Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp tăng khả năng thông qua tuyến vận tải thủy nội địa hải phòng hà nội

10 14 0
Luận văn thạc sĩ  nghiên cứu giải pháp tăng khả năng thông qua tuyến vận tải thủy nội địa hải phòng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có hệ thống sơng ngịi dày đặc, với tổng chiều dài 41.900km bao gồm 2.360 sông, kênh, 3.260km bờ biển, 100 cửa sông, nhiều hồ, đầm, phá, vịnh tạo nên mạng lưới giao thông đường thủy đến hết thành phố, thị xã, khu dân cư vùng kinh tế, hệ thống sông Hồng lớn vùng châu thổ sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc, hệ thống sông Mê Kông chảy qua nước khu vực Đông Nam Á Hàng năm, tổng lượng nước sông chuyển tải biển qua nước ta lớn Tài nguyên nước đem lại cho nguồn lợi vô giá Vận tải thủy với nghành vận tải khác gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển kinh tế Việt Nam So với loại hình vận tải khác, vận tải đường thủy có nhiều ưu điểm: cước phí vận chuyển thấp, khối lượng vận chuyển lớn, thỏa mãn khối hàng lớn, khối hàng siêu trường, siêu trọng Hiện vận tải thủy nội địa đảm nhận 30% lượng hàng hóa lưu thơng nước Riêng khu vực đồng sông Cửu Long vận tải thủy đảm nhật tới 70% khối lượng hàng hóa lưu thơng vùng Nhiều cảng sông sát với hệ thống đường đường sắt thành hệ thống cảng trung chuyển Hầu hết sơng có vị trí tiếp cận hấp dẫn cảng biển quan trong, tạo nên điểm nối giao lưu kinh tế đối ngoại Mặt khác hệ thống sông kênh Việt Nam không tuyến luồng để khai thác vận tải mà hệ thống mang lại cho nước ta văn minh lúa nước, tiềm phát triển thủy điện, thủy sản, du lịch đặc biệt nước phục vụ đời sống người Dịng sơng ln có q trình vận động, phát triển theo quy luật tự nhiên q trình xói lở bờ lõm, bồi đắp bờ lồi Khi đoạn sông cong, không ổn định, dịng sơng cắt cong thành sơng thẳng trình nêu lặp lại với chu kỳ từ vài chục năm đến hàng trăm năm Các khu đô thị, thành phố phát triển nằm ven sơng, q trình vận động tự nhiên sông gây nhiều tổn thất tài sản, sở hạ tầng đặc biệt tuyến đê ngăn lũ Ngồi ra, cơng trình vượt sơng như: cầu đường bộ, cầu đường sắt, đường điện lưới, đường thơng tin, đường ống ngầm có cơng trình xây dựng, lắp đặt công trình xây dựng lắp đặt cách nhiều năm, đó, có cơng trình kích thước khoang thơng thuyền đảm bảo có cơng trình kích thước chiều cao, chiều sâu chiều rộng không đảm bảo nên gây ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải đường thủy phát triển ngành vận tải đường thủy Việt Nam Tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng đến Hà Nội tuyến vận tải thủy nội địa Miền Bắc xác định cần phải ưu tiên cải tạo nâng cấp qui hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sông Việt nam đến năm 2020 Hiện nay, việc khai thác tồn tuyến cịn gặp nhiều khó khăn thời gian qua dự án nâng cấp cải tạo tuyến thực thi phát huy hiệu quả, cải thiện bước tình hình vận tải tuyến xong chưa tương xứng với vai trị tuyến khơng đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH nói chung khu vực yêu cầu phát triển GTVT thủy nội địa nói riêng Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp tăng khả thông qua tuyến vận tải đường thủy Hải Phịng - Hà Nội để từ đưa phương án nâng cao khả thông qua tuyến yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng tuyến vận tải đường thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội ứng với cấp kỹ thuật công bố khả thông qua tuyến thực tế với phát triển giao thông vận tải thủy - Khảo sát hình thái lịng dẫn số đoạn cạn trọng điểm, kích thước khoang thơng thuyền số cơng trình vượt sơng tuyến tuyến ảnh hưởng đến giao thơng đường thủy - Đề xuất phương án, nghiên cứu nâng cao khả thông qua tuyến vận tải Hải Phòng – Hà Nội phù hợp với mục tiêu định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sông Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thủ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 25/02/2013 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tuyến vận tải đường thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc đánh giá khả thông qua tuyến vận tải đường thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu khả thông qua tuyến đường thủy nội địa tìm hạn chế làm giảm khả thông qua tuyến từ đưa giải pháp tác động vào lịng dẫn làm tăng khả thơng qua tuyến Để làm điều đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: - Phương pháp lý luận thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có, học thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế thu thập số liệu địa hình, thời tiết, số liệu mực nước, vận tải Chỉnh lý, phân tích số liệu để từ đánh giá, nhận định mức độ ảnh hưởng tuyến luồng đến hoạt động vận tải thủy - Phương pháp kế thừa, chuyên gia xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích vào đề tài, ngồi sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia xem xét nhận định chất đối tượng để tìm giải pháp tối ưu Ý nghĩa khoa học đề tài Vấn đề mang tính khoa học đề tài phương pháp luận đánh giá khả thông qua tuyến vận tải thủy nội địa Về thực tiễn đề tài tài liệu dùng làm thiết kế, đào tạo nghiên cứu khả thông tuyến vận tải thủy nói chung vận tải thủy Hải Phịng – Hà Nội nói riêng Ngồi ra, với điều kiện thực tế cho phép sở cho việc đầu tư nâng cấp giao thông vận tải thủy nhằm nâng cao khả thông qua tuyến CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TUYẾN VẬN TẢI ĐƢỜNG THỦY HẢI PHÒNG – HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội Tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội qua ba tuyến sơng lớn đồng Bắc Bộ, cụ thể sau [1][8]: 1.1.1 Các sơng tuyến Hà Nội - Hải Phịng 1.1.1.1 Sơng Hồng (Cảng Hà Nội – Ngã ba Phương Trà): Sông Hồng từ cảng Hà Nội đến ngã ba Phương Trà (sông Hồng - sông Luộc) dài 76 Km, chiều rộng luồng bình quân B = 200300 m, độ sâu mùa cạn bình qn H = 3 5m, bán kính đoạn cong bình quân R > 500 m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi 1.1.1.2 Sông Luộc (Ngã ba Phương Trà đến cầu Quý Cao): Nối sông Hồng (Ngã ba Phương Trà) đến cầu Quý Cao dài 72km, chiều rộng luồng bình quân B=5060 