1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận hải an, thành phố hải phòng đến năm 2025

104 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Giao thông vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quy hoạch giao thông vận tải trình hoạch định kết cấu hạ tầng giao thông hình thức dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu vận tải tương lai Quy hoạch giao thông vận tải liên quan đến vấn đề quy hoạch, thiết kế, vận hành quản lý kết cấu hạ tầng giao thông phương thức vận tải nhằm đảm bảo vận tải người hàng hóa cách an toàn, nhanh chóng, thuận tiện, thoải mái, kinh tế, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh Việc xây dựng thực quy hoạch giao thông vận tải tiền đề để phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông vận tải hợp lý, liên hoàn thông suốt Thực tế năm trước công tác quy hoạch giao thông vận tải không trọng xem xét mực, việc quản lý thực quy hoạch lỏng lẻo, phát triển mạng lưới giao thông vận tải thiếu đồng bộ, liên hoàn Vì có tác động tiêu cực kinh tế - xã hội nước nói chung, ngành giao thông vận tải nói riêng: ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường đô thị trở thành vấn đề xúc toàn xã hội Để khắc phục yếu điểm đảm bảo phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải nước, năm trở lại đây, Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải thực phê duyệt nhiều quy hoạch, chiến lược phát triển giao thông vận tải như: Chiến lược phát triển giao thông vận tải nước đến năm 2020, định hướng đến 2030, quy hoạch phát triển giao thông vận tải ngành đường sắt, đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, hàng không đến năm 2020 định hướng đến 2030 Hải Phòng thành phố cấp I trực thuộc Trung ương thành phố lớn thứ toàn quốc Theo Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/09/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hải Phòng đô thị loại I trung tâm cấp quốc gia, có vị trí quan trọng kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ nước; thành phố cảng, cửa biển quan trọng nước ta, đầu mối giao thông quan trọng Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trung tâm kinh tế - khoa học - kỹ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Chính phủ, hệ thống giao thông thành phố nâng cấp cải tạo, tạo đồng mạng lưới giao thông khu vực đồng Bắc vùng Duyên Hải, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thành phố khu vực Đồng thời năm qua, thành phố quan tâm đầu tư để phát triển chỉnh trang đô thị Hải Phòng, mặt đô thị kết cấu hạ tầng giao thông đô thị đạt nhiều kết tốt Quận Hải An quận phía Đông Nam thành phố Uỷ ban nhân dân thành phố xác định mục tiêu phát triển quận Hải An là: Xây dựng phát triển quận Hải An trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ; đô thị có kinh tế, văn hoá, giao dục, y tế phát triển, hạ tầng kỹ thuật văn minh đại; đầu mối giao thông đối ngoại Hải Phòng tỉnh phía Bắc, vành đai phòng thủ trọng yếu phía Đông Nam thành phố; an ninh chinh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững; có hệ thống trị vững mạnh; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện Với vị trị địa lý địa kinh tế quan trọng, quận Hải An quận địa bàn thành phố có đủ loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ; điểm trung chuyển đầu mối giao thông đối ngoại thành phố tỉnh duyên hải phía Bắc địa bàn triển khai dự án lớn mang tầm chiến lược giao thông vận tải: Dự án đầu tư cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng; dự án nâng cấp cải tạo cảng hàng không quốc tế Cát Bi, Dự án phát triển giao thông đô thị, Dự án đầu tư xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Dự án đầu tư xây dựng đường ô tô Tân Vũ – Lạch Huyện, Dự án đầu tư xây dựng cầu Bạch Đằng… Tuy nhiên, việc kết nối loại hình giao thông vận tải, kết nối quy hoạch mạng lưới giao thông chưa quan tâm mức nhiều bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải địa bàn quận Hải An cấp bách cần thiết, cần ưu tiên tạo tiền đề cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế - xã hội quận Hải An nói chung, đảm bảo an ninh quốc phòng, góp phần phục vụ nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá thành phố đất nước nói chung Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận quy hoạch nói chung quy hoạch giao thông vận tải nói riêng, dựa đánh giá, phân tích trạng giao thông vận tải địa bàn quận Hải An, đề tài “Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025” nhằm đưa đề xuất quy hoạch giao thông đối nội; giao thông đối ngoại; đề xuất danh mục dự án giao thông vận tải cần ưu tiên; kiến nghị số giải pháp, sách tổ chức thực quy hoạch phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2025 Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải địa bàn quận Hải An phù hợp kết nối với quy hoạch Trung ương quy hoạch thành phố sở quy hoạch giao thông thành phố - Về thời gian: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An đến năm 2025 - Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, bao gồm giao thông đối ngoại, giao thông đối nội, loại hình, phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hành không 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, áp dụng phương pháp tiếp cận phương pháp tiến hành lập quy hoạch sau: - Thống kê, phân tích - Phương pháp chuyên gia, kinh nghiệm - Quy nạp, diễn dịch tổng hợp, phân tích tiếp cận hệ thống Nội dung thực đề tài Nội dung đề tài gồm: Mở đầu Chương Tổng quan trạng giao thông vận tải quận Hải An Chương Cơ sở lý luận quy hoạch giao thông vận tải Chương Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Kết luận kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI QUẬN HẢI AN 1.1 Hiện trạng chung quận Hải An 1.1.1 Hiện trạng kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng Hải Phòng thành phố cảng, thành phố công nghiệp miền Bắc thành lập từ thời Pháp thuộc (năm 1888) Hiện tại, Hải Phòng năm đô thị trực thuộc trung ương, đô thị loại Thế mạnh Hải Phòng kinh tế ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, du lịch – dịch vụ, kinh doanh cảng biển, kho bãi, vận tải hàng hóa, xuất thủy sản, may mặc, da giày, linh kiện điện tử, Hải Phòng có tổng diện tích tự nhiên 1.519,2 km2 với 1,925 triệu dân, gồm 15 đơn vị hành cấp huyện (7 quận nội thành, huyện ngoại thành huyện đảo) “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020” xác định mục tiêu xây dựng thành phố Hải Phòng trở thành trung tâm đô thị cấp quốc gia, cửa ngõ biển; trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ, thuỷ sản miền Bắc; có cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; sở hạ tầng phát triển Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2005-2013 đạt 10,96% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực: dịch vụ chiếm 53,63%; công nghiệp xây dựng chiếm 36,03%; nông - lâm nghiệp - thuỷ sản chiếm 10,34% Công nghiệp tiếp tục giữ vai trò chủ lực, chiếm 38,6 % GDP thành phố, góp phần quan trọng hàng đầu vào tăng trưởng kinh tế xuất khẩu, thu hút lao động 1.1.1.1 Ngành công nghiệp – xây dựng Quy mô công nghiệp thành phố đứng thứ giá trị sản xuất so với nước, đứng thứ miền Bắc (sau Hà Nội, Bắc Ninh) Một mục tiêu phát triển thành phố trở thành “thành phố công nghiệp dịch vụ cảng văn minh, đại” Thành phố có mạng lưới khu công nghiệp bố trí hợp lý với khu công nghiệp lớn: Đình Vũ-Cát Hải; khu đô thị, công nghiệp dịch vụ VSIP; Nomura; Đình Vũ; Đồ Sơn; Vinashin – Shinec; Tân Liên nhiều cụm công nghiệp nhỏ vừa: Quán Toan; Đông Hải; Vĩnh Niệm; Kiến An-An Tràng Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân năm gần đạt 13,3 %/năm Công nghiệp tiếp tục giữ vai trò chủ lực, đến năm 2013 chiếm 38,6% GDP thành phố, góp phần quan trọng hàng đầu vào tăng trưởng kinh tế xuất khẩu, thu hút lao động; tạo điều kiện thúc đẩy phát triển dịch vụ, đô thị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.1.2 Ngành dịch vụ Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP nhóm ngành dịch vụ giai đoạn 20062013 đạt 12,41%/năm Cơ sở hạ tầng dịch vụ đầu tư, nâng cấp theo hướng đại, hạ tầng cảng, thương mại, viễn thông, công nghệ thông tin, vận tải, du lịch Hệ thống cảng biển mở rộng, nâng cấp, phát triển hướng biển, đại hóa phương tiện, đổi quản lý, nâng cao lực, sức cạnh tranh Hoạt động dịch vụ cảng biển phát triển mạnh Dịch vụ kho bãi phát triển mạnh, đa dạng; lực vận tải (đường bộ, đường biển) nâng lên; vận tải biển tiếp tục củng cố vai trò trung tâm nước Du lịch có bước phát triển nhiều lĩnh vực, số lượt khách đến thành phố năm 2013 đạt 4,5 triệu lượt khách Cơ sở hạ tầng du lịch quan tâm đầu tư, có thêm nhiều khách sạn, nhà hàng, tôn tạo nhiều công trình văn hoá lịch sử Thành phố trọng khai thác lợi du lịch biển, khu du lịch Cát Bà, Đồ Sơn tập trung đầu tư với khu du lịch vịnh Hạ Long trở thành trung tâm du lịch quốc tế nước 1.1.2 Hiện trạng chung quận Hải An 1.1.2.1 Vị trí đặc điểm quận * Vị trí: - Phía Bắc giáp quận Ngô Quyền huyện Thủy Nguyên - Phía Nam giáp sông Lạch Tray quận Dương Kinh - Phía Đông giáp sông Bạch Đằng huyện Cát Hải - Phía Tây giáp quận Ngô Quyền sông Lạch Tray * Phạm vi hành chính: Quận Hải An thuộc thành phố Hải Phòng bao gồm phường Đông Hải 1, Đông Hải 2, Đằng Hải, Đằng Lâm, Cát Bi, Thành Tô, Nam Hải Tràng Cát * Quy mô: - Tổng diện tích đất tự nhiên: 10.484,29 - Tổng dân số có: 111.216 người 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên * Địa hình: - Địa hình tương đối phẳng, kiểu địa hình đặc trưng vùng đồng tiếp giáp với biển, cao phía Tây Bắc thấp dần phía Đông Nam Quận Hải An có bán đảo Đình Vũ, bán đảo Vũ Yên hệ thống khu vực bãi chiều thuộc phường Tràng Cát thuận lợi cho việc khai thác nuôi trồng thủy hải sản Diện tích rừng ngập mặn địa bàn quận tập trung chủ yếu vào bán đảo Vũ Yên, phường Tràng Cát, Nam Hải, Đông Hải - Vùng đất ở: cao độ trung bình +3,5m ÷ +4,5m - Vùng đất nông nghiệp: cao độ trung bình +2,5m ÷ +3m * Khí hậu: Quận Hải An có điều kiện khí hậu chung với điều kiện khí hậu Hải Phòng; mang tính chất đặc trưng thời tiết miền Bắc Việt Nam: Nóng ẩm, mưa nhiều, có mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt - Lượng mưa trung bình 1.494,7 mm/năm, tổng số ngày mưa năm 117 ngày; mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tháng mưa nhiều tháng với lượng mưa vào khoảng 343mm - Độ ẩm trung bình vào khoảng 80 ÷ 85%, cao vào tháng 7, 8, thấp tháng 1, tháng 12 - Nhiệt độ: + Từ tháng 11 đến tháng năm sau khí hậu mùa đông lạnh khô, nhiệt độ trung bình 20,3°C + Từ tháng đến tháng 10 khí hậu mùa hè, nồm mát mưa nhiều, nhiệt độ trung bình khoảng 32,5°C - Gió: + Tốc độ gió lớn nhất: 40m/s + Hướng thịnh hành Bắc - Đông Bắc: từ tháng 11÷ + Hướng thịnh hành Nam - Đông Nam: từ tháng ÷ 10 * Địa chất công trình: - Quận Hải An có phần diện tích chạy dọc theo sông Lạch Tray bờ biển nên thuận lợi cho việc phát triển cảng, khu công nghiệp đô thị Tuy nhiên đất hình thành chủ yếu sa bồi với lớp đất sét, sét, cát bùn, bị nhiễm mặn, chịu sức tác động gió biển thủy chiều biến động từ 1÷5m - Theo khảo sát địa chất, độ sâu từ 1÷2m đất mặt sát dẻo mềm, lớp sét bão hòa mềm dẻo, dẻo chảy chí bùn, đất yếu, cường độ chịu nén đất R= 0,1 ÷ 0,25 kg/cm2 gây nhiều khó khăn việc xây dựng phát triển sở hạ tầng Quận * Địa chất thuỷ văn: - Quận Hải An nằm sông Lạch Tray sông Cấm; sông Cấm nhánh sông Thái Bình với độ sâu khoảng ÷ 8m Sông Lạch Tray hẹp hơn, có lượng phù sa tương đồng sông Cấm - Chế độ thủy văn Quận chịu ảnh hưởng lới chế độ thủy văn nhật triều biến động ngày từ +2,5 ÷ +3,5m * Cảnh quan thiên nhiên: - Là vùng ngoại ô, có sông biển bao quanh - Hệ thống động, thực vật đặc trưng theo môi trường - Làng hoa truyền thống Đằng Hải 1.2.2 Hiện trạng tổng hợp 1.2.2.1 Hiện trạng dân số lao động * Dân số - Tổng số người (theo số liệu thống kê năm 2014): 111.216 người - Mật độ dân số trung bình toàn Quận: 1.036 người/km2, song phân bố dân số không đồng khu vực - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân: 0,82%/năm * Lao động: - Số người độ tuổi lao động 69.779 người, chiếm 66,4% tổng dân số, 48.458 lao động làm việc ngành kinh tế chiếm 69,4% số người lao động độ tuổi 44,8% dân số toàn Quận - Chất lượng lao động: Quận Hải An có nguồn lao động dồi dào, phần lớn có trình độ phổ thông trung học đào tạo nghề Tỷ lệ lao động qua đào tạo 65% tổng số lao động, có khoảng 20% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên 1.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất Quận Hải An có diện tích tự nhiên10.484,29ha Là Quận thành lập năm 2002 sở toàn diện tích tự nhiên dân số xã Đằng Lâm, Đằng Hải, Đông Hải, Nam Hải, Tràng Cát thuộc huyện An Hải trước phường Cát Bi thuộc quận Ngô Quyền, khu vực đất dân dụng chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 13,6% tổng diện tích), phần dân dụng (chiếm 16,3% tổng diện tích), phần lại chủ yếu đất nông - lâm - ngư nghiệp, mặt nước sông ngòi, đất chưa sử dụng (chiếm 70,1% tổng diện tích) Bảng 1.1 Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất Tỷ lệ (ha) (%) Loại đất STT I Diện tích Đất dân dụng 1.422,56 100 945,02 66,4 1.1 Đất 1.2 Đất công trình công cộng cấp Phường, Quận 27,48 1,9 1.3 Đất xanh - thể dục thể thao 25,25 1,8 1.4 Đất giao thông đối nội 424,82 29,9 13,6 II Đất dân dụng 2.1 Đất công trình công cộng cấp đô thị 36,89 2.2 Đất di tích lịch sử tôn giáo 17,30 2.3 Đất công trình kỹ thuật đầu mối 79,50 2.4 Đất quốc phòng - an ninh 601,90 2.5 Đất công nghiệp, kho tàng, bến bãi 698,06 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 36,01 2.7 Đất giao thông đối ngoại 241,57 III Đất khác 7.350,51 3.1 Đất nông - lâm - ngư nghiệp 2.538,54 3.2 Mặt nước (sông, suối, ao, hồ, …) 4.397,96 3.3 Đất trống, đất chưa sử dụng, … 1.711,22 16,3 70,1 414,01 Tổng diện tích đất tự nhiên 10.484,29 100 * Hiện trạng đất dân dụng: Đất dân dụng địa bàn Quận Hải An với tổng diện tích 1.422ha chiếm khoảng 13,6% diện tích đất tự nhiên, bao gồm loại đất sau: Đất ở: Tổng diện tích 945ha, chiếm 65,9% đất dân dụng, phân bố sau: - Vùng I - Khu vực phía Bắc sân bay Cát Bi (gồm phường Cát Bi, Thành Tô, Đằng Lâm, Đằng Hải, Đông Hải 1, Đông Hải 2, Nam Hải): Có đặc điểm chủ yếu khu dân cư cũ, đô thị hóa, đô thị mới; phường Cát Bi mật độ xây dựng cao; phường Đông Hải 1, Thành Tô mật độ xây dựng cao; phường Đằng Lâm, Đằng Hải, Đông Hải 2, Nam Hải mật độ xây dựng cao trung bình - Vùng II - Khu vực phía Nam sân bay Cát Bi (phường Tràng Cát): Có đặc điểm khu dân cư làng xóm đô thị hóa mật độ xây dựng thấp 10 3.5.3 Kết nối phƣơng thức vận tải Hình 3.12 Quy hoạch kết nối phương thức vận tải 3.5.3.1 Quy hoạch kết nối đƣờng hàng không Sau cải tạo, nâng cấp thành cảng hành không quốc tế Cát Bi, việc kết nối với loại hình giao thông khác quan trọng cần thiết Quy hoạch 02 hình thức kết nối, cụ thể là: - Kết nối với đường bộ: Qua hệ thống giao thông công cộng (xe buýt), taxi qua đường Lê Hồng Phong đường liên phường kết nối với vành đai Sau đó, kết nối hành khách hàng hoá qua hệ thống đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt đô thị, đường biển Hình thức kết nối vận chuyển hành khách hàng hoá - Kết nối với đường sắt đô thị: Qua hệ thống đường sắt đô thị qua tuyến từ sân bay Cát Bi sông Cấm, nằm trục đường Lê Hồng Phòng tuyên số 2, chạy dọc theo trục Đông Tây qua tuyến đường sắt đô thị năm trục phát triển giao thông đô thị Hình thức kết nối chủ yếu phục vụ vận chuyển hành khách 90 3.5.3.2 Quy hoạch kết nối giao thông đƣờng sắt * Đƣờng sắt quốc gia Tuyến đường sắt quốc gia quy hoạch qua địa phận quận Hải An chạy song song với đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng cảng Lạch Huyện có 02 nhánh rẽ Nam Đình Vũ Khu công nghiệp Đình Vũ Quy hoạch kết nối giao thông đường với đường sắt để đảm bảo tiếp cận vận tải hành khách đường sắt Nguyên tắc kết nối thực ga đường sắt Kết nối với đường bộ, đường thuỷ: 03 ga đường sắt Nam Đình Vũ 01 ga Khu công nghiệp Đình Vũ Sau kết nối hàng hoá luân chuyển đường biển đường ga bến bãi, hệ thống dịch vụ sau cảng phục vu xuất nhập khẩu, vận chuyển nội địa * Đƣờng sắt đô thị Quy hoạch 03 tuyến đường sắt đô thị theo trục Bắc - Nam Đông Tây kết nối chủ yếu đường qua điểm trung chuyển đường đường sắt đô thị loại phương tiện công cộng xe buýt, taxi Tại ga tuyến đường sắt đô thị, bố trí không gian để sử dụng hình thức kết nối quy mô lớn nhỏ gồm bến xe buýt, điểm trung chuyển xe buýt, trạm dừng xe buýt, điểm dừng đỗ taxi, bãi đỗ xe công cộng 3.5.3.3 Quy hoạch kết nối giao thông đƣờng thuỷ Hàng hoá hành khách đến cảng Lạch Huyện tuyến đường thuỷ nội địa trung chuyển cảng Đình Vũ, Chùa Vẽ, hệ thống cảng dọc sông Cấm, Nam Đình Vũ… ga tàu Sau đó, hành khách hàng hoá vận chuyển đường bộ, hệ thống đường sắt quốc gia đường biển Hệ thống đường sắt, đường thuỷ nội địa chủ yếu vận chuyển hàng rời Hàng container vận chuyển chủ yếu đường 3.5.3.4 Quy hoạch kết nối đƣờng Là phương thức kết nối sử dụng nhiều thuận lợi Đường kết nối với tất phương thức vận tải khác (như phân tích phía trên) Bên cạnh đó, với hệ thống giao thông đường đối ngoại đối nội 91 phần quy hoạch giao thông đường qua hệ thống đường cao tốc, đường tỉnh đường đô thị phương tiện công cộng xe buýt, xe taxi, tuyến vận tải nội tỉnh liên tỉnh rõ ràng thuận tiện Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý vận tải hành khách hàng hoá đường chiếm tỷ trọng lớn Việc quy hoạch lại thị phần vận tải đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng đường vấn đề đáng quan tâm 3.6 Các giải pháp sách tổ chức thực Trên sở nghiên cứu quy hoạch, thực tế văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải, học viên đưa các nhóm giải pháp sau đầu để tổ chức thực hiện, cụ thể là: 3.6.1 Các giải pháp, sách quản lý quy hoạch Việc đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng tuyến giao thông công trình phục vụ vận tải địa bàn quận Hải An phải phù hợp với quy hoạch duyệt theo quy định quản lý đầu tư xây dựng hành Tiến trình đầu tư đảm bảo cân đối đồng lực giao thông toàn mạng lưới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ dân sinh, đồng thời phải đảm bảo an ninh quốc phòng đảm bảo tính hiệu dự án tiến trình đầu tư 3.6.2 Các giải pháp sách nguốn vốn đầu tƣ 3.6.2.1 Các nguồn vốn giải pháp huy động vốn Để đầu tư nâng cấp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải địa bàn quận Hải An cần khối lượng vốn đầu tư lớn, nguồn vốn từ ngân sách thành phố hạn hẹp Do đó, cần có sách thích ứng, kết hợp hỗ trợ Trung ương huy động vốn từ nhiều nguồn khác để đầu tư phát triển sơ hạ tầng giao thông vận tải địa bàn quận Các nguồn vốn đầu tư phát triển giao thông vận tải: - Nguồn từ ngân sách Trung ương chủ yếu hình thức sau: 92 Hỗ trợ từ Bộ Giao thông vận tải theo kế hoạch hàng năm Vốn đối ứng khoản vay nước (ODA) Vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia - Nguồn ngân sách địa phương: Đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải từ chi ngân sách hàng năm thành phố quận Tuy nhiên, nguồn ngân sách gặp nhiều hạn chế - Nguồn tài trợ từ dự án nước ngoài: Chính sách huy động vốn năm tới tiếp tục phát huy chế, sách thực hiện, tiếp tục tranh thủ nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại nước, tổ chức quốc tế đầu tư cho hệ thống giao thông thành phố nói chung quận Hải An nói riêng - Các nguồn vốn khác huy động bao gồm: Thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân thông qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu Khuyến kích đầu tư theo phương thức BOT (đầu tư - khai thác - chuyển giao), BT (đầu tư - chuyển giao); cần có sách để phát triển phương thức PPP (đầu tư công - tư) Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động vận tải (Bến xe, bến tàu, vận tải hành khách công cộng, cảng bến thủy nội địa…) Huy động vốn ứng trước doanh nghiệp, trả chậm có lãi suất trả tiền thu phí giao thông,… + Chú trọng phương thức đấu giá quyền sử dụng đất - Đối với hệ thống giao thông nông thôn, có sách khuyến khích theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, Nhà nước hỗ trợ phần, huy động nhân dân tham gia phần yếu Xây dựng sách ưu tiên, ưu đãi khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng giao thông vận tải, kể cầu, đường, bến bãi, phương tiện vận tải, 93 Như miễn giảm thuế loại số năm, giảm tiền thuê đất cho loại hình dịch vụ giao thông vận tải ưu tiên nhanh chóng giải thủ tục đầu tư Các sách phải đảm bảo quán, lâu dài đảm bảo quyền lợi đáng cho nhà đầu tư 3.6.2.2 Sử dụng nguồn vốn - Hệ thống quốc lộ: Đây công trình Bộ Giao thông vận tải quản lý với nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, vốn vay ODA, vay tín dụng ưu đãi áp dụng cho tuyến cần nâng cấp chưa bố trí vốn ngân sách Trong trình thực đầu tư dự án giao thông quốc gia địa bàn quận, Uỷ ban nhân dân quận phải tham mưu cho Uỷ ban nhân dân thành phố phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải trình xây dựng kế hoạch lộ trình đầu tư xây dựng dự án đảm bảo tiến độ giải phóng mặt với tiến trình thực đầu tư xây dựng - Hệ thống đường tỉnh: Là hệ thống đường quan trọng nối với hệ thống giao thông quốc gia, có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hệ thống đầu tư chủ yếu từ ngân sách tỉnh, đồng thời tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án Bộ Giao thông vận tải, xã hội hóa, kêu gọi đầu tư - Hệ thống đường đô thị đầu tư nguồn vốn ngân sách Hệ thống đường khu dân cư khu công nghiệp, nên đầu tư xây dựng đồng kết cấu sở hạ tầng bao gồm điện, nước, giao thông Các đường nối vào khu công nghiệp đơn vị đầu tư Để đảm bảo tính đồng bộ, quy hoạch chi tiết khu công nghiệp, cần thiết phải xem xét đến việc đầu tư khu dân cư sở hạ tầng khu vực - Hệ thống đường quận: Các tuyến đường đầu tư nguồn ngân sách quận, thành phố tranh thủ hỗ trợ chương trình dự án quốc gia Các công trình phục vụ vận tải bến xe khách, bãi đỗ xe đầu tư vốn ngân sách thành phố, kêu gọi nhà đầu tư bỏ vốn xây 94 dựng theo phương thức BOT 3.6.3 Các giải pháp, sách đảm bảo trật tự, an toàn giao thông Thực kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường cho xe môtô, xe gắn máy lưu hành Tăng cường công tác cưỡng chế thi hành luật giao thông với số giải pháp trọng tâm như: nâng cao chất lượng huy động nguồn lực tham gia cưỡng chế; tăng cường xử phạt thông qua hình ảnh; tăng cường xây dựng trạm kiểm soát tải trọng xe Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, chống tiêu cực lực lượng thi hành công vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thông Triển khai việc quản lý phương tiện đăng ký thông qua việc gia hạn đăng ký, tái đăng ký phương tiện Tăng cường phối hợp Bộ, ngành, đơn vị liên quan tổ chức trị - xã hội công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông; kiên gắn trách nhiệm người đứng đầu tổ chức việc thực bảo đảm trật tự an toàn giao thông thuộc phạm vi quyền hạn Thực thường xuyên “Năm an toàn giao thông”, “Tháng an toàn giao thông”, “Tuần an toàn giao thông” tiếp tục đẩy mạnh giáo dục an toàn giao thông trường học Khẩn trương xây dựng triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình an toàn giao thông địa bàn toàn tỉnh Đẩy mạnh công tác phân luồng giao thông, phân phương tiện tham gia giao thông tuyến đường có lưu lượng giao thông lớn Thúc đẩy nhanh việc xây dựng kết cấu hạ tầng dành riêng cho xe môtô, xe gắn máy Xây dựng trung tâm điều khiển giao thông theo hướng đại Xây dựng triển khai đề án kiểm soát sử dụng rượu bia người điều khiển phương tiện tham gia giao thông 95 3.6.4 Các giải pháp sách khoa học công nghệ Triển khai áp dụng quy trình quy phạm xây dựng, quản lý bảo trì công trình giao thông; khuyến khích áp dụng công nghệ, vật liệu vào xây dựng; áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành; xây dựng trung tâm kiểm định, quản lý chất lượng xây lắp công trình 3.6.5 Các giải pháp, sách nguồn nhân lực Thực chương trình mở rộng hình thức đào tạo để nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán quản lý, công nhân lành nghề Mở rộng hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo nước đào tạo nước ngoài, đào tạo theo trường lớp tự đào tạo Áp dụng chế độ tuyển dụng công khai thông qua thi tuyển, thử việc Thực việc áp dụng chế độ ưu đãi người lao động tu bảo dưỡng kết cấu hạ tầng giao thông vùng sâu, vùng xa 3.6.6 Chính sách quản lý nhà nước giao thông vận tải 3.6.6.1 Phát triển giao thông vận tải theo quy hoạch, kế hoạch Căn “Chiến lược, quy hoạch phát triển chuyên ngành giao thông vận tải” Chính phủ phê duyệt, Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt, cần xây dựng kế hoạch ngắn trung hạn cho việc đầu tư xây dựng công trình giao thông vận tải địa bàn nhằm đảm bảo dự án đầu tư, cải tạo nâng cấp tuyến đường, công trình phục vụ vận tải phù hợp với quy hoạch duyệt Phối hợp chặt chẽ với ngành giao thông vận tải ban ngành chức thành phố trình đầu tư mạng lưới giao thông 3.6.6.2 Chính sách phát triển vận tải Khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh lĩnh vực vận tải 96 Thành phần kinh tế hợp tác xã tư nhân đóng vai trò đặc biệt quan trọng hiệu việc cung cấp dịch vụ vận tải, cần tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích đầu tư, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, cung ứng dịch vụ vận tải ngày tốt Có sách ưu đãi cho tổ chức hoạt động dịch vụ vận tải khu vực khó khăn miễn giảm loại thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, …) phân đất làm trụ sở, bãi đỗ xe Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải Các phương tiện tham gia kinh doanh vận tải thành phần kinh tế phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vận tải bảo vệ môi trường, đồng thời thực đầy đủ nghĩa vụ đóng góp nhà nước (các loại thuế, phí ) Xây dựng hệ thống giá cước hợp lý Nâng cao chất lượng vận tải dịch vụ vận tải, hỗ trợ đơn vị vận tải đổi phương tiện chất lượng chủng loại phù hợp với yêu cầu vận tải hàng hóa, hành khách tuyến vận tải Quy định, kiểm tra thường xuyên chất lượng phương tiện dịch vụ tuyến vận tải hành khách liên tỉnh đảm bảo quyền lợi khách hàng Phát triển đa dạng dịch vụ vận tải, đảm bảo nhanh chóng, an toàn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí xã hội Tăng cường, phát huy vai trò quan, hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ giao thông, vận tải Tăng cường tuyên truyền để khách hàng thức quyền lợi liên hệ, hợp tác với quan, hiệp hội chức nhận thấy bị xâm phạm quyền lợi khách hàng Ưu tiên phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistic để điều tiết hợp lý phương thức vận tải 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 thực nhằm mục tiêu xem xét, đưa nội dung cần triển khai thực lĩnh vực giao thông vận tải địa bàn quận Hải An khoảng thời gian 10 năm từ 2015 đến 2025 Quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An đến năm 2025 nghiên cứu dựa tiềm năng, lợi Quận ven biển lợi động lực phát triển đô thị quận cảng, công nghiệp, sân bay, đường cao tốc… phận Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải; quận đầu tư phát triển mạnh sở hạ tầng đặc biệt hạ tầng giao thông vận tải theo định hướng thành phố hướng biển theo Nghị hội nghị Trung ương lần thứ Chiến lược biển Việt Nam; Phát triển đô thị quận Hải An hướng tới đô thị “Cảng xanh” theo tinh thần Kết luận 72 Bộ Chính trị Quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An tiền đề thúc đẩy việc quản lý thực đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông vận tải địa bàn quận định hướng phát triển giao thông vận tải đem lại diện mạo chất lượng sống cho người dân khu vực quận Luận văn Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn sâu sắc Luận văn bố trị với bố cục chặt chẽ, rõ ràng bao gồm 03 chương: Chương Tổng quan trạng giao thông vận tải quận Hải An, nghiên cứu nêu lên trạng chung Quận, tổng quan trạng giao thông vận tải (giao thông đường bộ, đường hàng không, đường thuỷ, đường sắt); trạng giao thông đối nội, đối ngoại, giao thông đô thị; đánh giá thực quy hoạch giao thông nhân tố tác động đến quy hoạch; đánh giá trạng kết nối phương thức vận tải Chương Cơ sở lý luận quy hoạch giao thông vân tải: tổng hợp hệ thống 98 sở lý luận quy hoạch giao thông vận tải: đưa khái niệm quy hoạch giao thông vận tải, dự báo nhu cầu vận tải; Quy trình quy hoạch giao thông vận tải; nội dung trình tự dự báo nhu cầu vận tải, phương pháp dự báo nhu cầu vận tải Chương Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025: đưa kịch phát triển chung Quận, đánh giá lựa chọn kịch phát triển; định hướng phát triển giao thông vận tải địa bàn thành phố; nghiên cứu trạng dự báo nhu cầu vận tải; trê n sở đưa quy hoạch giao thông vận tải địa bàn quận: giao thông đối ngoại (giao thông thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không), giao thông đối nội (giao thông đô thị, giao thông khu công nghiệp, hệ thống giao thông tĩnh, giao thông công cộng, nút giao thông, hệ thống cầu bãi đỗ xe); đưa kết nối phương thức vận tải Luận văn đề xuất giải pháp, sách tổ chức thực bao gồm giải pháp, sách quản lý quy hoạch, nguồn vốn đầu tư, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, quản lý nhà nước giao thông vận tải Luận văn tài liệu trạng giao thông vận tải, tài liệu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, người đọc dễ dàng nắm bắt lý luận quy hoạch giao thông vận tải, phương pháp, quy trình thực quy hoạch giao thông vận tải, phương pháp tổ chức triển khai thực quản lý quy hoạch địa bàn cấp huyện Bên cạnh đó, luận văn tài liệu để đơn vị quản lý nhà nước địa phương (Uỷ ban nhân dân quận, phường) Sở quản lý chuyên ngành (Sở Giao thông vận tải) nghiên cứu làm để lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn để thực việc đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải nhằm kết nối đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách, hàng hoá địa bàn quận thành phố đáp ứng nhu cầu lại vận tải nhân dân, doanh nghiệp Đây để nhà hoạch định sách vận tải, doanh 99 nghiệp địa bàn đầu tư phương tiện vận tải cho phù hợp, tránh lãnh phí đảm bảo trật tự an toàn giao thông Kiến nghị Nhằm bước thực quy hoạch giao thông vận tải thời gian quy hoạch, học viên đề xuất số kiến nghị, cụ thể sau: 2.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ƣơng Kiến nghị Chính phủ, Bộ giao thông vận tải Bộ, ngành quan tâm nữa, ưu tiên bố trí vốn đầu tư hoàn thành theo kế hoạch dự án trọng điểm dự án mở rộng, nâng cấp sân bay Quốc tế Cát Bi, đường ô tô cao tốc Hà Nội Hải Phòng; đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện; xây dựng cầu lớn; nút giao thông khác mức, tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng Đề nghị Chính phủ Bộ ngành Trung ương xem xét cho Hải Phòng chế đặc thù tài chính, ngân sách để đầu tư cho sở hạ tầng nói chung hạ tầng giao thông vận tải nói riêng nhằm khai thác tối đa lợi phát triển cảng biển dịch vụ sau cảng 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Đề nghị phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Quan tâm, tạo điều kiện bố trí vốn để thực xây dựng dự án trọng điểm giao thông thành phố địa bàn quận Từng bước tạo điều kiện cho ngành giao thông vận tải thực quy hoạch giao thông vận tải nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội thành phố nói chung quận Hải An nói riêng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Khải (2002), Quy hoạch giao thông đối ngoại đô thị TS Trần Quốc Hoàn (2011), Bài giảng Quy hoạch Giao thông vận tải PGS.TS Từ Sỹ Sùa (1999), Bài giảng cao học vận tải hành khách thành phố TS Lý Huy Tuấn (chủ biên) (2010), TS IWATA SHIZUO, THS Phan Thanh Bình, THS Lê Đỗ Mười, KS Nguyễn Huy Hoàng: Chiến lược, quy hoạch sách phát triển Giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, 2030 TS Phạm Văn Vạng – TS Đặng Thị Xuân Mai (2003), Điều tra kinh tế kỹ thuật quy hoạch Giao thông vận tải Viện Chiến lược phát triển Giao thông vận tải (2009), Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 10 Bộ Chính trị, Nghị 32-NQ/TW ngày 5/8/2003 việc xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 11 Chính phủ (2002), Nghị định 106/2002/NĐ-CP ngày 20/12/2002 việc thành lập quận Hải An, thuộc thành phố Hải Phòng 12 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 31/1/1998 phê duyệt định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 13 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 92/2003/QĐ-TTg ngày 9/5/2003 việc công nhận thành phố Hải Phòng đô thị loại I 101 14 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 15 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1857/QĐ-TTg ngày 28/12/2007 việc phê duyệt sân bay Cát Bi đầu tư nâng cấp thành sân bay quốc tế hỗ trợ cho sân bay Nội Bài 16 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 06/2008/QĐ-TTg ngày 10/01/2008 việc cho phép thành lập khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải 17 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/07/2008 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Duyên hải Bắc đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 18 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 3/02/2009 việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 19 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 34/2009/QĐ-TTg ngày 02/03/2009 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ đến năm 2020 20 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn 2050 21 Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 774/QĐ-BXD ngày 11/5/2006 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Đình Vũ 22 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2005), Quyết định số 322/QĐUBND ngày 28/2/2005 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Hải An 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Quyết định số 1109/QĐUBND ngày 24/5/2006 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Hải An - thành phố Hải Phòng đến năm 2020 102 24 Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Quyết định số 1976/QĐUBND ngày 30/9/2009 việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy khu vực Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 25 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Quyết định số 1977/QĐUBND ngày 30/9/2009 việc phê duyệt quy hoạch điều chỉnh giao thông vận tải đường sắt, thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 26 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Quyết định số 2193/QĐUBND ngày 27/10/2009 việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế quy hoạch chi tiết bên tuyến đường trục đô thị thuộc dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng 27 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2012), Quyết định số 1910/QĐUBND ngày 06/11/2012 việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 quận Hải An đến năm 2025 28 Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/04/2013 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 29 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển Khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020” 30 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/3/2009 việc phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 31 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009 phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 32 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2009 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao 103 thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 33 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 34 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2014), Quyết định số 644/QĐUBND ngày 21/3/2014 việc phê duyệt Đề án “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Hải An đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” 35 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2014), Nghị số 32/2014/NQ-HĐND ngày 10/12/2014 việc phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải đường thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 104 ... trạng giao thông vận tải địa bàn quận Hải An, đề tài Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 nhằm đưa đề xuất quy hoạch giao thông đối nội; giao thông. .. gian: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An đến năm 2025 - Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, bao gồm giao thông đối ngoại, giao thông. .. quan trạng giao thông vận tải quận Hải An Chương Cơ sở lý luận quy hoạch giao thông vận tải Chương Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Kết luận

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w