Một số giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống giao thông tĩnh của thành phố hồ chí minh đến năm 2020

93 139 1
Một số giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống giao thông tĩnh của thành phố hồ chí minh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đô thị hóa trình tất yếu diễn mạnh mẽ giới, đặc biệt nước châu Á, có Việt Nam Nền kinh tế phát triển trình đô thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh tác động tích cực trình đô thị hóa có tác động tiêu cực đòi hỏi Chính quyền thành phố ngành liên qua cần giải quyết, vấn đề giao thông đô thị ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, tiêu thụ mức nguồn lượng tái tạo, ô nhiễm môi trường,… vấn đề cấp thiết Giao thông tĩnh (GTT) phận tách rời tổ chức giao thông đô thị, loại hình dịch vụ hỗ trợ vận tải đắc lực cho đô thị Quy hoạch GTT làm sở để xác định vị trí, quy mô loại hình bến, bãi bố trí đô thị Quy hoạch giao thông đô thị (GTĐT) muốn đạt khả thi giải tốt quy hoạch mạng lưới tuyến đường đô thị phù hợp, chọn lựa chủng loại phương tiện hợp lý, tổ chức hoạt động vận tải khoa học mà phải giải tốt vấn đề tổ chức GTT hợp lý, thuận lợi cho việc trung chuyển, tập kết, giải cầu đỗ xe hợp lý, thuận tiện đảm bảo an toàn giao thông Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) quy hoạch đô thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; đầu mối giao lưu quốc tế, trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực khu vực Đông Nam Á; Là nơi tập trung trung tâm tổng hợp chuyên ngành thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế kỹ thuật cao, văn hóa, giải trí, thể dục thể thao…, nơi định hướng phát triển phương thức vận tải:vận tải đường bộ, vận tải đường thủy, vận tải đường sắt, vận tải đường hàng không để trở thành đầu mối giao thông kết nối khu vực tỉnh Đông Nam Bộ với Tây Nam bộ, với khu vực quốc tế Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08 tháng 04 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, nghiên cứu quy hoạch hệ thống GTT, vị trí bến, bãi bố trí có hệ thống từ khu vực nội đô ngoại thành với nhiều loại hình bến bãi khác nhau, nhằm phục vụ cho loại hình vận tải phục vụ hành khách, vận chuyển hàng hóa dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, xác định diện tích GTT (bến bãi) cần thiết từ đến đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 với tiêu 1.145,88 [16] Tuy nhiên, việc xác lập quỹ đất dành cho hệ thống GTT theo quy hoạch phải tính đến việc phát triển hệ thống trở thành thực nhằm góp phần việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thành phố Xác định tầm quan trọng vấn đề trên, Chính quyền Thành phố đạo Sở, ban, ngành liên quan tổ chức nghiên cứu đề giải pháp phát triển hệ thống GTT theo quy hoạch duyệt, tập trung chủ yếu vào việc rà soát quy hoạch chung xây dựng quận, huyện để xác lập, bố trí quỹ đất phù hợp theo tiêu quy hoạch đề ra; cập nhật số chế sách Trung ương Bộ, Ngành ban hành có hiệu lực, đồng thời đánh giá lại tình hình thực dự án đầu tư xây dựng, khai thác hệ thống bến bãi với hình thức xã hội hóa đầu tư nay, vướng mắc khó khăn Nhà đầu tư việc tham gia xây dựng bến bãi, vấn đề đặt lên hàng đầu nghiên cứu chế sách phù hợp với thực tế, mang tính khả thi cao để đảm bảo thu hút, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư xây dựng, cung ứng dịch vụ bến bãi vận tải Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn kinh nghiệm thân trình công tác, việc nghiên cứu để hiểu rõ thực trạng đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống GTT quy hoạch TP.HCM cần thiết, nhằm sớm hình thành hệ thống theo quy hoạch duyệt, tổ chức mạng lưới bến, bãi đậu xe bố trí hợp lý, khoa học, thuận lợi cho việc kết nối giao phương thức vận tải hành khách hàng hóa, góp phần ổn định, hoàn thiện lại trật tự giao thông chỉnh trang đô thị Thành phố Qua đó, tác giả lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG TĨNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020” Mục đích nội dung nghiên cứu: 2.1 Mục đích việc nghiên cứu: Trên sở tập hợp lý thuyết giao thông tĩnh đô thị (GTTĐT); tác giả đánh giá thực trạng hệ thống GTT địa bàn TP.HCM nhằm làm rõ bất cập công tác đầu tư xây dựng khai thác bến bãi theo quy hoạch duyệt; chế sách liên quan thu hút đầu tư phát triển hệ thống giao thông tĩnh Trung ương Thành phố Từ đề xuất số giải pháp, biện pháp chế sách phù hợp nhằm thu hút đầu tư 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đề tài bao gồm phần sau: - Cơ sở lý luận GTTĐT - Đánh giá thực trạng hệ thống GTT đường địa bàn TP.HCM đến năm 2015 - Một số giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống GTT đường địa bàn TP HCM đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Xét hệ thống GTT cho phương thức vận tảivthì phạm vi nghiên cứu lớn bao gồm: vận tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải đường thủy, vận tải hàng không Tuy nhiên, phương thức vận tải đường giữ chủ đạo chiếm tỷ trọng lớn với phương thức vận tải khác(chiếm khoảng 91,4% vận chuyển hành khách 70,6% vận chuyển hàng hóa) [1] Với số lượng thông tin có hạn, nội dung nghiên cứu giới hạn sau: - Đối tượng: Hệ thống GTT đường địa bàn Thành phố, bao gồm loại hình như: bãi kỹ thuật xe buýt, bến xe buýt, bến xe khách liên tỉnh, bãi đỗ xe ô tô, bãi đậu xe taxi, bến xe hàng - Phạm vi: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết hợp lý thuyết thực nghiệm để đề xuất giải pháp phát triển hệ thống GTTđường địa bàn Thành phố: - Nghiên cứu lý luận chung: Tham khảo tài liệu phát triển GTT Các sách Trung ương, địa phương, văn pháp quy định hướng phát triển giao thông vận tải Thành phố - Nghiên cứu số liệu, tài liệu sẵn có rà soát quy hoạch GTT địa bàn quận, huyện; Các nguồn thông tin từ Nhà đầu tư tham gia xây dựng bến bãi cung cấp Cụ thể đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu; - Phân tích tổng hợp, đánh giá; - Phương pháp dự báo phân tích xu phát triển Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu đưa luận chứng, có khoa học phù hợp với thực tiễn, làm sở để quan có thẩm quyền, nhà hoạch định tham khảo trình nghiên cứu chế sách lập kế hoạch đầu tư xây dựng phát triển hệ thống GTT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận giao thông tĩnh đô thị Chương 2: Đánh giá thực trạng hệ thống GTT đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống GTT đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO THÔNG TĨNH ĐÔ THỊ 1.1 Tổng quan giao thông tĩnh đô thị 1.1.1 Tổng quan giao thông đô thị a) Khái niệm: - Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp với cấu dịch vụ chiếm đa phần, trung tâm trị, khu vực hành chính, kinh tế, văn hoá chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương Đô thị bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn - Giao thông đô thị (GTĐT) hệ thống động mạch đô thị, phận quan trọng kết cấu hạ tầng đô thị, có vị trí, vai trò trọng yếu đời sống kinh tế – xã hội đô thị GTĐT di động vị trí không gian từ điểm đến điểm người vật đô thị phương thức giao thông định vận tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải đường thuỷ, vận tải hàng không, vận tải đường ống Đô thị với tính cách khu vực không gian tập trung dân số, vốn kinh tế, không gian mà người dựa vào để tiến hành hoạt động kinh tế, trị, khoa học, kỹ thuật, văn hóa sinh hoạt hàng ngày Những người khu vực không gian có mối liên hệ mật thiết với nhau, trì mạng lưới giao thông đô thị Nhờ có GTĐT, người qua lại với nhau, móc nối đô thị với đô thị khác, đô thị với khu vực xung quanh, làm cho đô thị có sức sống sức hoạt động Đồng thời, GTĐT lại đầu mối giao thông khu vực, hạt nhân mạng lưới giao thông quốc gia Tổ chức tốt GTĐT không phát huy cao độ hiệu tổng hợp thân đô thị, mà có lợi cho hình thành nâng cao vai trò mạng lưới giao thông toàn quốc - Hệ thống GTĐT tập hợp hệ thống giao thông hệ thống vận tải nhằm đảm bảo liên hệ giao lưu khu vực đô thị Xét đặc tính kỹ thuật, hệ thống GTĐT bao gồm tồn mối quan hệ yếu tố bản: công trình sở hạ tầng cố định, phương tiện vận tải, dịch vụ quản lý điều khiển để giúp cho đối tượng vận tải vượt qua trở ngại không gian nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống người Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống GTĐT Hệ thống GTĐT Hệ thống giao thông động Mạng lưới đường giao thông Các công trình đường Hệ thống giao thông tĩnh Các công trình khác Gara, bãi đỗ xe Các điểm đầu mối Các điểm trung chuyển Các công trình giao thông tĩnh khác Nguồn [14] b)Đặc điểm giao thông đô thị GTĐT có đặc điểm sau: - Mạng lưới GTĐTngoài việc thực chức giao thông đảm nhận thêm chức khác như: chức kĩ thuật, chức môi trường, - Mật độ mạng lưới đường lớn có xu hướng phát triển nhiều khu vực trung tâm đô thị - Lưu lượng mật độ lại phụ thuộc theo thời gian không gian - Tốc độ luồng giao thông đa phần chậm - Việc xây dựng vận hành hệ thống GTĐT đòi hỏi chi phí lớn - Nguy xảy ùn tắc giao thông, khó khăn việc lại, nguy gây ô nhiễm môi trường an toàn - Không gian đô thị chật hẹp - Hệ thống GTĐT tác động trực tiếp đến tính ổn định phát triển kinh tế xã hội thành phố quốc gia 1.1.2 Tổng quan giao thông tĩnh đô thị a) Khái niệm “Giao thông tĩnh phận hệ thống giao thông giải nhu cầu đậu đỗ dừngcủa phương tiện giao thông vận tải hành khách vận tải hàng hóa trình không di chuyển” Với khái niệm này,GTTsẽ gồm hệ thống loại hình bến bãi, nhà ga, điểm dừng phục vụ nhu cầu cho phương thức vận tải (ga đường sắt, bến cảng thuỷ, ga hàng không, nhà ga vận tải ô tô), bãi đậu đỗ xe, bến xe trung chuyển, điểm dừng dọc tuyến, bãi hậu cần bảo dưỡng, sửa chữa b) Phân loại GTT phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, ví dụ: - Theo phạm vi hoạt động: + Giao thông tĩnh phục vụ vận tải liên tỉnh + Giao thông tĩnh phục vận tải nội đô + Giao thông tĩnh phục vận tải kế cận - Theo phương thức vận tải: + Giao thông tĩnh phục vụ vận tải đường + Giao thông tĩnh phục vụ vận tải đường không + Giao thông tĩnh phục vụ vận tải đường thuỷ + Giao thông tĩnh phục vụ vận tải đường sắt -Theo tính chất sở hữu: + Giao thông tĩnh phục vụ phương tiện vận tải cá nhân + Giao thông tĩnh phục vụ phương tiện vận tải giao thông công cộng + Giao thông tĩnh phục vụ phương tiện chủ quản - Theo tính chất dòng vào phương tiện vận tải: + Giao thông tĩnh phục vụ phương tiện đến + Giao thông tĩnh phục vụ phương tiện đến xác định - Theo đối tượng vận chuyển vận tải: + Giao thông tĩnh phục vụ vận tải hàng hoá + Giao thông tĩnh phục vụ vận tải hành khách c) Các yếu tố cấu thành hệ thống GTT - Gara, bãi đỗ xe: + Tổ chức nơi đậu đỗ xe, thực gìn giữ, tu, bảo dưỡng phương tiện Chế độ làm việc gara phụ thuộc vào phương tiện vận tải mà chúng phục vụ + Bãi đỗ xe thông thường chia làm hai loại: bãi đỗ xe sử dụng phần diện tích đất để tổ chức lưu đậu phương tiện, tổ chức trông giữ phương tiện có thu tiền, bao gồm loại hình Bãi đỗ xe mặt đất, bãi đỗ xe cao tầng ngầm kết hộp hai Bãi đỗ xe đường (hay gọi nơi đỗ xe) loại bãi đỗ xe sử dụng phần đường xe chạy vỉa hè khu vực đô thị để làm nơi dừng, đỗ xe Thông thường loại bãi đỗ xe phát triển khu vực đô thị khan quỹ đất dành cho GTT Bãi đỗ xe loại hình GTT phổ biến đô thị giới, đặc biệt với xu hướng sử dụng phương tiện ô tô lại người dân đô thị, bãi đỗ xe trở lên quan trọng xúc - Các điểm đầu, điểm cuối: Điểm đầu,điểm cuối nơi bắt đầu kết thúc hành trình phương tiện vận tải quy trình tổ chứchoạt động vận tải hành khách vận tài hàng hoá Thông thường điểm đầu, điểm cuối phân thành hai loại: Các điểm đầu, điểm cuối phục vụ cho hoạt động vận tải hành khách (VTHK) nội tỉnh VTHK liên tỉnh, có lộ trình cố định, quy định từ điểm bắt đầu, điểm kết thúc lộ trình ngược lại,vị trí điểm bố trí trục đường hướng tâm, cuối đường nhánh nơi tập trung dân cư, bố trí nơi bến xe, nhà ga, bến cảng, sân bay, bãi đỗ xe - Các điểm trung chuyển Điểm trung chuyển nơi để phương tiện vận tải dừng đỗ thực nhiệm chuyển tải hành khách hàng hóa với phương thức vận tải tiếp chuyển phương thức vận tải với trình vận chuyển - Các điểm dừng dọc tuyến Điểm dừng dọc tuyến nơi để phương tiện vận tải dừng xe thực lên xuống hành khách hàng hóa thời gian ngắn, thông thường vị trí dừng xe có bố trí thêm số công trình phụ trợ khác thông tin lộ trình, nhà chờ, mái che, ghế ngồi, tạo vịnh 1.1.3 Vai trò giao thông tĩnh đô thị GTT đóng vai trò quan trọng hệ thống giao thông vận tải Do đó, có quan điểm khác quy hoạch giao thông vận tải, nước phát triển giới quan tâm đầu tư mức cho hệ thống GTT Việc xảy ngược lại nước chậm phát triển Do không nhận thức đầy đủ vai trò GTT nên nhiều đô thị giới đặc biệt nước phát triển trọng đầu tư phát triển mạng lưới đường hệ thống giao thông tĩnh gần bị lãng quên Kết tốc độ giao thông chậm tắc nghẽn, mạng lưới đường không phát huy tác dụng, phương tiện vận tải đô thị hoạt động với hiệu thấp, ách tắc giao thông tai nạn giao thông thường xuyên xảy Điều hoàn toàn lý thuyết thực tế dù thời gian phương tiện di chuyển hay không di chuyển chúng trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến 10 b) Nhu cầu vận tải hành khách liên tỉnh Đến năm 2020, nhu cầu vận tải hành khách liên tỉnh từ: - Thành phố Hồ Chí Minh nơi, đường 413.670 người/ngày, đường sắt 5.471 người/ngày đường không 41.564 người/ngày - Các nơi đến Thành phố Hồ Chí Minh, đường 413.663 người/ngày, đường sắt 5.348 người/ngày đường không 41.560 người/ngày c) Nhu cầu vận tải hàng hóa liên tỉnh Đến năm 2020, nhu cầu vận tải hàng hóa liên tỉnh từ: - Thành phố Hồ Chí Minh nơi, đường 187.939tấn/ngày, đường sắt 3.769tấn/ngày, đường sông 80.814 tấn/ngày đường không 850tấn/ngày - Các nơi đến Thành phố Hồ Chí Minh, đường 193.264tấn/ngày, đường sắt 4.030tấn/ngày, đường sông 86.969 tấn/ngày đường không 762tấn/ngày 3.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống giao thông tĩnh đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 3.3.1 Giải pháp quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển hệ thống giao thông tĩnh đường Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 a) Điều kiện thuận lợi công tác lập quy hoạch Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08 tháng 04 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, nghiên cứu quy hoạch thành danh mục hệ thống giao thông tĩnh (Phụ lục 2-4 Quyết định 568/QĐ-TTg), giữ lại toàn bến bãi hữu điều chỉnh chức số vị trí cho phù hợp với việc tổ chức lại hệ thống giao thông đô thị Thành phố 79 Đồng thời, áp tiêu quỹ đất dành cho giao thông tĩnh cho loại hình bến bãi địa phương, làm sở để quận, huyện thuận lợi công tác rà soát, bố trí quỹ đất phù hợp b) Một số giải pháp chủ yếu cho công tác quy hoạch giao thông tĩnh Trên sở tồn đề cập Chương công tác quy hoạch giao thông tĩnh, tác giả đề xuất số giải pháp sau Với điều kiện thuận lợi trên, công tác rà soát, lập quy hoạch bố trí quỹ đất dành cho giao thông tĩnh cần nắm rõ chức loại hình bến bãi, kết hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa bàn quận huyện, hệ thống luồng tuyến quy hoạch dự kiến phát triển cho hoạt động vận tải hành khách, vận tải hàng hóa để xác định vị trí bến bãi phù hợp, giải nhu cầu đậu đỗ xe cá nhân, đảm bảo kết nối đồng với phương thức vận tải công cộng, tổ chức giao thông thuận lợi, ổn định, ưu tiên dành quỹ đất có chi phí thu hồi thấp đặc biệt thuận lợi cho người dân Thành phố có điều chỉnh hành vi sử dụng phương thức lại Cụ thể: - Đối với Bãi kỹ thuật xe buýt, quy hoạch bãi kỹ thuật xe buýt 17 vị trí bố trí quận, huyện ven Thành phố phù hợp, giữ toàn bãi kỹ thuật hữuvới 10 vị trí Bãi hậu cần số 1, 2, 3, 4, An Tôn, Bắc Việt, Đại học Nông Lâm, Bãi Linh Đông,Hợp tác xã 19/5 bãi đậu xe buýt Tân Quyđể tiếp tục nghiên cứu cải tạo, nâng cấp giải nhu cầu đậu đỗ cho phương tiện VTHKCC giải cho giai đoạn trước mắt Ngoài ra, cần quy hoạch lồng ghép thêm chức Bãi kỹ thuật vào bến xe khách liên tỉnh Bến xe Miền Đông (Quận 9/Bình Dương), Bến Miền Tây (Bình Chánh), Bến xe Sông Tắc (Quận 9) Bến xe Đa Phước bến xe bố trí trục đường hướng tâm Thành phố, thuận lợi cho việc xe buýt đậu đỗ chờ tài tổ chức trung chuyển khách vào khu vực trung tâm Thành phố Sử dụng quỹ đất tiêu dự trữ (193 ha), quy hoạch thêm vị trí bãi kỹ thuật quận, huyện ven nội thành số điểm đầu, điểm cuối 80 tuyến xe buýt chưa có bến bãi đậu đỗ xe buýt Quận Bình Tân, Tân Phú Huyện Cần Giờ - Đối với Bến xe buýt, quy hoạch bến xe buýt 22 vị trí bố trí quận, huyện ven Thành phố phù hợp, cần tận dụng lại vị trí bến xe buýt hữu, 05 bến xe: Quận 8, Ngã tư ga, Miền Đông, Miền Tây An Sương bến xe hữu có quy mô tương đối lớn để tiếp tục cải tạo, nâng cấp, mở rộng để trước mắt vừa phục vụ hoạt động nội tỉnh vừa đảm nhận thêm chức liên tỉnh phục vụ cho số tuyến xe khách cố định có lộ trình tiếp giáp với bến xe số tuyến xe khách dịch vụ lữ hành chờ bến xe liên tỉnh hình thành Đồng thời, vị trí bến xe buýt quy hoạch cần sớm nghiên cứu đầu tư đưa vào sử dụng để thuận lợi cho việc hoàn thiện phát triển mạng lưới tuyến xe buýt - Đối với Bến xe liên tỉnh, với chức phục vụ xe ô tô đón trả khách dịch vụ hỗ trợ vận tải hành khách công cộng, loại hình bến xe đảm nhận việc trung chuyển, lưu đậu phục vụ cho nhiều phương vận tải hành khách (xe khách liên tỉnh, xe buýt nội tỉnh, xe du lịch hợp đồng, ), lưu đậu xe cá nhân Quy mô bến xe cần quy hoạch có diện tích lớn từ 15ha – 20ha, để đảm nhận thêm chức nhà ga, depot tuyến Metro, BRT tương lai gần Đồng thời, với mục đích để giảm nguy tải khu vực nội đô, cần quy hoạch số bến xe liên tỉnh có vị trí đường vành đai cần bám theo trục cửa ngõ Thành phố để thuận lợi cho hành trình khách Theo quy hoạch, Bến xe Suối Tiên (phường Long Bình-Quận 9/TP.HCM thị xã Dĩ an/Bình Dương) Bến xe Sông Tắc (phường Long Trường, Trường Thạnh/Quận 9) phục vụ cho tuyến xe khách có lộ trình hướng Miền Bắc Miền Trung; Bến xe Miền Tây (xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh) Bến xe Đa Phước (Quốc lộ 50, huyện Bình Chánh) phục vụ tuyến xe khách có lộ trình hướng Miền Tây.Bến xe Xuyên Á (huyện Hóc Môn) phục vụ tuyến xe khách có lộ trình hướng Tây Bắc.Trong 05 vị trí bến xe liên tỉnh cần xem xét điều chỉnh quy hoạch vị trí 81 Bến xe Miền Tây xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh khu vực nút giao Bình Thuận (Quốc lộ đường Nguyễn Văn Linh) để đảm bảo cho việc kết nối depor tuyến BRT số thuận lợi cho việc tổ chức giao thông vào hợp lý Vị trí Bến xe Xuyên Á cần điều chỉnh di dời đến giáp ranh lộ giới tuyến Quốc lộ 22 để đảm bảo kết nối với hệ thống nhà ga tuyến Metro số (nối dài), đồng thời bố trí gần nút giao lớn trục quốc lộ 22 để thuận lợi cho việc tổ chức luồng phương tiện ra, vào hợp lý - Đối với Bãi đỗ xe, có chức tổ chức lưu đậu xe ô tô phương tiện giao thông cá nhân khác, mang tính chất công cộng giải cho tất đối tượng có nhu cầu đậu đỗ Do đó, quy hoạch bãi đỗ xe cần nghiên cứu bố trí gần khu chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, nhà ga, vị trí điểm dừng xe buýt, địa bàn quận, huyện Riêng quận, huyện có tuyến đường hướng tâm cửa ngõ vào khu nội đô cần nghiên cứu dành quỹ đất có quy mô lớn kế cận nhà ga, điểm đón trả khách xe buýt, để giải nhu cầu khách gửi phương tiện cá nhân vào khu vực trung tâm Thành phố phương tiện vận tải hành khách công cộng.Đối với địa phương khan quỹ đất dành cho giao thông tĩnh, đặc biệt quận khu vực trung tâm Thành phố, cần nghiên cứu tận dụng công viên, trung tâm thương mại, nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí…để quy hoạch vị trí bãi đậu xe ngầm cao tầng, nhằm đảm bảo tiêu theo yêu cầu Đối với loại hình tính chất bến bãi này, cần tổ chức thực việc nghiên cứu lập Đề án quy hoạch chi tiết chuyên ngành để xác định rõ vị trí bãi đỗ xe địa bàn quận, huyện theo tiêu chí nhằm đảm bảo, nhằm việc phân bổ, bố trí bãi đỗ xe có hiệu quả, hợp lý - Đối với Bãi đậu xe taxi, bãi dành riêng cho xe taxi đậu qua đêm sau ngày hoạt động làmcác tác nghiệp kỹ thuật kiểm tra, bảo trì xe bàn giao quản lý xe.Dự báo đến năm 2020 số xe tăng lên khoảng gần 12.700 xe Quy 82 hoạch vị trí bãi đậu xe taxi quận ven xem hợp lý nằm khu nội đô nênthuận lợi cho việc xuất - nhập bến ngày Tuy nhiên, vào ban ngày phương tiện taxi hoạt động đường phục vụ nhu cầu hành khách lại Do đó, cần nghiên cứu quy hoạch thêm hệ thống điểm dừng, đỗ đón trả khách có nhu cầu tuyến đường nội đô địa bàn quận, huyện ưu tiên đỗ xe tuyến đường có mặt đường lớn, vỉa hè rộng, ưu tiên đường chiều, tổ chức khoét vị đỗ xe (hiện tổ chức thu phí đậu đỗ xe) để đảm bảo không cản trở việc lưu thông phương tiện khác di chuyển đường Các vị trí bãi đỗ xe taxi theo quy hoạch phân bổ hợp lý cần sớm nhanh chóng tổ chức đầu tư xây dựng nhằm giải nhu cầu đậu đỗ doanh nghiệp kinh doanh vận tải taxi - Đối với Bến xe hàng, chức bãi đậu xe tải: gồm xe tải Thành phố lưu đậu, xe tải chở hàng từ tỉnh chờ đến cho phép để vào Thành phố nơi trung chuyển hàng hóa từ nơi khác vào nội thành Thành phốvà ngược lại; nơi nghỉ ngơi cho tài xế, bảo dưỡng, bảo trì xe Do đó, vị trí bến xe hàng có xác định quy hoạch (5 bến), cần tiếp tục rà soát bãi xe tải có, ưu tiên nằm vành đai 02, có quy mô lớn từ 2.000m2 trở lên, có khả đảm nhận việc lập kho hàng, lưu trữhàng hoác, xác lập đưa vào quy hoạch, để giải nhu cầu đậu đỗ xe, trung chuyển hàng hóa chờ bến xe hàng hình thành Cụ thể số vị trí như: Bảng 3.2 Một số bãi xe tải hữu đảm nhận làm bến xe hàng Stt Tên DN Đƣờng Quận, huyện Quy mô (m2) Công ty Tuấn Cư (bến xe tải Hoàng Long cũ), Quốc lộ 1, Quận 12 4.600 Công ty TNHH MTV Bãi đỗ Quốc lộ Bình Tân 21.721 Công ty cổ phần thương mại Quang Châu Quốc lộ Bình Tân 7.785 83 Stt Tên DN Đƣờng Quận, huyện Quy mô (m2) Công ty CPDVTM Anphata Kinh Dương Vương Bình Tân 9.500 Công ty TNHH Trung Mầu Dương Đức Hiền Tân Phú 3.500 Công ty TNHH Tân Tiến 180 Thống Nhất Bình Tân 4.000 Công ty TNHH Nguyễn Ngọc Quốc lộ Hóc Môn 10.000 Công ty TNHH kho bãi Miền Nam Quốc lộ Quận 12 10.000 Công ty TNHH Phượng Hoàng Quốc lộ Quận 12 3.800 10 Công ty TNHH Thiên Việt Lê Thị Riêng Quận 12 7.600 11 Công ty CP giao nhận vận tải Thuận Phong Khu phố Quận 6.000 12 Công ty TNHH Nam Trung Bắc Phan Văn Hớn Quận 12 2.500 13 Công ty CP vận tải ô tô số Tân Kỳ Tân Quý Tân Phú 9.460 14 Trạm giao nhận hàng hóa Quốc lộ Quận 12 2.000 - Một số lưu ý khác, sở tiêu diện tích giao thông tĩnh xác lập cho quận, huyện, trình lập quy hoạch chi tiết, cần nghiên cứu lồng ghép, phân bổ thành nhiều vị trí địa phương đáp ứng nhu cầu đậu đỗ xe cho khu vực, thuận lợi cho việc kêu gọi xã hội hóa đầu tư; Tổ chức công bố quy hoạch địa phương để nhà đầu tư quan tâm nghiên cứu sớm hình thành hệ thống bến bãi theo quy hoạch tránh tình trạng quy hoạch treo,tránh trường hợp chiếm dụng quỹ đất sai mục đích; Đối với vị trí bến bãi hữu xác lập đưa vào quy hoạch, cần nghiên cứu quy hoạch đảm nhận thêm nhiều chức năng, thuận lợi cho nhà đầu tư nghiên cứu xây dựng tăng diện tích sử dụng, đồng thời trước mắt giải nhu cầu đậu đỗ xe hệ thống bến bãi chuyên nghiệp chưa hình thành 84 3.3.2 Giải pháp đầu tư và quản lý đầu tư phát triển hệ thống giao thông tĩnh đường Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Các tồn nêu (mục 2.6 Chương 2) cho thấy điểm hạn chế chủ yếu trình tự thủ tục đầu tư chưa rõ ràng, hệ thống văn quy phạm pháp luật nhiều điểm khiếm khuyết, quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước chuyên ngành chồng chéo Để sớm hình thành hệ thống bến bãi mong muốn, Tác giả đề xuất giải pháp sau: - Đối với công tác quản lý tổ chức đầu tư: cần nghiên cứu xem xét thành lập tổ công tác chuyên ngành bao gồm sở, ngành liên quan chuyên ngành, thực hệ thống lại toàn văn quy định đầu tư xây dựng, từ hình thành hồ sơ hướng dẫntrình tự thủ tục đăng ký tham gia đầu tư;Các công đoạn công tác lập dự án lập hồ sơ thiết kế, công tác xây dựng cần hướng dẫn cụ thể, dễ dàng thực hiện, công khai niêm yết phổ biến rộng rãi phương tiện truyền thông để thuận tiện cho Nhà đầu tư nghiên cứu, tiếp cận Chỉ định quan đại diện chủ trì để giải vướng mắc, khó khăn trình tổ chức thực Trình tự thủ tục đăng ký, lập, ghi kế hoạch giải ngân tiền hỗ trợ sở ngành liên quan phải hợp lý, đảm bảo quản lý chặt chẽ, quy định dễ hiểu, dễ thực để tạo thuận lợi cho Nhà đầu tư tham gia Quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước chuyên ngành vấn đề tiếp nhận, thụ lý, thẩm định, nghiệm thu kể việc quy định thời gian hoàn tất - Đối với công tác giải phóng mặt bồi thường tái định cư: cần giao cho quan chức trực thuộc quận, huyện đảm nhận Nhà đầu tư giao toàn chi phí thực sở giá bồi thường duyệt nhận mặt để tổ chức thi công theo thời gian cam kết, tránh tình trạng giao phó cho Nhà đầu tư thỏa thuận với hộ dân sử dụng đất trong ranh quy hoạch bến bãi làm kéo dài thời gian thực dự án 85 - Đối với bến bãi có, đặc biệt vị trí bến bãi phục vụ hoạt động VTHKCC có tiềm phát triển dịch vụ, thương mại (Bến xe buýt Chợ Lớn-Quận 6, Bến xe buýt Quận 8, Bến xe buýt Tân Bình, Bến xe buýt Công viên 23/9-Quận 1, Bãi kỹ thuật xe buýt số 1, 2, 3, An Tôn, Bắc Việt) cần nghiên cứu tổ chức xã hội hóa đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP), cần kết hợp loại hình hợp đồng BT (Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao) loại hình hợp đồng BOT (Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao) với mục đích nhằm tăng diện tích sàn sử dụng tổ chức giải nhu cầu đậu đỗ xe tăng nguồn thu từ dịch vụ góp phần bổ sung vào ngân sách phục vụ hoạt động trợ giá xe buýt Thành phố 3.3.3 Giải pháp quản lý khai thác hệ thống giao thông tĩnh đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 a) Các thuận lợi Hệ thống văn quy định công tác quản lý khai thác hệ thống giao thông tĩnh đường có quy định cho số loại hình bến bãi như: - Bến xe khách: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Bến xe khách Ban hành kèm theo Thông tư 49/2012/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Giao thông vận tải - Yêu cầu kỹ thuật Bến xe hàng: Thông tư 63/2014/TT-BGTVTban hành ngày 07 tháng 11 năm 2014 Bộ Giao thông vận tải (Điều 57) - Quy định Bãi đỗ xe:Thông tư 63/2014/TT-BGTVTban hành ngày 07 tháng 11 năm 2014 Bộ Giao thông vận tải (Điều 56) Các loại hình bến bãi cần đảm bảo tiêu chí theo yêu cầu công bố thức đưa vào khai thác hoạt động b) Đề xuất giải pháp Trên sở tồn Chương công tác quản lý khai thác hệ thống giao thông tĩnh, tác giả đề xuất số giải pháp sau: 86 - Đối với loại hình Bến xe khách, Bãi đỗ xe Bến xe hàng: Thành phố cần sớm nghiên cứu cụ thể hóacác quy định loại hình bến bãi để đảm bảo cho công tác quản lý tổ chức khai thác hoạt động đảm bảo hiệu quả, cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận tải chất lượng, đáp ứng nhu cầu cho hoạt động vận tải hành khách vận tải hàng hóa Trong đó, đặc biệt loại hình bãi đỗ xe cần: + Về vị trí cần ưu tiên giải bãi đỗ xe hữu có vị trí phù hợp theo quy hoạch, phù hợp với cảnh quan khu vực, giải nhu cầu đậu đỗ xe cho khu vực, Vị trí bãi đỗ xe không gây ách tắc giao thông, không làm ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội khác, nhằm dần hạn chế chấm dứt bãi đậu xe tự phát + Các vấn đề đảm bảo an ninh, trật tự; đáp ứng yêu cầu phòng, chống cháy, nổ vệ sinh môi trường; Đường ra, vào bãi đỗ xe phải bố trí đảm bảo an toàn không gây ùn tắc giao thông điều kiện bắt buộc, phải quan chuyên ngành chấp thuận, thẩm duyệt, thông qua trước công bố bãi đỗ xe vào khai thác hoạt động +Một số hạng mục công trình bãi đỗ xe bắt buộc phải có, đảm bảo theo quy định, quy chuẩn hành, đặc biệt bãi đỗ xe phục vụ công cộng nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ khách có nhu cầu gửi xe như: Bảng 3.3 Bảng tổng hợp số hạng mục bắt buộc khuyến khích bãi đỗ xe Bãi đỗ xe TT Hạng mục công trình chủ yếu Khu vực vệ sinh công cộng Bắt buộc Hệ thống chiếu sáng Nội công trình Khuyến khích Đơn vị kinh doanh vận tải Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Hệ thống thoát nước Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Hệ thống cấp nước Bắt buộc Khuyến khích Khuyến khích Công cộng 87 Điều kiện Khuyến khích Nếu có dịch vụ trông giữ xe qua đêm Bãi đỗ xe TT Hạng mục công trình chủ yếu Lắp đặt hệ thống, trang thiết bị PCCC Bề mặt sân bãi Công cộng Nội công trình Đơn vị kinh doanh vận tải Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Khuyến khích Bắt buộc Khuyến khích Điều kiện -Chỉ phục vụ xe mô tô, xe đạp: tối thiểu phải lát gạch -Phục vụ xe ô tô: thảm nhựa bê tông có bề dày tối thiểu 7cm Tường rào, bờ kè xung quanh khu vực bãi đỗ xe Lối ra, vào riêng biệt Camera quan sát Bắt buộc 10 Bảng điện tử hướng dẫn vị trí bãi đậu xe thông tin giá, số lượng chỗ đỗ xe trống Bắt buộc Khuyến khích Khuyến khích 11 Hệ thống xử lý chất thải Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Khu vực bảo dưỡng, sửa chữa xe, rửa xe, vệ sinh xe 12 Hệ thống biển báo Bắt buộc 13 Mái che Bắt buộc Khu vực điều hành, bảo vệ, nơi soát vé Bắt buộc Khuyến khích Khuyến khích Khuyến khích Khu vực bãi đỗ xe mô tô 14 Khuyến khích Khuyến khích Khuyến khích Các loại hình bến bãi cần xây dựng khung quy định pháp lý chặt chẽ để tăng cường xử phạt triệt để trường hợp tổ chức hoạt động khai thác bến bãi trái phép, sai mục đích, lợi dụng việc kinh doanh để tổ chức hoạt động khác trái quy định pháp luật trái với chức hoạt động bến bãi theo quy định Kiên thu hồigiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ vận tải, giấy phép công bố bến bãi tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm nhiều lần 88 - Đối với loại hình bến bãi phục vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt (bãi kỹ thuật xe buýt, bến xe buýt): hoạt động VTHKCC xe buýt lĩnh vực đặc biệt, khuyến khích người dân thành phố sử dụng phương tiện VTHKCC để lại, nhằm giải tình trạng ùn tắc giao thông nay, toàn hệ thống bến bãi phục vụ VTHKCC cần giao cho quan đầu mối quản lý chung Trung tâm Quản lý Điều hành VTHKCC Thành phố để thuận tiện cho việc nghiên cứu, tổ chức mạng tuyến xe buýt phù hợp, phân bổ số lượng xe buýt đậu đỗ phù hợp giải tình trạng khan khiếm bến bãi đậu đỗ nay.Các doanh nghiệp vận tải sử dụng khai thác bến bãi có chịu quản lý điều động phương tiện xe buýt theo yêu cầu quan đầu mối quản lý, đề phòng trường hợp giao cho doanh nghiệp vận tải vừa quản lý vừa sử dụng khai thác có ý tưởng đặt lợi ích dồn hết vào bến bãi giao, biến đổi chức sử dụng bến bãi sang mục đích khác, sai chức làm suy yếu lực lượng xe buýt nội thành xe buýt dần điểm tựa để phát triển, hoàn thiện Đồng thời, bến bãi theo quy hoạch duyệt, Thành phố cần sử dụng ngân sách để tổ chức đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải (đặc biệt Hợp tác xã vận tải) có điều kiện tập trung tài để thực việc tái đầu tư phương tiện xe buýt đảm bảo đáp ứng theo tiêu chuẩn chất lượng hành, xây dựng đội ngũ lái xe tiếp viên có chất lượng tốt, chấp hành tốt luật lệ giao thông tham gia lái xe buýt cung cách phục vụ đón trả, khách có chất lượng tốt 3.3.4 Giải pháp chế sách khuyến khích đầu tư bến bãi Vận dụng số chế sách Trung ương ban hành có hiệu lực, có liên quan đến hoạt động dịch vụ hỗ trợ vận tải đường như: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Bến xe khách quy định công trình thương mại khuyến khích đầu tư (Thông tư 49/2012/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2012); Miễn tiền thuê đất để xây trạm bảo dưỡng, sửa chữa, bãi đỗ xe (Quyết định 55/2012/QĐ-TTg ngày 89 19 tháng 12 năm 2012); Tại vị trí bãi giữ xe không nhà nước đầu tư không quy định mức giá phí trông giữ xe (Thông tư 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014); Quyết định 12/2015/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ chế sách thu hút xã hội hóa đầu tư khai thác bến xe khách; Tác giả đề xuất sau: - Các loại hình bến bãi đầu tư xây dựng miễn tiền thuê đất phần diện tích hạng mục công trình dịch vụ, bao gồm: khu vực đón, trả khách; bãi đỗ xe ô tô vào vị trí đón khách; khu vực bãi đỗ xe công cộng; khu vực dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện; khu bán vé; khu quản lý điều hành; khu vực phòng chờ khách; khu phục vụ vệ sinh công cộng; khu rửa xe; khu vực kho lưu trữ hàng hóa; khu vực bố trí mảng xanh, vườn hoa đường giao thông nội (vận dụng Quyết định 12/2015/QĐ-TTg) Đối với vị trí bến bãi theo quy hoạch có công trình bãi đậu xe ngầm bãi đậu xe cao tầng, kết hợp 02, phần diện tích đất miễn xác định tỉ lệ số tầng cung ứng chỗ đậu xe công cộng tổng số tầng xây dựng so với diện tích khu đất Ví dụ: Diện tích đất: 1.000m2, có xây dựng tầng (trong 01 tầng công trình dịch vụ thương mại 04 tầng công trình cung ứng chỗ đậu xe công cộng đường giao thông, phần diện tích đất miễn là: 𝑆 = 1.000 𝑥 = 800 𝑚2 - Vận dụng theo Thông tư 49/2012/TT-BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia bến xe khách, yêu cầu loại hình bến bãi phải có diện tích khu vực đậu đỗ xe chiếm tối thiểu 60% tổng diện tích bến bãi (chưa bao gồm đường giao thông nội bộ); - Các công trình bến bãi đầu tư xây dựng theo quy hoạch (có thực giải phóng mặt bằng, thu hồi đất) ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất ưu đãi 10% thời hạn 15 năm (vận dụng Quyết định 12/2015/QĐ-TTg) 90 - Các bến bãi theo quy hoạch khuyến khích xây dựng công trình: trung tâm thương mại, khu trưng bày, mua sắm, khách sạn nhà nghỉ; Nhà hàng phục vụ ăn uống, giải khát; Khu vực cung cấp dịch vụ vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe; Trạm cấp nhiên liệu; Xưởng bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện, nơi rửa xe; Trung tâm dịch vụ đăng kiểm xe giới; Trạm cân xe (vận dụng theo Thông tư 49/2012/TT-BGTVT) Đối với vị trí bến bãi quy hoạch bãi đỗ xe, Nhà đầu tư tự xây dựng định phí dịch vụ cung ứng chỗ đậu trông giữ xe cho tương thích với chất lượng phục vụ không 03 lần so với quy định thu phí trông giữ xe địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(Thông tư 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014) - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa nhóm dự án đầu tư xây dựng bến bãi (mặc dù có trung tâm thương mại) vào nhóm hạ tầng để khuyến khích cho vay vốn đầu tư 91 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với nghiên cứu phân tích nêu cho thấygiao thông tĩnh đóng vai trò quan trọng giao thông đô thị, phận tách rời việc tổ chức hoạt động vận tải phương thức lại người dân Việc phát triển hệ thống bến bãi phải đảm bảo đồng đáp ứng loại hình vận tải hoạt động giao thông đô thị, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội ngày cao quốc gia nói chung Thành phố lớn quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch đô thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ không nằm ngoại lệ Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, xác định tầm quan trọng hệ thống giao thông tĩnh công tác phát triển giao thông vận tải Thành phố Với sở dự báo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, quy hoạch nghiên cứu xác lập hệ thống giao thông tĩnh với nhiều loại hình bến bãi để đáp ứng với nhu cầu phát triển vận tải hành khách, vận tải hàng hóa nhu cầu lại người dân Tuy nhiên, để hệ thống giao thông tĩnh hình thành đưa vào hoạt động khai thác sử dụng chuổi công tác cần nghiên cứu thực hiện, từ công tác tổ chức xác lập quy hoạch bố trí quỹ đất, công tác tổ chức đầu tư, công tác nghiên cứu chế sách công tác quản lý hoạt động khai thác, quan tâm tâm quan quản lý nhà nước chuyên ngành từ Trung ương đến địa phương động lực để thu hút nguồn lực xã hội tham gia với Thành phố hợp tác lĩnh vực đầu tư công nói chung đầu tư xây dựng hệ thống giao thông tĩnh nói riêng 92 KIẾN NGHỊ Để hệ thống giao thông tĩnh sớm hình thành đưa vào hoạt động khai thác sử dụng, kiến nghị: - Tập trung rà soát, xác lập hệ thống giao thông tĩnh quy hoạch, cụ thể thành quy hoạch chi tiết, cụ thể vị trí, ranh mốc, rõ ràng quy mô, đồng thời có công bố rộng rãi để nhà đầu tư nắm bắt tham gia - Nghiên cứu hình thành hệ thống văn hướng dẫn cụ thể trình tự đầu tư, đảm bảo thông suốt, thuận lợi nhà đầu tư tham gia - Nghiên cứu điều chỉnh, ban hành chế khuyến khích đầu tư hệ bến bãi địa bàn Thành phố, cần cập nhật chế sách vận dụng chế đặc thù Thành phố để đảm bảo quy định ban hành mang tính khả thi, phù hợp với nhu cầu thực tế - Nghiên cứu ban hành quy định Quy định tổ chức, quản lý, công bố hoạt động loại hình Bến xe khách, Bến xe hàng bãi đỗ xe địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm dần hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng bãi đậu xe tự phát, khuyến khích Nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng bãi đỗ xe theo quy hoạch địa bàn Thành phố 93 ... bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống GTT đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO THÔNG TĨNH ĐÔ... lại trật tự giao thông chỉnh trang đô thị Thành phố Qua đó, tác giả lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG TĨNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Mục đích... lực giải pháp đặc thù khác [15] b) Các sách khuyến khích phát triển hệ thống giao thông tĩnh Việt Nam Liên quan đến sách phát triển giao thông tĩnh Việt Nam, số loại hình bến bãi hệ thống giao thông

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan