Tin học 6 là cơsở để hình thành kiến thức, kỹ năng thực hành máy tính của bộ môn Tin học ởcấp THCS, giúp các em tìm kiếm được kiến thức và kỹ năng mới, bài tập thựchành tin học là công
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIN HỌC 6 Ở TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Mai Ninh SKKN môn: Tin học
THANH HOÁ NĂM 2016
Trang 21 Biện pháp sử dụng các thiết bị vật lí máy tính để mô tả
2 Biện pháp thiết kế bài giảng điện tử để mô phỏng các quá
5 Biện pháp kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá
Trang 3Môn Tin học cũng giống như nhiều môn học khác ở trường THCS, nó cómột vị trí đặc biệt không thể thiếu được trong thời đại hiện nay Tin học 6 là cơ
sở để hình thành kiến thức, kỹ năng thực hành máy tính của bộ môn Tin học ởcấp THCS, giúp các em tìm kiếm được kiến thức và kỹ năng mới, bài tập thựchành tin học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh.Giúp giáo viên phát hiện được trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khănsai lầm của học sinh trong học tập tin học Đồng thời có biện pháp giúp các em
mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹ năng cho học sinh ngay từnhững ngày đầu tiên Như vậy thông qua môn Tin học 6 học sinh được rèn vềkiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, về đạo đức và tư duy thực hành, từ đó gây hứng thúhọc tập và nghiên cứu bộ môn đối với học sinh trong những năm tiếp theo
Qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy bộ môn Tin học là một bộ môn mới
ở trường THCS, các trường THCS trên địa bàn hầu như coi Tin học chỉ là mônhọc tự chọn và chưa được quan tâm đến vì nhiều lí do khách quan Trong dạyhọc môn tin, tôi nhận thấy nếu có một phương pháp tốt sẽ rất dễ gây hứng thúcho học sinh vì học sinh luôn muốn học những điều mới lạ, học sinh rất thíchlàm quen và khám phá máy tính, có thể nhận thấy đây là một điều kiện thuận lợicho giáo viên Tuy nhiên với chương trình tin học đòi hỏi sự linh hoạt rất caocủa các giáo viên, sự nhạy bén, tư duy có sự quan sát và sáng tạo và kỹ năng sửdụng máy tính của học sinh để giải quết vấn đề Vì vậy đòi hỏi phải tìm raphương pháp giảng dạy để học sinh dễ hiểu, dễ dàng tìm được sự móc nối giữacác kiến thức, kỹ năng thực hành, như học sinh ở trường THCS Trần Mai Ninh
Với những lí do như trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng
cao chất lượng môn Tin học 6 ở trường THCS Trần Mai Ninh”.
Trang 4Để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, thì phải nâng cao đượcchất lượng từ các bộ môn, trong đó có môn tin học Làm thế nào để học sinh lĩnhhội được kiến thức từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác nhau từ lý thuyết và từthực tế thực hành học sinh hiểu được kiến thức, có những tư duy, sáng tạo dẫntới ham học hỏi, yêu thích môn học, mà học sinh trường THCS Trần Mai Ninhđang cần Từ thực tế đó ta thấy được việc cần thiết phải có sự đổi mới phương
pháp trong giảng dạy và đó cũng là điều cần để có sáng kiến “Một số biện pháp
nâng chao chất lượng môn Tin học 6 ở trường THCS Trần Mai Ninh”.
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi: Nghiên cứu thực tế học sinh lớp 6 trường THCS Trần Mai Ninh
- Đối tượng: Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng môn Tin học 6 ở trườngTHCS Trần Mai Ninh
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản,chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các tài liệu sách báo có liên quanđến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, khảosát, phỏng vấn, trao đổi, phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp thống kê
Trang 5PHẦN 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
Công nghệ thông tin là một trong các phương tiện quan trọng nhất của sựphát triển, đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dụccủa thế giới hiện đại, trong đó có Việt Nam Chúng ta đang ở thời đại thông tin
kĩ thuật số, thời đại Internet Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương chínhsách đầu tư và phát triển về ứng dụng công nghệ thông tin như:
- Chỉ thị số 58-CT/TW của bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và pháttriển CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã chỉ rõ: “Ứngdụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cáchphát triển so với các nước đi trước”
- Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT về tăng cường giảngdạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục đã chỉ rõ: Nâng cao nhậnthức về vai trò của CNTT; ứng dụng và phát triển CNTT trong giáo dục và đàotạo sẽ tạo một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, chươngtrình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí giáo dục
Phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành là: Tổ chức tốt việc dạy
và học tin học ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập tin họctrong nhà trường,
Đặc trưng của môn Tin học là khoa học gắn liền với công nghệ, do vậydạy học Tin học một mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học,phát triển tư duy thuật toán, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, mặt khác phảichú trọng đến rèn luyện kĩ năng thực hành, ứng dụng, tạo mọi điều kiện để họcsinh được thực hành, nắm bắt và tiếp cận những công nghệ mới của Tin họcphục vụ học tập và đời sống Nội dung chương trình của môn Tin học hiện hành
ở các trường phổ thông đã đáp ứng được những yêu cầu trên
Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT vào giảng dạy là những chủ chương củangành Giáo dục, trong đó có thể kể đến như giáo án điện tử, mô phỏng các ví dụ, thínghiệm trực quan như đã từng áp dụng, trên cơ sở đó kết hợp với thao tác trên cácthiết bị thực tế với kỹ năng thực hành trên thiết bị máy tính như bộ môn Tin học Từ
Trang 6kết quả thao tác thực tế, thực hành của học sinh qua mỗi tiết học, học sinh có thể tựmình đánh giá kiến thức tiếp thu bài của mình, của bạn kết hợp tự đánh giá của giáoviên đối với mỗi học sinh Qua đó học sinh có thể tự điều chỉnh quá trình học tậpcủa mình để lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ và tốt nhất, giáo viên cũng điều chỉnhđược hoạt động dạy của mình, dẫn đến nâng cao chất lượng bộ môn Tin học trongnhà trường
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1 Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố ThanhHóa, Đảng bộ, Ban Giám hiệu nhà trường trong công cuộc đổi mới phương phápdạy học; tạo mọi điều kiện thuận lợi về CSVC trang thiết bị dạy học
- Giáo viên giảng dạy được đào tạo theo đúng chuyên ngành
- Phần lớn các em học sinh có ý thức tự học cao, luôn tìm tòi học hỏinhững kiến thức mới trong học tập và rất hứng thú với môn Tin học
2 Khó khăn:
- Số tiết thực hành trong chương trình sách giáo khoa còn chưa đủ, học sinhchưa kịp làm quen với thao tác thực hành máy tính thì thời lượng dành cho tiết thựchành đã hết, nên chưa đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng, dẫn đến học sinh cảmthấy không hứng thú học dẫn đến chán học, lười học, không hiểu bài, kết quảhọc tập thấp
- Một bộ phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem đây là một môn phụnên chưa có sự đầu tư thời gian cho việc học
III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Để đạt được mục đích dạy học của mỗi bài học đó là niềm trăn trở của mỗingười làm nghề dạy học: để làm được điều đó mỗi giáo viên đều có một cách truyềnthụ phương pháp riêng, nhưng điều quan trọng đầu tiên là làm thể nào để học sinhhào hứng trong mỗi tiết giảng, từ đó yêu thích môn học của mình, say mê học tậpnghiên cứu, sáng tạo Dưới đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Tinhọc 6 ở trường THCS Trần Mai Ninh
1 Biện pháp sử dụng các thiết bị vật lí máy tính để mô tả trực quan:
Tin học là một môn không chỉ học kiến thức khoa học về Tin học mà còngắn liền với kỹ năng sử dụng thiết bị là máy tính Máy tính là công cụ không thể
Trang 7thiếu được của tin học Do vậy để đạt được kiến thức cũng như kỹ năng sử dụngthiết bị là máy tính, chúng ta phải làm chủ được thiết bị này.
Khi dạy bài 4 “Máy tính và phần mềm máy tính”, nếu chỉ giới thiệu vềcấu trúc máy tính theo sách giáo khoa thì học sinh rất mơ hồ và trừu tượng vềmáy tính không biết hình thù máy tính, các thiết bị như thế nào, nhất là khi giáoviên thực hiện phương pháp dạy học mới, phương pháp “Lấy học sinh làm trungtâm” Đối với bài học này, giáo viên có thể đưa ra sơ đồ cấu trúc máy tính dướiđây:
Từ sơ đồ cấu trúc máy tính trên ta minh họa các thiết bị cụ thể như sau:
Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong
Bộ điều khiển Bộ số học/logic
Bộ xử lí trung tâm
Sơ đồ cấu trúc máy tính
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
CPU
Trang 8Bên cạnh đó, giáo viên giới thiệu các thành phần bên trong vỏ case máytính gồm bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, CPU, có hình ảnh như thế nào Cụ thể, tôigiới thiệu sơ qua những thành phần đó để học sinh được tận mắt thấy được:
(Các thiết bị được lắp trong vỏ máy)
Bộ nhớ ngoài Bộ nhớ trong Nguồn máy tính
Mainboard DVD-ROOM CPU
MỘT SỐ THIẾT BỊ BÊN TRONG MÁY TÍNH
Trang 9Khi dạy bài học này giáo viên có thể hỏi học sinh một số câu hỏi như sau:Câu hỏi 1: CPU là gì? Tầm quan trọng của CPU như thế nào? Em biết cáchãng sản xuất CPU hiện nay không?
Tất nhiên là học sinh sẽ trả lời như khái niệm trong sách giáo khoa: CPU là
bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình Các hãng sản xuất CPU như Intel, AMD, IBM
Theo kiểu trả lời này thì học sinh chưa thực sự hiểu biết về CPU, càngmang tính học vẹt Nhiệm vụ của giáo viên là phải diễn giải thêm cho học sinh
để học sinh nắm vững hơn khái niệm CPU, nhưng chỉ diễn giải và mô tả bằnghình ảnh trong sách giáo khoa thì học sinh càng khó nắm bắt được kiến thức vềCPU Vậy ta có thể lấy một chiếc CPU nào đó (CPU hỏng) để cho học sinh quansát trực quan không? Thực tế tôi đã lấy vài chiếc CPU cho học sinh quan sát, kếtquả là học sinh rất chăm chú và đặt ra rất nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề này
CPU (Bộ xử lý trung tâm)
Có nhiều người gọi mỗi case (hộp thân máy) máy tính này là một CPU điều đóđúng hay sai?
Nếu như học sinh không được tận mắt nhìn thấy một chiếc CPU thì ta sẽnhận được câu trả lời của đa số học sinh là “đúng”
Nhưng nếu học sinh đó được nhìn thấy chiếc CPU thực tế và hình ảnhmột số case máy tính như hình dưới đây thì học sinh sẽ trả lời là “không đúng”
Trang 10Như vậy, học sinh đã trả lời đúng về các loại bộ nhớ Tuy nhiên các emchưa hiểu đúng bản chất về chức năng của chúng
Giáo viên giới thiệu cụ thể bằng các thiết bị như sau:
ROM
RAM
Bộ nhớ trong
Trang 11USB CD-ROM HDD
Bộ nhớ ngoài Trả lời câu hỏi trên phải là “Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình
và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc còn Bộ nhớ ngoài thì lưu trữ lâu dài dữ liệu và chương trình”
Như vậy, đối với bài học này, nếu chỉ quan sát hình ảnh trong sách giáokhoa thì học sinh sẽ rất khó hình dung ra các bộ phận đó như thế nào Chính vìthế tôi đã sử dụng các thiết bị vật lí máy tính để mô tả trực quan giúp học sinhtiếp thu bài tốt hơn
2 Biện pháp thiết kế bài giảng điện tử để mô phỏng các quá trình, kiến thức bài học:
Để đạt được mục đích, yêu cầu của bài dạy theo đúng chuẩn kiến thức kỹnăng của môn học là việc mà tất cả các nhà giáo đặc biệt là những người đang trựctiếp đứng trên bục giảng trăn trở với từng trang giáo án, làm sao để học sinh hiểuđược nội dung của bài học, hiểu được những kiến thức mà thầy cô muốn truyền tảiđến học trò của mình Việc đơn giản hóa kiến thức như: ít trừu tượng, ít phải tưduy để học sinh dễ hiểu và vận dụng ngay được kiến thức bài học
Với bộ môn Tin học không chỉ yêu cầu học sinh nắm được kiến thức mônhọc, mà còn có kỹ năng trong thực hành, vì vậy thiết kế bài giảng điện tử đã giảiquyết được phần nào yêu cầu truyền đạt kiến thức cho học sinh
Trong môn Tin học 6 có nhiều bài sử dụng giáo án điện tử để giảng dạyđem lại sự hứng thú học cho học sinh và đã đạt kết quả cao trong sự tiếp thu bàicủa học sinh
Ví dụ 1: Khi học bài các thao tác với tệp tin văn bản Giáo viên dạy phầnlưu văn bản, mở văn bản Khi học lý thuyết để học sinh hiểu và làm được thì các
Trang 12thao tác phải được hướng dẫn tập trung ngay trên máy, học sinh phải thực hànhtại chỗ, thông qua một số học sinh đại diện của từng nhóm Các thao tác mở,lưu… đều sử dụng các từ tiếng Anh và một số hộp thoại giáo viên không thể vẽđược trên bảng, nếu chỉ giáo viên đọc ghi thì rất khó hiểu đến khi thực hành họcsinh lúng túng, nhưng nếu ta trình chiếu nút lệnh lên bảng vài ba lần họcsinh sẽ ghi nhớ ngay đến khi thực hành sẽ không bỡ ngỡ.
* Giáo viên nên tận dụng những phương tiện sẵn có của môn tin học ápdụng vào trong giảng dạy lý thuyết để học sinh dễ quan sát và nhận biết, giúpcho buổi học thực hành của học sinh hiệu quả hơn Ta có thể cho một số họcsinh thực hành ngay trong tiết lí thuyết để các học sinh khác theo dõi rút kinhnghiệm, có thể những em này hướng dẫn lại các em khác trong tiết thực hành
* Trong giờ thực hành giáo viên nên trình chiếu hướng dẫn trên bảng để
học sinh nắm bắt thao tác và yêu cầu thực hành
Ví dụ 2: Trong bài thực hành số 3 Tin học 6: Các thao tác với thư mục
việc trình chiếu hướng dẫn thực hiện thao tác trên bảng có tác dụng rất lớn đốivới học sinh Nếu không trình chiếu ta phải hướng dẫn bằng cách ghi bảng rấtdài dòng khó hiểu, còn để học sinh tự nghiên cứu thực hành thì học sinh vừa
nghiên cứu sách giáo khoa vừa thực hành rất khó
Tạo thư mục mới
Trang 13* Tận dụng những phần mềm chụp hình quay phim lại các thao tác thực
hành để trong qua trình giảng giáo viên đưa các hình ảnh, đoạn phim vào minhhọa cho quá trình dạy và học làm học sinh hứng thú, tập trung hơn
Ví dụ: Bài 21 Tin học 6 - Trình bày cô đọng bằng bảng:
Soạn giáo án điện tử mô phỏng các quá trình kiến thức của bài dạy theo từngđối tượng học sinh và tiến hành giảng dạy ngay tại phòng máy tính của nhà trường
Qua mỗi bước, mỗi thao tác giới thiệu cho học sinh, tiến hành cho họcsinh thực hành ngay tại chỗ để học sinh cảm nhận được thực tế của kiến thứcbằng cách: gọi một học sinh lên làm trực tiếp và chiếu lên máy chiếu, các họcsinh khác thực hiện trực tiếp trên máy tại vị trí ngồi của mình Sau khi thực hiệnthao tác xong tất cả các học sinh lại chú ý lên bảng để đến với nội dung tiếp theocủa bài Như vậy học sinh vừa được nghe, vừa được thấy, vừa được làm, khi đó họcsinh sẽ khắc nghi được kiến thức đồng thời cũng rèn luyện thêm kỹ năng thực hànhcho học sinh
Trang 14* Trong các tiết bài tập: là các tiết không có nội dung bắt buộc tùy theo
từng bài, những tiết bài tập ôn tập nên sử dụng Violet hoặc kết hợp Violet vớiPowerPoint để thiết kế tiết ôn tập đa dạng kiểu bài tập tạo không khí sinh động,không nhàm chán, học sinh học tập tích cực trong tiết bài tập Có thể kết hợp cáctrò chơi để gây hứng thú và học tập sôi nổi hơn
3 Biện pháp “Bàn tay nặt bột”:
"Bàn tay nặn bột" là một biện pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việcgiảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên, trong đó có môn tin học Đặc điểmcủa lứa tuổi trung học cơ sở là đang ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ cáckiến thức khoa học, hình thành các khái niệm cơ bản về khoa học Chính vì vậy,việc tập trung phát triển khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em tìm ra lờigiải đáp cho những thắc mắc trẻ thơ bằng cách tự đặt mình vào tình huống thực
tế, từ đó khám phá ra bản chất vấn đề
Ví dụ khi dạy bài 8 tin học 6 – Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặttrời, tôi đã áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” như sau:
Bước 1: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Các em có biết Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Trái đất củachúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhậtthực, nguyệt thực? Phần mềm nào hỗ trợ việc tìm hiểu các vấn đề trên?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về Hệ MặtTrời, Trái đất quay xung quanh Mặt Trời, các hiện tượng nhật thực, nguyệt thựcbằng cách vẽ …
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về Hệ Mặt Trời,Trái đất quay xung quanh Mặt Trời, các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
(Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Trái đất của chúng taquay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Hệ Mặt Trời của chúng ta có bao nhiêuhành tinh và gồm những hành tinh nào? Sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặttrời hơn? )
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp vớinội dung bài học)