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 2,5 3m, bán kính đoạn cong bình qn R > 400 m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi 1.1.1.3 Sông Kênh Khê (Ngã ba Kênh Khê - Thái Bình đến ngã ba Kênh Khê - Văn Úc): Nối sơng Thái Bình (Ngã ba Kênh Khê - Thái Bình) với sơng Văn Úc (Ngã ba Kênh Khê - Văn Úc) dài 3km, đoạn sông tương đối thằng, luồng ổn định, chiều rộng luồng bình quân B=50m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 2,5 3,2m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi nhiên mùa lũ tuyến sông nước chảy xiết, nước thuỷ triều xuống, hàng năm Bộ Giao thông vận tải giao cho Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam tổ chức chống va trôi cầu Sông Mới sông Kênh Khê để đảm bảo an tồn cho phương tiện hành trình qua tuyến sông 1.1.1.4 Sông Văn Úc (Từ ngã ba Kênh Khê - Văn Úc đến ngã ba Kênh Đồng): Đoạn sơng Văn Úc tính từ ngã ba Ngã ba Kênh Khê - Văn Úc đến ngã ba Kênh Đồng dài 19,5km, chiều rộng luồng bình quân B = 5070 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 3,05,0m, bán kính đoạn cong bình qn R > 500 m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi 1.1.1.5 Sông Lạch Tray (Từ ngã ba Kênh Khê - Văn Úc đến ngã ba Kênh Đồng): Đoạn sơng Lạch Tray tính từ ngã ba Ngã ba Kênh Đồng đến ngã ba Niệm dài 33,5km, chiều rộng luồng bình quân B = 4050 m, độ sâu mùa cạn bình qn H = 1,42,5m, bán kính đoạn cong bình quân R > 400 m Khai thác vận tải đoạn sông thuận lợi, nhiên tuyến sơng ảnh hưởng dịng chảy nên xuất nhiều khúc cong Ω lớn làm tăng chiều dài tuyến sông thời gian di chuyển 1.1.1.6 Sông Đào Hạ Lý (Từ ngã ba Niệm đến ngã ba Xi Măng): Đoạn sông Đào Hạ Lý từ ngã ba Ngã ba Niệm đến ngã ba Xi Măng dài 3,0km, chiều rộng luồng bình quân B = 2530 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 1,22,5m, chiều cao tĩnh khơng HTK = 3,2m bán kính đoạn cong bình quân R > 400 m Do kích thước luồng tầu khơng đảm bảo luồng hai chiều, nên hàng năm Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam tổ chức điều tiết hướng dẫn giao thơng hành trình chiều qua tuyến sông Khai thác vận tải đoạn sông bị ảnh hưởng lớn 1.1.1.7 Sông Đuống (Từ Cửa Dâu – ngã ba Lạch Than): Nối sơng Hồng với sơng Thái Bình dài 68Km, chia đoạn sau: - Đoạn từ cửa Dâu đến Bến Hồ 36Km có nhiều bãi cạn đoạn cong Về mùa cạn chiều rộng luồng B = 3040m, độ sâu bãi cạn từ H = 1,41,8m, có đoạn cong R < 300m cầu Đuống, bãi Vàng, Trung Mầu + Một số đoạn cạn chỉnh trị : Đông Trù, Vàng, Dền phát huy hiệu chỉnh trị - Đoạn từ Bến Hồ đến Than dài 32km sông tương đối ổn định sâu Chiều rộng luồng mùa cạn B = 3050m, độ sâu từ H =1,61,8m, có đoạn cong R=250m Hiện đoạn cạn Đào Viên, Than chưa chỉnh trị, hàng năm Cục Đường sông nạo vét tu để đảm bảo độ sâu chạy tàu theo chuẩn tắc B = 30m , H = 1,8m 1.1.1.8 Sơng Thái Bình: Sơng Thái bình từ Phả Lại đến ngã ba Lấu Khê dài 7km Đoạn sông tương đối thẳng, rộng ổn định đảm bảo độ sâu chạy tàu H = 1,82,0 m Sơng Thái Bình từ cầu Quý Cao đến ngã ba Kênh Khê - Thái Bình dài 2km, chiều