Luận văn thạc sĩ nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quân hải an, thành phố hải phòng đến năm 2025

10 13 0
Luận văn thạc sĩ  nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quân hải an, thành phố hải phòng đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Giao thông vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quy hoạch giao thơng vận tải q trình hoạch định kết cấu hạ tầng giao thơng hình thức dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu vận tải tương lai Quy hoạch giao thông vận tải liên quan đến vấn đề quy hoạch, thiết kế, vận hành quản lý kết cấu hạ tầng giao thông phương thức vận tải nhằm đảm bảo vận tải người hàng hóa cách an tồn, nhanh chóng, thuận tiện, thoải mái, kinh tế, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh Việc xây dựng thực quy hoạch giao thông vận tải tiền đề để phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông vận tải hợp lý, liên hồn thơng suốt Thực tế năm trước công tác quy hoạch giao thông vận tải không trọng xem xét mực, việc quản lý thực quy hoạch lỏng lẻo, phát triển mạng lưới giao thông vận tải thiếu đồng bộ, liên hồn Vì có tác động tiêu cực kinh tế - xã hội nước nói chung, ngành giao thơng vận tải nói riêng: ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường đô thị trở thành vấn đề xúc toàn xã hội Để khắc phục yếu điểm đảm bảo phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải nước, năm trở lại đây, Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải thực phê duyệt nhiều quy hoạch, chiến lược phát triển giao thông vận tải như: Chiến lược phát triển giao thông vận tải nước đến năm 2020, định hướng đến 2030, quy hoạch phát triển giao thông vận tải ngành đường sắt, đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, hàng không đến năm 2020 định hướng đến 2030 Hải Phòng thành phố cấp I trực thuộc Trung ương thành phố lớn thứ toàn quốc Theo Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/09/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hải Phịng thị loại I trung tâm cấp quốc gia, có vị trí quan trọng kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ nước; thành phố cảng, cửa biển quan trọng nước ta, đầu mối giao thông quan trọng Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trung tâm kinh tế - khoa học - kỹ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Chính phủ, hệ thống giao thơng thành phố nâng cấp cải tạo, tạo đồng mạng lưới giao thông khu vực đồng Bắc vùng Duyên Hải, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thành phố khu vực Đồng thời năm qua, thành phố quan tâm đầu tư để phát triển chỉnh trang thị Hải Phịng, mặt đô thị kết cấu hạ tầng giao thông đô thị đạt nhiều kết tốt Quận Hải An quận phía Đơng Nam thành phố Uỷ ban nhân dân thành phố xác định mục tiêu phát triển quận Hải An là: Xây dựng phát triển quận Hải An trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ; đô thị có kinh tế, văn hố, giao dục, y tế phát triển, hạ tầng kỹ thuật văn minh đại; đầu mối giao thông đối ngoại Hải Phịng tỉnh phía Bắc, vành đai phịng thủ trọng yếu phía Đơng Nam thành phố; an ninh chinh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững; có hệ thống trị vững mạnh; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện Với vị trị địa lý địa kinh tế quan trọng, quận Hải An quận địa bàn thành phố có đủ loại hình giao thơng vận tải: đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ; điểm trung chuyển đầu mối giao thông đối ngoại thành phố tỉnh duyên hải phía Bắc địa bàn triển khai dự án lớn mang tầm chiến lược giao thông vận tải: Dự án đầu tư cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng; dự án nâng cấp cải tạo cảng hàng không quốc tế Cát Bi, Dự án phát triển giao thông đô thị, Dự án đầu tư xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Dự án