử lý rác thải: Trang bị thêm thùng rác có nắp đậy, để ở hành lang và sântrường với vị trí thuận lợi cho học sinh sử dụng Tập kết rác thải về vị trí qui địnhcủa xã trong các ngày thu gom rác thải
+ Xử lý hệ thống cống rãnh, nước thải: Xử lý chống mùi hôi; không có hốnước đọng gây ô nhiễm và muỗi sinh sản
+ Giải quyết tốt khu vệ sinh: Nhà vệ sinh hố tiêu, hố tiểu đáp ứng đủ cho
số lượng học sinh sử dụng, không có mùi hôi, thường xuyên quét dọn, dội nước + Đảm bảo bầu không khí trong lành không bị ô nhiễm trong sân trường,lớp học
Trang 11giản dị, gọn gàng, sạch sẽ Có môi trường bạn hữu thân thiện giữa học sinh vớihọc sinh, học sinh với thầy cô giáo, giữa học sinh với
cây xanh, bồn hoa, bàn ghế, lớp học, sân trường Nội dung Đẹp còn được thểhiện qua các yêu cầu và quy định về an toàn: phòng chống học sinh đánh nhau,bạo lực; phòng chống điện giật, cháy nổ; phòng chống ngộ độc, đuối nước; phòngchống tai nạn giao thông;
* Triển khai thực hiện:
- Đối với học sinh: Học sinh phải có ý thức và hành động tự giác giữ gìn môi
trường xanh - sạch - đẹp và thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi Học sinh từng em, từngnhóm được trực tiếp tham gia các việc làm cụ thể hàng ngày, hàng tuần về xâydựng lớp học trường học của mình ngày càng xanh sạch đẹp hơn (trồng cây, chămsóc cây, vệ sinh trường lớp,…) Trong năm học, các em tích cực tham gia một sốhoạt động ngoại khóa của trường để tạo ra các sản phẩm về giáo dục môi trườngnhư bài viết, tranh vẽ, sưu tầm Đồng thời tham gia một số cuộc thi tái chế rácthải thành các sản phẩm có ích và có giá trị
- Đối với giáo viên bộ môn và GVCN : Tùy theo đối tượng học sinh từng
lớp, giáo viên giúp học sinh hiểu rõ một số yêu cầu về xây dựng và giữ gìn trườnghọc xanh-sạch-đẹp; thực hiện có hiệu quả việc khai thác nội dung kiến thức giáodục môi trường thông qua các môn học trong chương trình giảng dạy Ngoài kếhoạch của trường, giáo viên chủ động thực hiện các hoạt động xanh - sạch - đẹpcủa lớp phụ trách; gương mẫu trước học sinh về việc giữ gìn bảo vệ môi trườngxanh - sạch - đẹp Thường xuyên nhắc nhờ học sinh thực hiện tốt việc giữ gìn vệsinh trường lớp, nơi công cộng, tham gia tốt và đầy đủ các hoạt động xây dựngtrường Xanh – Sạch – Đẹp Tổ chức một số hoạt động nội khóa và ngoại khóa vềgiáo dục môi trường theo từng chủ đề cho học sinh Giao trách nhiệm cụ thể chocác thành viên trong ban cán sự và mọi thành viên trong lớp về việc giữ gìn vàchăm sóc cây xanh, bồn hoa, trường lớp Thực hiện những cách đánh giá đonghiệm như ảnh chụp, nhật ký để làm rõ sự thay đổi cảnh quan môi trường củatrường qua mỗi tháng, mỗi kỳ, hoặc năm học
- Đoàn – Đội: Xây dựng kế hoạch, phối hợp tổ chức tuyên truyền về vệ sinhmôi trường, trang trí lớp học, tổ chức trồng cây, hoa cảnh xung quanh sân trường.Phối hợp tổ chức các hoạt động ngoại khóa về môi trường như thi viết, vẽ về môitrường Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động về môi trường do địaphương tổ chức
3 Tổ chức các sân chơi, hội thi,… giúp học sinh hiểu biết về môi trường
a/ Hội thi trả lời câu hỏi (dạng câu trả lời trắc nghiệm)
* Thời gian: Từ khi phát động đến khi kết thúc là 1 tháng
Trang 12- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ với đề tài bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị các thiết bị âm thanh, bàn ghế, băng rôn…
* Hệ thống làm việc:
Việc 1: Thành lập ban tổ chức, lên kế hoạch
Việc 2: Phân công nhiệm vụ
Tổ chức sưu tầm các câu hỏi về chủ đề Hội thi “Tìm hiểu về môi trường”
(Nội dung câu hỏi ở phần “phụ lục 1” của SKKN)
Việc 3: Phát động cuộc thi
- Phát động trong giờ chào cờ đầu tuần
- Hình thức: Trả lời câu hỏi
- Thời gian: tháng 12/2015
Việc 4: Tổ chức tìm hiểu kiến thức về môi trường cho học sinh
Việc 5: Công bố kết quả và trao giải
(Tổ chức trao giải vào buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần.)
b/ Hội thi “Khéo tay” tạo các đồ dùng, vật dụng từ vật liệu phế thải
c/ Thi bài viết tìm hiểu về môi trường thông qua hệ thống các câu hỏi
(học sinh trình bày dưới dạng tự luận)
- Đối tượng: Học sinh lớp 9
- Nội dung câu hỏi: Là những câu hỏi gần gũi, dễ hiểu với học sinh và sát
thực tế cuộc sống
Câu 1: Nước đá và các loại nước giải khát có đảm bảo vệ sinh không?
Câu 2: Nước đóng vai trò quan trọng như thế nào?
Câu 3: Nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học nhưthế nào?
Câu 4: Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?
Câu 5: Nước mưa có sạch không?
Câu 6: Nước uống thế nào là sạch ?
Câu 7: Phải làm gì để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơicông cộng?
Câu 8: Phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Câu 9: Rác có phải là thứ bỏ đi, vô giá trị không?
Câu 10: Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 05/6/2016 của ViệtNam là gì?
(Phần gợi ý trả lời các câu hỏi ở “phụ lục 2” của SKKN)
Trang 13Qua Hội thi này giúp các em nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, môi trườngxung quanh, góp phần hình thành tình cảm yêu quý, thân thiện với thiên nhiên, có
ý thức bảo vệ môi trường xung quanh của học sinh Bên cạch đó tôi còn muốngiúp các em có kĩ năng tìm kiếm, kĩ năng trình bày
4 Lồng ghép, tích hợp giáo dục học sinh giữ gìn, bảo vệ môi trường thông qua các môn học.
- Phối hợp với giáo viên bộ môn sử dụng tích hợp kiÕn thức các môn họctăng cường giáo dục các em ý thức giữ gìn vệ sinh thông qua các tiết dạy nhưmôn: Địa lí, GDCD, Vật lí, Sinh học, Hóa học
- Giáo viên bộ môn lồng ghép các nội dung giáo dục giữ gìn vệ sinh cho họcsinh vào tiết dạy nhằm nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trườnglớp, vệ sinh nơi các em đang sống và học tập thông qua hình ảnh, vi deo, các hoạtđộng ngoại khóa, cá phương tiện hỗ trợ dạy học từ đó giúp các em thấy được ýnghĩa của việc giáo dục giữ gìn vệ sinh
Trong các môn học ở bậc THCS, môn Địa lý là môn học giáo viên có thểtích hợp dạy cho học sinh về vấn đề môi trường
Ví dụ: Khi dạy về chủ đề nguồn nước: Bài 33 “ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM” (SGK Địa lí lớp 8)
Ngoài xác định mục tiêu về kiến thức- kĩ năng bài học thì giáo viên cần xácđịnh mục tiêu về kiến thức - kĩ năng về giáo dục bảo vệ môi trường
Ở nội dung bài này tích hợp ở mức độ bộ phận trong mục 2: Khai thác kinh tế
và bảo vệ trong sạch của các dòng sông
- Học sinh cần biết được giá trị kinh tế của sông và việc khai thác các nguồnlợi từ sông ngòi ở nước ta
- Sau đó giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngqua tranh, ảnh địa lí Qua tranh, ảnh địa lí học sinh có thể nhận biết được hiệntượng nước sông như thế nào? Có bị ô nhiễm không?