rộng bình quân B=5060 m, độ sâu mùa cạn bình quân H = 1,8 2,5m, bán kính đoạn cong bình qn R > 500 m, 1.1.1.9 Sông Kinh Thầy: Sông Kinh Thầy từ ngã ba Lấu Khê đến ngã ba Trại Sơn dài 44.5km Tuyến sông nâng cấp cải tạo với chuẩn luồng tàu B = 44m, H = 2.0m, Rmin = 250m theo dự án nâng cấp tuyến vận tải thuỷ Quảng Ninh – Phả lại Bộ GTVT duyệt 1.1.1.10 Sông Hàn: Đoạn sông Hàn từ ngã ba Trại Sơn đến ngã ba Nống dài 8,5Km Sông tương đối thẳng, luồng tương đối ổn định sâu Chiều rộng luồng B = 4050 m, độ sâu luồng bình qn > 3m 1.1.1.11 Sơng Kinh Môn: Sông Kinh Môn từ ngã ba Kèo đến ngã ba Nống dài 45Km Chiều rộng luồng B = 4050 m, độ sâu luồng bình qn H = 2,03,2m Có nhiều đoạn cong R500 >500 Sông Hàn 8.5 30 50 – 60 1.2 2–3 300 >500 Sông Kinh Thầy 44.5 28 40 – 50 1.8 – 2.5 150 350 Sông Thái Bình 50 60 – 70 1.8 – 2.5 >500 Sông Đuống 68 30 40 – 50 1.8 – 2.5 200 Sông Hồng 86 60 200 – 300 2.5 3–5 >500 Sông Luộc 72 40 50 – 60 2.0 2,5 - 300 Sông Kênh Khê 30 40 - 50 2.2 2.5-3.2 Sông Văn Úc 19.,5 40 50 - 70 2.5 3- >500 10 Sông Lạch Tray 33.5 35 40 - 50 1.3 1.4-2.5 150 11 Sông Đào Hạ Lý 25 30 – 40 1.1 1.5 - >500 350 >400 >300 Bảng 1.2: Phân cấp đường thủy nội địa Việt Nam [5] (Quyết định số: 3082/QĐ-BKHCN ngày 31/12/2009 Bộ Khoa học Cơng nghệ) Cấp Kích thước luồng lạch (m) Sông Sâu Đặc Biệt Rộng Kênh Sâu Rộng Cầu Bán Khẩu độ KTT kính Kênh Tùy thuộc vào tàu thiết kế Chiều cao tĩnh Chiều không sâu Cầu Sông Đường đặt dây cáp, điện ống Tùy thuộc vào tàu thiết kế I >4,0 >90 >4,5 >75 >600 >70 >85 11 12+∆H 2,0 II >3,2 >50 >3,5 >40 >500 >40 >50 9,5 12+∆H 2,0 III >2,8 >40 >3,0 >30 >350 >30 >40 12+∆H 1,5 IV >2,3 >30 >2,5 >25 >150 >25 >30 6(5) 7+∆H 1,5 V >1,8 >20 >2,0 >15 >100 >15 >20 4(3,5) 7+∆H 1,5 VI >1,0 >12 >1,0 >10 >60 >10 >10 3(2,5) 7+∆H 1,5 1.2 Vai trò tuyến mạng lƣới giao thông thủy khu vực miền Bắc 1.2.1 Tổng quan tuyến vận tải thủy khu vực miền Bắc[8] Khu vực miền Bắc Việt Nam gồm 26 tỉnh - thành phố, có thủ Hà Nội, có tam giác kinh tế Quảng Ninh – Hải Phòng – Hà Nội vùng chiến lược quan nước Miền Bắc có 4500km sơng kênh khai thác vận tải, Trung ương quản lý 2676km, có hai hệ thống sơng hệ thống sơng Hồng hệ thống sơng Thái Bình Hệ thống sơng Hồng gồm hợp lưu sơng Đà, sơng Lơ, sơng Thao Các phân lưu sông Đáy, sông Đuống, sông Luộc, sông Trà Lý, sông Ninh Cơ, đổ biển Đông theo cửa Trà Lý, Ba Lạt, Lạch Giang, cửa Đáy Hệ thống sông Thái Bình gồm hợp lưu sơng Cầu, sông Thương, sông Lục Nam phân lưu sơng Thái Bình, Kinh Thầy, đổ vịnh Miền Bắc theo cửa Lạch Huyện, Nam Triệu, cửa Cấm, Lạch Tray, Văn úc cửa Thái Bình Hai hệ thống sông nối với sông Đuống sơng Luộc, hình thành nên mạng lưới đường thuỷ liên hồn, sau nhiều năm khai thác hình thành tuyến vận tải gắn liền với cảng đầu mối trung tâm kinh tế lớn, cảng chuyên dụng, cảng biển lớn với nhu cầu vận chuyển ngày tăng, đặc biệt có tuyến vận tải thuỷ quốc tế qua sông Thao nghiên cứu đầu tư Các tuyến vận tải thuỷ chính, chiến lược miền Bắc gồm: - Tuyến vận tải sông Quảng Ninh – Phả Lại - Việt Trì (qua sơng Đuống) dài 