đầu tư xây dựng đường ô tô Tân Vũ – Lạch Huyện, Dự án đầu tư xây dựng cầu Bạch Đằng… Tuy nhiên, việc kết nối loại hình giao thơng vận tải, kết nối quy hoạch mạng lưới giao thông chưa quan tâm mức nhiều bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu quy hoạch giao thơng vận tải địa bàn quận Hải An cấp bách cần thiết, cần ưu tiên tạo tiền đề cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế - xã hội quận Hải An nói chung, đảm bảo an ninh quốc phịng, góp phần phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố thành phố đất nước nói chung Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận quy hoạch nói chung quy hoạch giao thơng vận tải nói riêng, dựa đánh giá, phân tích trạng giao thơng vận tải địa bàn quận Hải An, đề tài “Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025” nhằm đưa đề xuất quy hoạch giao thông đối nội; giao thông đối ngoại; đề xuất danh mục dự án giao thông vận tải cần ưu tiên; kiến nghị số giải pháp, sách tổ chức thực quy hoạch phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2025 Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải địa bàn quận Hải An phù hợp kết nối với quy hoạch Trung ương quy hoạch thành phố sở quy hoạch giao thông thành phố - Về thời gian: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An đến năm 2025 - Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, bao gồm giao thông đối ngoại, giao thông đối nội, loại hình, phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hành không 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, áp dụng phương pháp tiếp cận phương pháp tiến hành lập quy hoạch sau: - Thống kê, phân tích - Phương pháp chuyên gia, kinh nghiệm - Quy nạp, diễn dịch tổng hợp, phân tích tiếp cận hệ thống Nội dung thực đề tài Nội dung đề tài gồm: Mở đầu Chương Tổng quan trạng giao thông vận tải quận Hải An Chương Cơ sở lý luận quy hoạch giao thông vận tải Chương Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Kết luận kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI QUẬN HẢI AN 1.1 Hiện trạng chung quận Hải An 1.1.1 Hiện trạng kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng Hải Phòng thành phố cảng, thành phố công nghiệp miền Bắc thành lập từ thời Pháp thuộc (năm 1888) Hiện tại, Hải Phịng năm thị trực thuộc trung ương, đô thị loại Thế mạnh Hải Phịng kinh tế ngành cơng nghiệp, thủ công nghiệp, du lịch – dịch vụ, kinh doanh cảng biển, kho bãi, vận tải hàng hóa, xuất thủy sản, may mặc, da giày, linh kiện điện tử, Hải Phịng có tổng diện tích tự nhiên 1.519,2 km2 với 1,925 triệu dân, gồm 15 đơn vị hành cấp huyện (7 quận nội thành, huyện ngoại thành huyện đảo) “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020” xác định mục tiêu xây dựng thành phố Hải Phòng trở thành trung tâm đô thị cấp quốc gia, cửa ngõ biển; trung tâm cơng nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ, thuỷ sản miền Bắc; có cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá; sở hạ tầng phát triển Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2005-2013 đạt 10,96% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực: dịch vụ chiếm 53,63%; công nghiệp xây dựng chiếm 36,03%; nông - lâm nghiệp - thuỷ sản chiếm 10,34% Cơng nghiệp tiếp tục giữ vai trị chủ lực, chiếm 38,6 % GDP thành phố, góp phần quan trọng hàng đầu vào tăng trưởng kinh tế xuất khẩu, thu hút lao động 1.1.1.1 Ngành công nghiệp – xây dựng Quy mô công nghiệp thành phố đứng thứ giá trị sản xuất so với nước, đứng thứ miền Bắc (sau Hà Nội, Bắc Ninh) Một mục tiêu phát triển thành phố trở thành “thành phố công nghiệp dịch vụ cảng văn minh, đại” Thành phố có mạng lưới khu cơng nghiệp bố trí hợp lý với khu cơng nghiệp lớn: Đình Vũ-Cát Hải; khu đô thị, công nghiệp dịch vụ VSIP; Nomura; Đình Vũ; Đồ Sơn; Vinashin – Shinec; Tân Liên nhiều cụm công nghiệp nhỏ vừa: Quán Toan; Đông Hải; Vĩnh Niệm; Kiến An-An Tràng Giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn năm gần đạt 13,3 %/năm Công nghiệp tiếp tục giữ vai trò chủ lực, đến năm 2013 chiếm 38,6% GDP thành phố, góp phần quan trọng hàng đầu vào tăng trưởng kinh tế xuất khẩu, thu hút lao động; tạo điều kiện thúc đẩy phát triển dịch vụ, đô thị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.1.2 Ngành dịch vụ Tốc độ tăng trưởng bình qn GDP nhóm ngành dịch vụ giai đoạn 20062013 đạt 12,41%/năm Cơ sở hạ tầng dịch vụ đầu tư, nâng cấp theo hướng đại, hạ tầng cảng, thương mại, viễn thông, công nghệ thông tin, vận tải, du lịch Hệ thống cảng biển mở rộng, nâng cấp, phát triển hướng biển, đại hóa phương tiện, đổi quản lý, nâng cao lực, sức cạnh tranh Hoạt động dịch vụ cảng biển phát triển mạnh Dịch vụ kho bãi phát triển mạnh, đa dạng; lực vận tải (đường bộ, đường biển) nâng lên; vận tải biển tiếp tục củng cố vai trò trung tâm nước Du lịch có bước phát triển nhiều lĩnh vực, số lượt khách đến thành phố năm 2013 đạt 4,5 triệu lượt khách Cơ sở hạ tầng du lịch quan tâm đầu tư, có thêm nhiều khách sạn, nhà hàng, tơn tạo nhiều cơng trình văn hố lịch sử Thành phố trọng khai thác lợi du lịch biển, khu du lịch Cát Bà, Đồ Sơn tập trung đầu tư với khu du lịch vịnh Hạ Long trở thành trung tâm du lịch quốc tế nước 1.1.2 Hiện trạng chung quận Hải An 1.1.2.1 Vị trí đặc điểm quận * Vị trí: - Phía Bắc giáp quận Ngơ Quyền huyện Thủy Ngun - Phía Nam giáp sơng Lạch Tray quận Dương Kinh - Phía Đơng giáp sông Bạch Đằng huyện Cát Hải - Phía Tây giáp quận Ngơ Quyền sơng Lạch Tray * Phạm vi hành chính: Quận Hải An thuộc thành phố Hải Phịng bao gồm phường Đơng Hải 1, Đông Hải 2, Đằng Hải, Đằng Lâm, Cát Bi, Thành Tô, Nam Hải Tràng Cát * Quy mô: - Tổng diện tích đất tự nhiên: 10.484,29 - Tổng dân số có: 111.216 người 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên * Địa hình: - Địa hình tương đối phẳng, kiểu địa hình đặc trưng vùng đồng tiếp giáp với biển, cao phía Tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam Quận Hải An có bán đảo Đình Vũ, bán đảo Vũ Yên hệ thống khu vực bãi chiều thuộc phường Tràng Cát thuận lợi cho việc khai thác nuôi trồng thủy hải sản Diện tích rừng ngập mặn địa bàn quận tập trung chủ yếu vào bán đảo Vũ Yên, phường Tràng Cát, Nam Hải, Đông Hải - Vùng đất ở: cao độ trung bình +3,5m ÷ +4,5m - Vùng đất nơng nghiệp: cao độ trung bình +2,5m ÷ +3m * Khí hậu: Quận Hải An có điều kiện khí hậu chung với điều kiện khí hậu Hải Phịng; mang tính chất đặc trưng thời tiết miền Bắc Việt Nam: Nóng ẩm, mưa nhiều, có mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng tương đối rõ rệt - Lượng mưa trung bình 1.494,7 mm/năm, tổng số ngày mưa năm 117 ngày; mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tháng mưa nhiều tháng với lượng mưa vào khoảng 343mm - Độ ẩm trung bình vào khoảng 80 ÷ 85%, cao vào tháng 7, 8, thấp tháng 1, tháng 12 - Nhiệt độ: + Từ tháng 11 đến tháng năm sau khí hậu mùa đông lạnh khô, nhiệt độ trung bình 20,3°C + Từ tháng đến tháng 10 khí hậu mùa hè, nồm mát mưa nhiều, nhiệt độ trung bình khoảng 32,5°C - Gió: + Tốc độ gió lớn nhất: 40m/s + Hướng thịnh hành Bắc - Đơng Bắc: từ tháng 11÷ + Hướng thịnh hành Nam - Đông Nam: từ tháng ÷ 10 * Địa chất cơng trình: - Quận Hải An có phần diện tích chạy dọc theo sông Lạch Tray bờ biển nên thuận lợi cho việc phát triển cảng, khu công nghiệp thị Tuy nhiên đất hình thành chủ yếu sa bồi với lớp đất sét, sét, cát bùn, bị nhiễm mặn, chịu sức tác động gió biển thủy chiều biến động từ 1÷5m - Theo khảo sát địa chất, độ sâu từ 1÷2m đất mặt sát dẻo mềm, lớp sét bão hòa mềm dẻo, dẻo chảy chí bùn, đất yếu, cường độ chịu nén đất R= 0,1 ÷ 0,25 kg/cm2 gây nhiều khó khăn việc xây dựng phát triển sở hạ tầng Quận * Địa chất thuỷ văn: - Quận Hải An nằm sông Lạch Tray sông Cấm; sông Cấm nhánh sơng Thái Bình với độ sâu khoảng ÷ 8m Sơng Lạch Tray hẹp hơn, có lượng phù sa tương đồng sơng Cấm - Chế độ thủy văn Quận chịu ảnh hưởng lới chế độ thủy văn nhật triều biến động ngày từ +2,5 ÷ +3,5m * Cảnh quan thiên nhiên: - Là vùng ngoại ơ, có sơng biển bao quanh - Hệ thống động, thực vật đặc trưng theo môi trường - Làng hoa truyền thống Đằng Hải 1.2.2 Hiện trạng tổng hợp 1.2.2.1 Hiện trạng dân số lao động * Dân số - Tổng số người (theo số liệu thống kê năm 2014): 111.216 người - Mật độ dân số trung bình tồn Quận: 1.036 người/km2, song phân bố dân số không đồng khu vực - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân: 0,82%/năm * Lao động: - Số người độ tuổi lao động 69.779 người, chiếm 66,4% tổng dân số, 48.458 lao động làm việc ngành kinh tế chiếm 69,4% số người lao động độ tuổi 44,8% dân số toàn Quận - Chất lượng lao động: Quận Hải An có nguồn lao động dồi dào, phần lớn có trình độ phổ thơng trung học đào tạo nghề Tỷ lệ lao động qua đào tạo 65% tổng số lao động, có khoảng 20% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên 1.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất Quận Hải An có diện tích tự nhiên10.484,29ha Là Quận thành lập năm 2002 sở tồn diện tích tự nhiên dân số xã Đằng Lâm, Đằng Hải, Đông Hải, Nam Hải, Tràng Cát thuộc huyện An Hải trước phường Cát Bi thuộc quận Ngơ Quyền, khu vực đất dân dụng chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 13,6% tổng diện tích), phần ngồi dân dụng (chiếm 16,3% tổng diện tích), phần cịn lại chủ yếu đất nơng - lâm - ngư nghiệp, mặt nước sơng ngịi, đất chưa sử dụng (chiếm 70,1% tổng diện tích) Bảng 1.1 Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất Tỷ lệ (ha) (%) Loại đất STT I Diện tích Đất dân dụng 1.422,56 100 945,02 66,4 1.1 Đất 1.2 Đất cơng trình cơng cộng cấp Phường, Quận 27,48 1,9 1.3 Đất xanh - thể dục thể thao 25,25 1,8 1.4 Đất giao thơng đối nội 424,82 29,9 13,6 II Đất ngồi dân dụng 2.1 Đất cơng trình cơng cộng cấp thị 36,89 2.2 Đất di tích lịch sử tơn giáo 17,30 2.3 Đất cơng trình kỹ thuật đầu mối 79,50 2.4 Đất quốc phòng - an ninh 601,90 2.5 Đất công nghiệp, kho tàng, bến bãi 698,06 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 36,01 2.7 Đất giao thông đối ngoại 241,57 III Đất khác 7.350,51 3.1 Đất nông - lâm - ngư nghiệp 2.538,54 3.2 Mặt nước (sông, suối, ao, hồ, …) 4.397,96 3.3 Đất trống, đất chưa sử dụng, … 1.711,22 16,3 70,1 414,01 Tổng diện tích đất tự nhiên 10.484,29 100 * Hiện trạng đất dân dụng: Đất dân dụng địa bàn Quận Hải An với tổng diện tích 1.422ha chiếm khoảng 13,6% diện tích đất tự nhiên, bao gồm loại đất sau: Đất ở: Tổng diện tích 945ha, chiếm 65,9% đất dân dụng, phân bố sau: - Vùng I - Khu vực phía Bắc sân bay Cát Bi (gồm phường Cát Bi, Thành Tô, Đằng Lâm, Đằng Hải, Đông Hải 1, Đông Hải 2, Nam Hải): Có đặc điểm chủ yếu khu dân cư cũ, thị hóa, thị mới; phường Cát Bi mật độ xây dựng cao; phường Đông Hải 1, Thành Tô mật độ xây dựng cao; phường Đằng Lâm, Đằng Hải, Đông Hải 2, Nam Hải mật độ xây dựng cao trung bình - Vùng II - Khu vực phía Nam sân bay Cát Bi (phường Tràng Cát): Có đặc điểm khu dân cư làng xóm thị hóa mật độ xây dựng thấp 10 ... hoạch giao thông vận tải Chương Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Kết luận kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI QUẬN HẢI... ? ?Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đến năm 2025? ?? nhằm đưa đề xuất quy hoạch giao thông đối nội; giao thông đối ngoại; đề xuất danh mục dự án giao thông vận. .. gian: nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải địa bàn quận Hải An phù hợp kết nối với quy hoạch Trung ương quy hoạch thành phố sở quy hoạch giao thông thành phố - Về thời gian: nghiên cứu quy hoạch

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan