Kể chuyện giúp chocác em biết diễn đạt vấn đề một cách trôi chảy, lưu loát, biết biến câu chuyệnđược nghe hoặc đọc, thành sản phẩm của mình để kể lại.. Nhiệm vụ của môn kể chuyện ở tiểu
Trang 2Mục tiêu giáo dục tiểu học hiện nay là "hình thành cho học sinh những cơ sởban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các
kỹ năng cơ bản để học tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động"
Trong hệ thống môn học ở tiểu học, Tiếng Việt là môn học rất quan trọng, nóđược coi là môn học công cụ để học tốt các môn học khác Tiếng Việt gồm nhiềuphân môn trong đó có phân môn Kể chuyện Các phân môn Tiếng Việt có quan hệchặt chẽ với nhau, học tốt phân môn này sẽ giúp cho học các phân môn khác đượctốt hơn
Với kể chuyện, phải nói nó là một món ăn tinh thần không thể thiếu đượctrong cuộc sống mà đặc biệt là với trẻ em Các em rất thích nghe kể chuyện, từ 3 -
4 tuổi các em đã được nghe những lời kể của bà , của mẹ, của cô giáo Niềm say
mê chuyện càng ngày càng lớn dần cùng độ tuổi các em Tuy đã biết đọc, biết viếtnhưng trẻ vẫn thích nghe kể chuyện Mỗi câu chuyện lạ, mỗi tình huống hấp dẫnđều có sức thu hút mạnh mẽ sự chú ý của các em Do đó phân môn kể chuyện cótrong chương trình tiểu học trước tiên là để thoả mãn nhu cầu muốn nghe chuyệncủa các em Nhưng bên cạnh đó, kể chuyện còn là một phương tiện giáo dục rấtquan trọng và rất có hiệu quả Qua mỗi tiết kể chuyện tất cả những hiểu biết củacác em về từ ngữ, ngữ pháp, khả năng nghe, đọc , nói, viết Tiếng Việt, vốn hiểubiết về cuộc sống đều được vận dụng một cách hợp lý, sáng tạo Đặc biệt là qua
kể chuyện mà kỹ năng nghe và nói được rèn luyện nhiều hơn Kể chuyện giúp chocác em biết diễn đạt vấn đề một cách trôi chảy, lưu loát, biết biến câu chuyệnđược nghe (hoặc đọc), thành sản phẩm của mình để kể lại Mặt khác qua kểchuyện mà giáo dục tình cảm cho các em, giúp các em biết phân biệt rõ ràng giữayêu và ghét, giữa thích hay không thích biết sống có lý tưởng, vươn tới cái đẹp
và hành động vì cái đẹp
Nhiệm vụ của môn kể chuyện ở tiểu học là : Bồi dưỡng tâm hồn trẻ,góp phần hình thành nhân cách và cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, làm giàuthêm vốn sống và vốn hiểu biết của trẻ, phát triển tư duy và nâng cao trình
độ Tiếng Việt cho trẻ, làm phong phú vốn từ ngữ - giúp các em làm quenvới cách ứng xử ngôn ngữ trong nhiều lĩnh vực giao tiếp khác nhau, cảmnhận được cái hay cái đẹp của Tiếng Việt
Với mục tiêu giáo dục và vị trí, vai trò, nhiệm vụ của phân môn Kể chuyệnnhư vậy, làm thế nào để nâng cao chất lượng giờ dạy kể chuyện? Liệu có một giảipháp hữu hiệu nào để các giờ kể chuyện luôn hấp dẫn và lôi cuốn hứng thú của
Trang 3các em không ? Đó là điều tôi cũng như nhiều người làm công tác giáo dục rất
băn khoăn và lo nghĩ Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ dạy kể chuyện lớp 4” Với mong muốn góp phần vào việc đổi mới
phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn kể chuyện
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm tìm ra biện pháp nâng caochất lượng môn kể chuyện ở lớp 4 theo phương pháp tích cực, lấy học sinh làmtrung tâm
Để đạt được mục đích trên cần tháo gỡ những vướng mắc khó khăn chogiáo viên, học sinh trong quá trình dạy và học phân môn kể chuyện Nâng caochất lượng và hiệu quả dạy học phân môn này
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu: Trong đề tài này tôi tìm hiểu một số nguyên nhândẫn đến chất lượng dạy phân môn Kể chuyện đạt hiệu quả thấp và đề ra một sốbiện pháp nhằm khắc phục những tồn tại đó góp phần nâng cao chất lượng dạyphân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 4
Phạm vi nghiên cứu: Là học sinh lớp 4 nơi tôi công tác
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đọc, nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp phỏng vấn, thu thập số liệu
2 NỘI DUNG nghiªn cøu 2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Cơ sở văn học:
2.1.1.1 Đặc trng cơ bản của truyện
Truyện kể trong chương trình Tiểu học chính là tác phẩm văn học Do đótruyện kể mang đầy đủ đặc trưng cơ bản của một tác phẩm truyện Bao gồm :
- Truyện được sáng tác chủ yếu bằng văn xuôi để miêu tả cuộc sống mộtcách sinh động trên cơ sở tình tiết của cốt truyện
- Truyện có nhân vật và người kể : Trong truyện thường xuất hiện nhân vậtchính, nhân vật phụ, nhân vật tích cực, nhân vật tiêu cực,
- Truyện phải có lời kể Lời kể đi đôi với việc lựa chọn ngôn ngữ, điệu bộcho phù hợp với nội dung truyện làm cho truyện thêm hấp dẫn
Trang 4- Nói đến truyện là nói đến hư cấu Chính đặc điểm này mới làm cho câuchuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
2.1.1.2 Chức năng văn học của truyện.
- Chức năng nhận thức và dự báo Giúp người đọc hiểu sâu thêm về cuộcsống Qua truyện, người đọc có thể nhận ra những biến động của lịch sử, xã hội
- Chức năng thẩm mỹ và giải trí:
Khi phản ánh cuộc sống, truyện kể có chức năng làm thoả mãn nhu cầu vềcái đẹp, trau dồi năng lực và thị hiếu thẩm mỹ cho con người Cái đẹp trongtruyện là cái đẹp được chọn lọc có tính chất điển hình, có chất lượng cao và mới
mẻ hơn đời thường, nó có khả năng nuôi dưỡng những cảm xúc thẩm mỹ cho conngười, giúp con người có khả năng hành động, sáng tạo hướng tới cái đẹp Ngoài
ra, truyện còn đem đến cho con người khoái cảm thưởng thức, tiếp nhận Đóchính là chức năng giải trí của truyện
- Chức năng giao tiếp và giáo dục:
Văn học giáo dục con người bằng tư tưởng, tình cảm, tính cách nhân vật.Mỗi câu chuyện có một sự tác động theo một xu hướng đạo đức khác nhau, songđều nhằm hoàn thiện con người Đối với trẻ em mỗi bài học đạo đức rút ra từ câuchuyện đều có tính giáo dục rất lớn Truyện giúp các em biết trách cái xấu, hướngtới cái đẹp Qua việc đọc truyện, kể chuyện, chức năng giao tiếp của các em đượchình thành
2.1.2 Những cơ sở tâm lý, giáo dục học:
2.1.2.1 Cơ sở tâm lý học
Các nhà tâm lý khẳng định các em là những thực thể hồn nhiên, vô tư, tiềmtàng một khả năng của mình do người lớn tổ chức Tiếp xúc với thế giới xungquanh các em biết nhận xét, đánh giá theo chuẩn mực của các em Tất cả hiện tại,tương lai đối với các em đều rất đơn giản và bí ẩn, bởi vậy mà các em rất thíchnghe kể chuyện
Đối với các em, đến với truyện như đến với sự ly kỳ, hấp dẫn Nghe kểchuyện là nhu cầu không thể thiếu được đối với các em, bởi truyện có ảnh hưởngrất lớn đến sự biến đổi tâm lý Trong sự biến đổi đó, đáng chú ý hơn cả là các thaotác tư duy dần dần được hình thành Ở lứa tuổi 6 đến 11, 12 tuổi các em có khảnăng tư duy sáng tạo và tư duy tưởng tượng phong phú đa dạng Chính những khảnăng đó làm cho các em có một cảm xúc thực sự, biết vui, buồn, yêu, ghét nhữnghình ảnh do chính mình tưởng tượng ra Mặt khác, các em còn có khả năng cảm
Trang 5thụ cái hay, cái đẹp của truyện, biết đánh giá nó và lựa ngôn ngữ thích hợp để kểlại
Mặc dù vậy, trẻ em vốn thông minh, giàu tưởng tượng nên các em dễ hoànhập với nhân vật, cốt truyện để tìm ra cái hay, cái đẹp trong đó Đến với tácphẩm các em sẽ thấy thế giới xung quanh như đẹp hơn, sống động hơn Sống vớicái đẹp, cái tốt trong truyện, trẻ em sẽ từng bước vươn tới những ước mơ đẹp đẽ,những tình cảm cao quý, những việc làm đáng khen Đây chính là chức năng giáodục của truyện được dùng để hướng các em vươn tới cái Chân - Thiện - Mỹ Các
em biết tự điều chỉnh mình để trở thành người có nhân cách hoàn thiện
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1 Đối với giáo viên
2.2.1.1 Việc dạy môn Kể chuyện ở trường tiểu học hiện nay.
Qua tìm hiểu tôi được biết hầu hết giáo viên đều xác định đúng vai trò, tráchnhiệm của mình đối với học sinh Song với riêng phân môn Kể chuyện thì chưa
có sự quan tâm đúng mức vì họ cho rằng kể chuyện chỉ để giải trí cho các em, cònnhiều môn khác quan trọng hơn cần đầu tư nhiều Từ đó, sự chuẩn bị của giáoviên và học sinh không chu đáo dẫn đến tiết dạy học kể chuyện kết quả chưa cao
- Giáo viên chưa chịu khó đọc và tìm hiểu kĩ câu truyện mình định dạy trướckhi lên lớp Chính vì vậy giọng kể của giáo viên chưa lôi cuốn được HS
- Nhiều giáo viên chưa chú ý khuyên khích, tạo cho học sinh sự say mê đọcsách, chưa giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sách vở, coi sách là bạn và chưa
- Một số giáo viên lên lớp còn dạy chay, chưa chuẩn bị đồ dùng dạy học đểminh hoa cho tiết dạy thêm sinh động Chưa tìm hiểu kĩ nên chưa giao đượcnhiệm vụ cho học sinh cần chuẩn bị những gì cho tiết học kể chuyện tới
Trang 6Thực tế cho thấy nhiều giáo viên rất ngại dạy tiết kể chuyện trong các giờthao giảng, dự giờ thăm lớp vì sợ khâu kể chuyện không hấp dẫn, không biết khaithác đầy đủ nội dung ý nghĩa để rút ra bài học đạo đức cho học sinh và rất ít họcsinh biết kể lại câu chuyện một cách trôi chảy, mạch lạc.
Đối với những giáo viên có tâm huyết với nghề và dày dạn kinh nghiệm thì
họ cho rằng kể chuyện là một môn học hấp dẫn, thú vị nhưng làm sao để khai thác
và chuyển tải hết nội dung, ý nghĩa câu chuyện đến với học sinh là cả một vấn đểkhó Đó chính là vấn đề nan giải mà chúng ta cần tháo gỡ
2.2.1.2 Quy trình dạy học môn kể chuyện hiện nay.
2.2.1.2.1 Dạy bài kể chuyện nghe thầy cô kể trên lớp.
Quy trình được tiến hành 4 bước:
Bước 1: Giáo viên ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, cho học sinh hát
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Căn cứ vào tình hình của lớp giáo viên gọikhoảng vài em nhắc lại kiến thức cũ bằng cách:
- Nhắc tên truyện - Kể một đoạn chuyện và tìm các nhân vật
- Nêu bài học đạo đức rút ra từ truyện
Bước 3: Bài mới:
a) Giới thiệu truyện ( trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm
+ Kể cả câu chuyện trong nhóm
+ Kể cả câu chuyÖn trước lớp
- Học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện:
+ Nói về nhân vật chính.;
+ Nói về ý nghĩa câu chuyện
Bước 4: Củng cố dặn dò.
Trang 72.2.1.2.2 Dạy bài kể chuyện đã nghe, đã đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia.
Bước1 : Kiểm tra bài cũ
Bước 2: Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu yêu cầu kể chuyện của tiết học.Bước 3: Bài mới
- Học sinh tìm những ví dụ phù hợp với yêu cầu của đề bài( theo gợi ý củasách giáo khoa)
- Học sinh tập kể chuyện Kể trong nhóm; Kể trước lớp
- Học sinh trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+ Nói về nhân vật chính; Nói về ý nghĩa câu chuyện
Bước 4: Củng cố dặn dò
Với quy trình này, nó đã trở thành nếp quen thuộc trong giáo viên và họcsinh nên nó đơn giản, dễ thực hiện song chưa đảm bảo phát huy hết tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh
Qua thực tế ta thấy rằng, cần có một quy trình và phương pháp dạy kểchuyện mới hơn, phù hợp với yêu cầu giáo dục hiện nay
2.2.2 Tìm hiểu tình hình học của học sinh.
Ngay từ đầu năm học, sau khi nhận lớp, tôi đã tiến hành đánh giá phân loạihọc sinh trong lớp, nắm bắt tình hình điều kiện gia đình của từng em để dễ dànghơn trong việc giúp đỡ học tập cho các em Cụ thể: lớp tôi chủ nhiệm có 30 HS.trong đó: 5 em có bố hoặc mẹ là cán bộ, công nhân như em Đức, em Bình, emMai, em Hanh, em Thủy; 4 em có bố mẹ làm nghề buôn bán như em Lan, emHằng, em Minh, em Hiếu; số còn lại bố mẹ làm nghề nông Có 4 gia đình điềukiện kinh tế khó khăn thuộc hộ nghèo như em Linh, em Ánh, em Ly, em Yến; có
11 em bố mẹ đi làm ăn xa phải ở nhà với ông bà
Để nắm được thực trạng học tập và kết quả đạt được của học sinh, tôi đã
điều tra trên 90 học sinh 3 lớp 4A, 4B và 4C trong trường Lớp 4B là lớp thực
nghiệm, 2 lớp 4A, 4C là lớp đối chứng Qua điều tra, khảo sát, dự giờ thăm lớpphân loại các đối tượng học sinh theo các yêu cầu khác nhau và thu được kết quảnhư sau:
Kết quả điều tra đầu năm của cả khối 4 như sau :
2.2.2.1 Khả năng thuộc truyện, kể chuyện lưu loát
Trang 82.2.2.2 Kh n ng hi u truy n, bi t cách th hi n gi ng k c a các nhânả năng hiểu truyện, biết cách thể hiện giọng kể của các nhân ăng hiểu truyện, biết cách thể hiện giọng kể của các nhân ểu truyện, biết cách thể hiện giọng kể của các nhân ện, biết cách thể hiện giọng kể của các nhân ết cách thể hiện giọng kể của các nhân ểu truyện, biết cách thể hiện giọng kể của các nhân ện, biết cách thể hiện giọng kể của các nhân ọng kể của các nhân ểu truyện, biết cách thể hiện giọng kể của các nhân ủa các nhân
v t trong truy nật trong truyện ện, biết cách thể hiện giọng kể của các nhân
Qua tìm hiểu tôi được biết, các em rất thích học phân môn Kể chuyện Các
em thích đọc nhiều truyện và thích mỗi tuần có nhiều tiết kể chuyện Trong giờ kểchuyện, các em thích nghe cô kể hơn là cô giáo đọc truyện vì cô giáo kể hẫp dẫnhơn đọc Thích nghe kể nhưng các em không thích kể lại chuyện cho người khácnghe Nếu được gọi các em chỉ kể theo gợi ý của giáo viên chứ chưa kể lại được
cả đoạn dài hay cả câu chuyện một cách trôi chảy; trong quá trình kể nhiều emchưa biết cách ngắt nghỉ, lấy hơi, chưa phân biệt giọng kể các nhân vật có trongtruyện Một số em thực sự rất yếu về kĩ năng này như em Lan, em Tùng, emHùng, em Hiếu, em Minh, em Thắng, em Toàn
Nguyên nhân là do các em ít thâm nhập truyện, ngại đọc sách, chưa chịu khóđọc truyện trước khi đến lớp; vì vậy mà các em chưa kịp hiểu chuyện và tổng hợp
ý để kể lại sau khi nghe cô giáo kể; một số khác chưa biết cách lập dàn ý, thâutóm nội dung chính của câu truyện nên khó nhớ được truyện Mặt khác kỹ năng
kể của các em chưa được rèn luyện nhiều, kĩ năng sống rất hạn chế, rụt rè e ngại,thiếu tự tin nên các em rất ngại kể Ví dụ: em Lan, em Tùng, em Bình, em Hữu,
em Minh, em Thắng
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có một số em biết kể lại truyện một cách trôichảy, hấp dẫn, biết nhập vai của nhân vật trong truyện để kể lại như em Đức, emBình, em Mai, em Khánh, em Linh Như vậy ta thấy rằng, trong các em vẫn cònchứa một khả năng tiềm tàng về kể chuyện mà ta chưa giúp các em khai thác hết.Nếu như có sự đầu tư nhiều hơn về thời gian, công sức và phương pháp dạy thích
Trang 9hợp thì chắc chắn các em sẽ rèn luyện được kỹ năng kể chuyện hay hơn , hấp dẫnhơn.
2.3 Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn kể chuyện
Phân môn Kể chuyện có tầm quan trọng: tạo cho học sinh tư duy, phântích tổng hợp, biết cách tóm tắt, diễn đạt kĩ năng nói cho học sinh, giúp họcsinh có vốn từ ngữ, kĩ năng kể rõ ràng, diễn cảm, nhập tâm vào nhân vật khi
kể, hiểu ý nghĩa nội dung từng câu chuyện, từng kiểu bài kể kể chuyện
Qua thời gian nghiên cứu tôi đã lựa chọn bổ sung các biện pháp sau, nhằmgiúp giáo viên và học sinh thực hiện tốt chương trình của Bộ giáo dục đề ra Cácbiện pháp đó cụ thể như sau:
2.3.1 Đổi mới phương pháp dạy học.
2.3.1.1 Phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm.
Với phương pháp dạy học này, trò tự mình tìm ra kiến thức dưới sự tổ chức,hướng dẫn của thầy, trò chủ động thực hiện các hoạt động học Trong giờ học hìnhthức đối thoại được sử dụng nhiều Học sinh được tiến hành đối thoại với bạn, vớithầy, có thể hợp tác với bạn để học Thầy hướng dẫn học sinh cách làm, cách học,cách giải quyết vấn đề, học sinh tự tìm ra kiến thức, tự đánh giá, điều chỉnh
* Ưu điểm của phương pháp này là học sinh phát triển cao hơn về mặt nhậnthức và sáng tạo Trong các hoạt động các em luôn được chủ động tự tìm ra cáimới Như vậy sẽ phát huy được trí thông minh và khả năng còn tiềm ẩn ở các em
Vì vậy tôi đã lựa chọn phương pháp này nhiÒu hơn trong giờ dạy kể chuyện
2.3.1.2 Phương pháp dạy học tích cực với việc dạy môn kể chuyện:
Đặc thù chính của môn kể chuyện là việc kể câu chuyện (giáo viên kể - họcsinh kể) Dạy học theo phương pháp tích cực yêu cầu giáo viên phải kể chuyệnmột cách hẫp dẫn bằng ngữ điệu thích hợp với từng câu chuyện, từng nhân vậttrong chuyện để thu hút sự chú ý của các em, từ đó các em học tập cách kể chứkhông phải đọc truyện cho học sinh nghe
Tôi đã yêu cầu học sinh, sau khi nghe kể, phải biết kể lại câu chuyện sinhđộng, hấp dẫn bằng ngôn ngữ riêng của mình Tôi cho các em kể dưới nhiều hìnhthức: kể theo lời tác giả, kể theo lời nhân vật, kể phân vai Việc tổ chức lớp họckhông nhất thiết ở trong lớp học mà có thể ở ngoài trời lồng ghép tiết hoạt độngngoại khoá, nó có tác dụng tạo tâm thế thoải mái cho học sinh và các em rất hứngthú với hình thức này Khi kể chuyện, tôi không yêu cầu học sinh kể một cáchtrung thành với nội dung của sách mà tôi khuyến khích các em có thể thay lời, đảo
Trang 10ý nhưng phải toát lên được nội dung cốt truyện đã nghe Với phương pháp dạyhọc này, yêu cầu cả giáo viên và học sinh phải nghiên cứu kỹ trước nội dung câuchuyện, hiểu truyện để từ đó mà tìm ra cách kể cho phù hợp.
2.3.2 Đổi mới phương pháp đối với từng kiểu bài cụ thể
2.3.2.1 Kiểu bài nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, cô kể trên lớp
* Biện pháp 1 : Giáo viên đọc và tìm hiểu kĩ câu chuyện sắp kể.
Với mỗi câu chuyện, tôi thường đọc đi đọc lại nhiều lần, nghiền ngẫm,suy nghĩ về từng nhân vật, từng chi tiết trong truyện để hiểu truyện Tôi luôn
tự hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào? Tính cách của từng nhân vật rasao? Cần làm rõ điều gì ở từng nhân vật? Câu chuyện này nói về điều gì? Có ýnghĩa như thế nào? Qua câu chuyện, các em học tập được điều gì?… Khi đãtrả lời được các câu hỏi đó tức là đã hiểu truyện, câu chuyện đã “thấm” vàomình Và như vậy là mình đã sống với từng nhân vật, có thế lời kể của giáoviên (phương tiện trực quan quan trọng nhất) mới có ấn tượng sâu sắc đối vớihọc sinh
* Biện pháp 2: Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo và sử dụng đồ dùng có hiệu quả.
– Tranh ảnh hay các mẫu vật có sức thu hút đặc biệt lớn đối với học sinh
Để giúp học sinh nhanh nhớ và hiểu sâu sắc câu chuyện, tôi đã chuẩn bị rất cẩnthận đồ dùng dạy học Sử dụng tranh minh hoạ có hiệu quả sẽ có tác dụng rấtlớn đối với học sinh Các câu chuyện ở kiểu bài 1 đều có tranh minh hoạ trong
bộ đồ dùng của Bộ Giáo Dục Đó là những tranh vẽ đẹp được phóng to từ tranhminh hoạ trong SGK của học sinh Ngoài ra, tôi còn sưu tầm thêm một số bộtranh ảnh khác liên quan đến câu chuyện
Ví dụ: Để phục vụ cho câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” ngoài tranh có sẵn
trong bộ đồ dùng, tôi đã sưu tầm thêm một số ảnh chụp cảnh hồ Ba Bể ngàynay, đưa cho học sinh quan sát thêm khi giới thiệu bài hoặc khi củng cố bài – Để phát huy tác dụng của tranh trong SGK của học sinh, trước khi kểchuyện lần thứ nhất, tôi yêu cầu các em quan sát tranh minh hoạ và gợi ý dướitranh cũng như yêu cầu các em đọc yêu cầu của giờ chuyện, nhằm giúp các em
có ấn tượng chung về câu chuyện
– Khi kể chuyện lần 2, giáo viên vừa kể vừa chỉ tranh (treo trên bảng).Lúc này tranh minh hoạ như điểm tựa để học sinh phát huy trí tưởng tượng khinghe kể chuyện, tạo thêm sức hấp dẫn cho tiết học, giúp các em ghi nhớ nộidung câu chuyện
– Khi các em luyện kể chuyện, các em sẽ dựa vào tranh để kể theo từngđoạn và cả truyện Đặc biệt những học sinh diễn đạt yếu như em Ánh, emMinh, em Hiếu , cùng với lời gợi ý của giáo viên thì tranh minh hoạ giúp các
em rất nhiều trong việc ghi nhớ và tái hiện câu chuyện
* Biện pháp 3: Giáo viên rèn luyện để có cách kể chuyện hấp dẫn:
Đối với học sinh Tiểu học, thầy cô giáo luôn là “thần tượng“ Các em
luôn muốn được “như cô giáo, thầy giáo” Vậy nên, những câu chuyện có nội