257km - Tuyến vận tải sơng Quảng Ninh - Hải Phịng - Ninh Bình (qua sơng Luộc) dài 266,5km - Tuyến vận tải sơng biển Cửa Đáy - Ninh Bình dài 72km - Tuyến vận tải sông biển Hà Nội - Lạch Giang dài 196km Các tuyến nhánh có nhu cầu vận chuyển tương đối lớn là: - Tuyến sông Đà - hồ Hồ Bình (đến Sơn La) dài 265 km phục vụ cho xây vùng Tây Bắc phục vụ vận chuyển hàng hoá xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La - Tuyến sơng Thao (từ Việt Trì đến Lào Cai) dài 288km vận chuyển cho vùng trung du miền núi phía Bắc, đặc biệt tiềm vận chuyển cho nhà máy Lân Lâm Thao, Apatit Lào Cai, vận chuyển hàng cảnh khu vực Vân Nam Trung Quốc - Tuyến sông Lô Gâm phục vụ cho thành phố Việt Trì, tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, xây dựng nhà máy thuỷ điện Nà Hang - Tuyến sông Cầu, sông Thương phục vụ cho khu vực Đáp Cầu, Á Lữ thuộc tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang - Tuyến sông Trà Lý cửa Diêm Điền phục vụ cho thị xã Thái Bình Các tuyến vận tải tuyến nhánh năm qua đầu tư không nhiều đảm nhiệm vai trị quan trọng, mang lại hiệu vơ to lớn cho kinh tế quốc dân ngành, bao gồm: + Chuyên chở than cho hầu hết nhà máy điện, nhà máy sản xuất xi măng khu công nghiệp khác - Vận tải hàng nhập ngoại từ cảng Hải phòng, Cái Lân, hàng từ miền Nam, miền Trung qua cảng sông biển Hà Nội, Khuyến Lương, Ninh Phúc - Vận chuyển hầu hết nguyên vật liệu xây dựng cho tỉnh, thành phố, địa phương phía Bắc vận chuyển số mặt hàng khác 1.2.2 Vai trò tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phịng – Hà Nội mạng lưới giao thơng vận tải thủy khu vực miền Bắc[8] Tuyến vận tải thủy từ Hải Phòng - Hà Nội nằm trục Quảng Ninh – Hải Phòng – Phả Lại – Việt Trì - Hồ Bình - Hồ Sơng Đà trục Hà Nội - Vạn Điển Hưng Yên - Ninh Giang - Hải Phòng tuyến vận tải thủy quan trọng khu vực Miền Bắc, qua hầu hết thành phố, thị xã, trung tâm kinh tế, cảng lớn khu vực, tuyến nghiên cứu đánh giá đồ án Tuy vận tải đường phổ biến, thông dụng có tính xã hội cao; song chi phí vận tải cao, khối lượng vận chuyển khơng vận chuyển loại hàng hoá cồng kềnh, siêu trường, siêu trọng Do có phương án vận tải thuỷ có khả đảm nhận vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn, thiết bị siêu trường, siêu trọng với chi phí đầu tư nhỏ, giá thành vận tải thấp, giải pháp tốt an toàn 10 ... cao khả thông qua tuyến CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TUYẾN VẬN TẢI ĐƢỜNG THỦY HẢI PHÒNG – HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội Tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội. .. vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tuyến vận tải đường thủy nội địa Hải Phòng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc đánh giá khả thông qua tuyến vận tải đường thủy nội địa. .. lớn đến giao thông vận tải đường thủy phát triển ngành vận tải đường thủy Việt Nam Tuyến vận tải thủy nội địa Hải Phòng đến Hà Nội tuyến vận tải thủy nội địa Miền Bắc xác định cần phải ưu tiên

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan