Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
536,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU: Trang 01 Lí chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 01 Đối tượng nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu 02 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 03 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 03 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 03 Các giải pháp sửdụngđểgiải vấn đề 05 3.1 Mục tiêu giải pháp 05 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 05 GP1: Sửdụngphương pháp hàmsốgiảiphươngtrình 1- Nội dungphương pháp hàmsốgiảiphươngtrình 2- Các dấu hiệu nhận biết phươngtrìnhgiảiphương pháp hàmsố GP2: Vận dụng thực hành giảihệphươngtrình 12 1- Thao tác thực hành tưhàmsốgiảihệ 2- Xây dựnghệ thống tập chọn lọc cho họcsinh - Hướngdẫnhọcsinh xây dựng dấu hiệu cho hệphươngtrìnhgiảitưhàmsố GP3: Nêu số vấn đề liên quan đến tưhàmsố VĐ1 : Tưhàmsốgiải bất phươngtrình VĐ2 : Tưhàmsố toán chứa tham số VĐ3 : Tưhàmsố chứng minh bất đẳng thức VĐ4 : Mối liên hệphương pháp hàmsốphương pháp giải toán khác Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, 15 15 đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN 17 Kết luận 17 Kiến nghị 18 I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương trình, hệphươngtrình vấn đề quan trọng toán học phổ thông, trải dài xuyên suốt từ cấp học THCS lên cấp THPT Đây vấn đề hay khó, xuất nhiều dạng câu phân loại mức độ cao đề thi tuyển sinh Đại học Việc giải toán phương trình, hệphươngtrình đa dạng phong phú, việc phân loại theo dạng toán đặc trưng phân loại theo phương pháp giải toán Do đa dạng dạng toán, phương pháp giải mật độ xuất dày đặc đề thi nên họcsinh có khối lượng lớn kiến thức tập thực hành khổng lồ Vì vậy, chiến lược cách học phần kiến thức họcsinhdễ sa vào việc lo giải toán mà định hướngtư chiến lược cho việc giải toán nội dungTưhàmtư cao, hình thành phát triển trìnhhọc toán Việc vận dụngtưhàmgiải toán phương trình, hệphươngtrình giúp họcsinhgiải toán cách sáng tạo , nhẹ nhàng mà giúp họcsinh phát triển hoàn thiện tưhàm Vì vậy, thực tế yêu cầu phải trang bị cho họcsinhhệ thống phương pháp suy luận giải toán phương trình, hệphươngtrình Với ý định đó, sáng kiến kinh nghiệm muốn nêu cách xây dựng định hướng “giải toán phương trình, hệphương trình” cách xây dựng “tư hàm số” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giải tập Toán phần quan trọng, thiếu môn Toán học, làm tập giúp họcsinh củng cố khắc sâu thêm kiến thức mà đồng thời rèn luyện khả tư cho họcsinh Bài tập giảiphương trình, hệphươngtrình toán quan trọng, xuất nhiều đề thi THPT Quốc Gia mức độ cao Tuy nhiên nội dung lí thuyết phần hệ thống SGK phổ thông trình bày đơn giản, rải rác từ lớp 10 đến lớp 12, không phân loại dạng toán phương pháp Điều gây khó khăn nhiều cho việc tiếp thu kiến thức, hình thành dạng toán phương pháp giải toán cho họcsinh Trong sáng kiến kinh nghiệm nhiều nội dungphương pháp trang bị cho họcsinhđểgiải toán phương trình, hệphươngtrình Đó là: “Hướng dẫnhọcsinhdùngtưhàmsốđểgiảiphương trình, hệphương trình” Nhiệm vụ đề tài: Khảo sát giải toán phương trình, hệphươngtrìnhhọcsinh trường THPT Hoằng Hóa Thực trạng phân tích thực trạng Đánh giá, rút kinh nghiệm Đềgiải pháp nhằm nâng cao hiệu giải toán phương trình, hệphươngtrìnhhọcsinh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các dấu hiệu nhận biết toán phương trình, hệphươngtrìnhgiảitưhàmsốPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học theo hướnggiải vấn đề Nghiên cứu tư liệu sản phẩm hoạt động sư phạm Phương pháp quan sát thực tế: quan sát tưgiải toán họcsinhPhương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, họcsinh vấn đề liên quan đến nội dungđề tài Phương pháp thống kê, phân tích số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.1 Hàmsố đồng biến, nghịch biến: - Định nghĩa: Cho hàmsố f(x) xác định K Hàmsố f đồng biến K ⇔ ∀x1 x2 ∈ K , x1 < x ⇒ f ( x1 ) < f ( x ) Hàmsố f nghịch biến K ⇔ ∀x1 x ∈ K , x1 < x ⇒ f ( x1 ) > f ( x ) - Tính chất: Cho f (x) xác định K Với ∀x1 x ∈ K ; f ( x1 ) = f ( x ) ⇔ x1 = x - Để chứng minh tính đơn điệu hàmsố y = f (x) K ta dựa vào phương pháp sau: * Phương pháp 1: Dùng định nghĩa + Lấy x1 , x ∈ K , x1 ≠ x , lập tỉ số A = f ( x ) − f ( x1 ) x − x1 + Dựa vào dấu A để suy tính đơn điệu Nếu A > 0, ∀x1 , x2 ∈ K hàmsố f đồng biến Nếu A < 0, ∀x1 , x2 ∈ K hàmsố f nghịch biến biến (Nội dungtrình bày SGK lớp 10) *Phương pháp 2: Dùng đạo hàm: f ' ( x) ≥ 0, ∀ x ∈ D + Tính chất 1:Hàm số f đồng biến D ⇔ f '( x) = hữu hạn điểm D f ' ( x) ≤ 0, ∀ x ∈ D + Tính chất 2: Hàmsố f nghịch biến D ⇔ f '( x) = hữu hạn điểm D Chú ý: D = ( a; b ) thay D [ a; b] ; [ a; b ) ; ( a; b ] thêm tính chất hàmsố phải lên tục D (Nội dungtrình bày SGK lớp 12) Nếu họcsinhhọc đạo hàm việc chứng minh tính đơn điệu hàmsố đơn giản phương pháp Đối với họcsinh chưa học đạo hàm phải sửdụng định nghĩa, dạng hàmsố phức tạp việc dùng định nghĩa để chứng minh điều khó 1.2 Một số định lý: Định lí 1: Nếu hàmsố y=f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) liên tục D số nghiệm f(x) = k D không nhiều f(x)=f(y) x = y với x,y thuộc D Chứng minh: Giả sửphươngtrình f(x) = k có nghiệm x = a, tức f(a)=k f đồng biến D nên * x > a suy f(x) > f(a) = k nên phươngtrình f(x) = k vô nghiệm * x < a suy f(x) < f(a) = k nên phươngtrình f(x) = k vô nghiệm Vậy phươngtrình f(x)=k có nhiều nghiệm Định lí 2: Nếu hàmsố y = f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) hàmsố y = g(x) nghịch biến (hoặc đồng biến) liên tục D số nghiệm D phươngtrình f(x) = g(x) không nhiều Chứng minh: Giả sử x=a nghiệm phươngtrình f(x)=g(x), tức f(a)=g(a) Ta giả sử f đồng biến g nghịch biến *Nếu x>a suy f(x)>f(a)=g(a)>g(x) dẫn đến phươngtrình f(x)=g(x) vô nghiệm *Nếu x f ( v ( x ) ) ⇔ u ( x ) < v ( x ) , ∀u ( x ) , v ( x ) ∈ D THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thuận lợi: Nội dungphương trình, hệphươngtrìnhhọcsinh làm quen từ THCS lên đến THPT nên gần gũi với họcsinh đa sốhọcsinh biết số thao tác Phương trình, hệphươngtrình xuất nhiều đề thi họcsinh giỏi, tuyển sinh vào 10 kì thi THPT Quốc Gia nên họcsinh làm quen với khối lượng lớn tập đặc sắc, phong phú, đa dạng nội dung dạng toán Khó khăn: Do nội dung khó, lại xuất đề thi với tư cách câu phân loại khó nên đa số toán đểgiải khó khăn Vì gây cho họcsinh thói quen rằng: toán khó động lực để vượt qua Thậm chí phần lớn họcsinh xác định bỏ phần này, không để ý rèn luyện Do đa dạng nội dung, phương pháp mức độ khó, khối lượng tập khổng lồ làm cho nhiều họcsinh “loạn kiến thức” , phân biệt dạng tập không vận dụngphương pháp giải toán Đa sốhọcsinhgiải toán theo thói quen, mò mẫm đểgiải toán chưa thực trọng đến tưphương pháp Do hiệu họcgiải toán chưa cao Việc vận dụngtưhàmsố vào giảiphương trình, hệphươngtrình mang nặng tính cảm tính, thử nghiệm, chưa có đường lối rõ ràng, dấu hiệu nhận biết không định hướng nên chưa tự tin vận dụnggiải toán CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬDỤNGĐỂGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1.Mục tiêu giải pháp Đưa nội dungphương pháp hàmsố dấu hiệu nhận biết phươngtrình , hệphươngtrìnhgiảitưhàmsố 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Giải pháp 1: Sửdụngphương pháp hàmsốgiảiphươngtrình vô tỉ GP1-1: Nội dungphương pháp hàmsốgiảiphươngtrình Dạng 1: “Khảo sát trực tiếp hàmsốphương trình” Bài toán: Giải PT : “h(x) = g(x)” (1) Bước giải toán: Bước 1: Biến đổi PT(1) dạng f(x) = (2), với f(x) = h(x) – g(x) D Bước2: Khảo sát tính đơn điệu hàmsố f ( x) D để suy số nghiệm tối đa pt(2) Bước 3: Chỉ đủ số nghiệm cần thiết kết luận cho pt(1) Dạng 2: “Khảo sát hàm đặc trưng phương trình” Bài toán: Giải PT : “h(x) = g(x)” (1) Bước giải toán: Bước 1: Biến đổi PT(1) dạng f u ( x ) = f v ( x ) Bước 2: Chứng minh hàm đặc trưng f (t ) đồng biến (hoặc nghịch biến) D Bước 3: Kết luận: (1) ⇔ u(x) = v(x) GP1-2: Xây dựng dấu hiệu nhận biết phươngtrìnhgiảiphương pháp hàmsố Các dấu hiệu đặc trưng thông qua ví dụ cụ thể tiến hành với trìnhgiải toán họcsinh sau: Dấu hiệu 1: Hàm f ( x) = h( x) − g ( x) tăng (giảm) bất biến tập xác định Đây dấu hiệu quan trọng để định có khảo sát trực tiếp hàmsốphương trình, sởđể ta đánh giá hàmsố đồng biến hay nghịch biến Ví dụ 1: Giảiphươngtrình : x3 − + x − + x = (1) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- THPT Hoằng Hóa năm 2015) Tư duy: Hàmsố f ( x) = x − + x − + x − D = ; +∞ ÷ tăng dần x tăng f (1) = nên ta giải toán theo dạng Lời giải Xét hàmsố : f ( x) = x − + x − + x − D = ; +∞ ÷ 15 x + + > ∀x ∈ ; +∞ ÷ Ta có: f '( x) = x − 3 (2 x − 1) Mà hàmsố f ( x) liên tục D Khi đó: Hàmsố f ( x) đồng biến D ⇒ pt : f ( x) = có tối đa nghiệm D Mặt khác : f (1) = Kết luận: pt(1) có nghiệm x = Nhận xét Bài toán thực tế giảng dạy, họcsinh làm theo cách liên hợp với số sau dùng MTCT dò nghiệm x = 1, đặt ẩn phụ bình phương Tuy nhiên, sau trìnhgiải toán họcsinh nhận thấy rằng, việc xử lí hàmsố ngắn gọn dễ thực hành Điều phản ánh ưu điểm tưhàmsố toán Ví dụ 2: Giảiphươngtrình : x + 15 = x − + x + (2) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- THPT Anh Sơn năm 2016) Tư duy: Hàmsố f ( x) = 3x − + x + − x + 15 R tính tăng , giảm bất biến x tăng cách xây dựng điều kiện chặt cho ẩn x ta lại thấy hàmsố có tính tăng bất biến x tăng Lời giải Ta có: x − = x + 15 − x + > 0, ∀x ∈ R ⇒ x − > ⇔ x > 3 Xét hàmsố : f ( x) = 3x − + x + − x + 15 D = ; +∞ ÷ 2 3 − > 0, ∀x ∈ ; +∞ ÷ Ta có: f '( x) = + x ÷ 2 x + 15 x +8 Khi đó: Hàmsố f ( x) đồng biến D ⇒ pt : f ( x) = có tối đa nghiệm D Mặt khác : f (1) = Kết luận: pt(2) có nghiệm x = Nhận xét Bài toán thực tế giảng dạy, họcsinh lúng túng tưhàm số, mà hàm f(x) tính tăng giảm bất biến Sau GV hướngdẫn cách đánh giá chặt cho ẩn x , họcsinh nhận thấy rằng: Khi giảiphương trình, việc xây dựng điều kiện xác định phương trình, cần ý xây dựng điều kiện chặt cho ẩn từ đánh giá hai vế phươngtrình cho Dấu hiệu 2: Trong phươngtrình xuất biểu thức tương tựSự xuất biểu thức tương tựphươngtrình thường dẫn tới tính quy luật cho nhóm biểu thức Khi việc quy hàm đặc trưng để khảo sát khả thi Đây dấu hiệu dễ nhìn thấy mà họcsinh tiến hành tưhàmsố Ví dụ 3: Giảiphươngtrình : x3 − x + x − 3x + = 3x + + x + (3) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- Ch Đaị Học Vinh năm 2016) Tư duy: Trong phươngtrình có xuất hai biểu thức x − x + 1; x + nên đưa hàm đặc trưng cho hai biểu thức Lời giải Ta có: pt (3) ⇔ x − 3x + + x3 − x + = x + + x + ⇔ f ( ) ( x3 − 3x + = f ) x + với f ( t ) = t + t R Mà: f '(t ) = 3t + > 0, ∀t ∈ R nên hàmsố f (t ) đồng biến R Vậy: pt (3) ⇔ x3 − 3x + = x + ⇔ x − x + = x + 1 ± ⇔ x ∈ − ; 1 ± Kết luận: pt(3) tập nghiệm: − ; Nhận xét Bài toán thực tế giảng dạy, họcsinh làm theo cách liên hợp theo nhóm tạo nhân tử Tuy nhiên, giải toán họcsinh nhận thấy rằng, việc xử lí hàm đặc trưng phươngtrình có sở suy luận mò mẫm Ví dụ 4: Giảiphươngtrình : ) ( x + 1) ( + ) ( x2 + x + + 3x + x2 + = (4) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- THPT Nghi Lộc năm 2016) Tư duy: Trong phươngtrình có xuất hai biểu thức nên đưa hàm đặc trưng cho hai biểu thức Lời giải ( Ta có: pt (4) ⇔ ( x + 1) + ( x + 1) ( ) ( + = ( −3 x ) + ) ( −3x ) +3 ) ⇔ f ( x + 1) = f ( −3 x ) với f (t ) = t + t + R ( ) t2 Vì f '(t ) = + t + + > 0, ∀t ∈ R nên hàmsố f (t ) đồng biến R t +3 Vậy: pt (4) ⇔ x + = −3 x ⇔ x = −0,2 Kết luận: pt(4) có nghiệm x = −0,2 Nhận xét Sau giải pt(3), họcsinh nhanh chóng chuyển pt(4) dạng hàm đặc trưng Điều cho thấy tưhàmsố có sở suy luận dễ tiếp nhận họcsinh Dấu hiệu 3: Trong phươngtrình chứa hàm đa thức bậc cao Việc xuất đa thức bậc cao phươngtrình gây khó khăn việc biến đổi ẩn phụ đểgiảiphươngtrình thao tác xử lí cồng kềnh Lúc tưhàmsốgiải nhanh gọn “né” khó khăn thực hành Ví dụ 5: Giảiphươngtrình : x − 15 x + 78 x − 146 = 10 x − 29 (5) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- THPT Tương Dương năm 2016) Tư duy: Vế trái pt(5) chứa hàm đa thức bậc ba , vế phải pt(5) chứa thức gây khó khăn cho thao tác xử lí Tưhàm đặc trưng giải toán trường hợp Lời giải Ta có: pt (5) ⇔ ( x − ) + 10 ( x − ) = ( x − 29 ) + 10 x − 29 ⇔ f ( x − 5) = f ( ) x − 29 với f ( t ) = t + 10t R Mà: f '(t ) = 3t + 10 > 0, ∀t ∈ R nên hàmsố f (t ) đồng biến R Vậy: pt (5) ⇔ x − = x − 29 ⇔ x − 15 x + 68 x − 96 = ⇔ x ∈ { 3;4;8} Kết luận: pt(3) tập nghiệm: { 3;4;8} Nhận xét Bài toán thực tế giảng dạy, họcsinh làm theo cách liên hợp theo nhóm tạo nhân tử Tuy nhiên, giải toán họcsinh nhận thấy rằng, việc xử lí hàm đặc trưng phươngtrình đơn giản, dễ hiểu Một sốhọcsinh tìm dạng hàm đặc trưng dựa vào việc xem thức ẩn y, thêm bớt để định dạng hàm đặc trưng Đây hướnggiải cho phươngtrình dạng Ví dụ 6: Giảiphươngtrình : x3 − 10 x + 17 x − + x x − x = (6) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- Chuyên KHTN năm 2016) Tư duy: Pt(6) chứa hàm đa thức bậc ba , chứa thức gây khó khăn cho thao tác xử lí Tưhàm đặc trưng giải toán trường hợp Tuy nhiên để giảm độ phức tạp cho pt , ta thực phép đổi biến trước chuyển hàm đặc trưng Lời giải Ta có: TXĐ: R Ta thấy x = nghiệm phươngtrình Xét x ≠ (6) ⇔ − 10 17 + − + − = x x x x Đặt t = ; ( t ≠ ) x Phươngtrình trở thành : 8t − 17t + 10t − = 5t − ⇔ ( 2t − 1) + ( 2t − 1) = ( 5t − 1) + 5t − ⇔ f ( 2t − 1) = f ( ) 5t − với f ( t ) = t + 2t R Mà: f '(t ) = 3t + > 0, ∀t ∈ R nên hàmsố f (t ) đồng biến R Vậy: f ( 2t − 1) = f ( ) 5t − ⇔ 2t − = 5t − Đến giải tìm t tìm x Bài toán giải xong Nhận xét Đây toán hay, họcsinh thực hành lúng túng pt chứa biểu thức bậc cao Trong trường hợp ta đơn giản pt phép “đổi biến nghịch đảo”, họcsinh nhận thấy tưhàmsố phải kết hợp nhiều phương pháp giải toán 10 Dấu hiệu 4: Trong phươngtrình chứa dạng tích hai nhóm biểu thức Thông thường dạng phươngtrình thường sửdụngphương pháp liên hợp để “tách”hai nhóm biểu thức giải tiếp.Trong số trường hợp, tưhàmsố giúp giải triệt để cách xét hàm trực tiếp Ví dụ 7: Giải pt : ( )( x − + x2 + − ) x + + x + − = 10 (7) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- THPT Diễn Châu năm 2016) Tư duy: Vế trái pt(7) chứa tích hai nhóm biểu thức nên ta sửdụnghàm tích khảo sát trực tiếp hàmsố Lời giải Tập xác định: D = [ 0,5; +∞ ) Xét hàm số: f ( x) = g ( x)h( x) D, với g ( x ) = x − + x + − 1, h ( x ) = x + + x + − 2x g ' x = + >0 ( ) Với ∀x > 0,5 , ta có: g ( x) > ; 2x − 3 x2 + 2 ( ) 1 + >0 h( x) > h ' ( x ) = x + 3 ( x + 3) suy ra: f '( x) = g '( x)h( x) + g ( x)h '( x) > 0, ∀x > 0,5 Mà: f ( x) hàm liên tục D nên hàmsố f ( x) đồng biến D ⇒ pt : f ( x) = có tối đa nghiệm D Mặt khác : f (5) = 10 Kết luận: pt(7) có nghiệm x = Nhận xét Bài toán thực tế giảng dạy, họcsinhtư theo nhiều cách khác nữa, gặp khó khăn Điều thể toán có nhiều cách giải quyết, việc thiết lập thêm phương pháp giải toán bổ sung thêm tư triệt tiêu suy luận giải toán phương pháp khác Dấu hiệu 5: Xử lý phươngtrình trung gian Đây đặc trưng hay, thao tác phối kết hợp nhiều phương pháp cho việc giải toán Không có phương pháp vạn đểgiải toán, cần phải sáng tạo để vận dụng linh hoạt, hợp lí hệ thống phương pháp giải toán đểgiải toán ( Ví dụ 8: Giảiphươngtrình : + + x )( ) x2 − 2x + + x − = x x (8) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- Chuyên Hưng Yên năm 2016) 11 Tư duy: Pt(8) giải cách liên hợp tách nhóm xử lí tiếp Thao tác tưhàmsố tìm cách tạo hàm đặc trưng sau phép “đổi biến nghịch đảo” Lời giải Ta có: TXĐ: D = [ 0; +∞ ) Ta thấy x = nghiệm phươngtrình Xét x > ,chia hai vế cho x x ta được: 1 + + ÷ − + + − ÷ = x x x x x Đặt t = ; ( t > ) x Phươngtrình trở thành : ( t + t +1 )( ) − 2t + t + − t = ⇔ − 2t + t + − t = t + − t ⇔ (1 − t ) + + − t = ⇔ f (1− t) = f Mà: f ' ( y ) = ( t ) với y y2 + R Vậy: f ( − t ) = f ( t) +1 − t f ( y ) = y + − y R −1 = y − y2 + y2 + ( t ) ⇔ 1− t = < 0, ∀y ∈ R nên hàmsố f ( y ) nghịch biến t Đến giải tìm t tìm x Bài toán giải xong Nhận xét Đây toán hay, họcsinh thực hành tập dượt làm quen với việc giải toán kết hợp nhiều phương pháp Điều giúp tưgiải toán họcsinh linh hoạt sáng tạo x2 + 2x − = ( x + 1) x + − Ví dụ 9: Giảiphươngtrình : (9) x − 2x + (Đề thi THPT Quốc Gia 2015) Tư duy: Dễ nhận thấy phươngtrình có nghiệm x = , vế trái pt có nhân tử x − nên họcsinh nhanh chóng liên hợp để thu nghiệm x = Tuy nhiên khó khăn xuất giảiphươngtrình lại không đơn giản, tưhàmsố khéo léo giúp giải nhanh toán Lời giải Ta có: ( ) 12 x = ⇔ x+4 = x+2 −2 x − x + ( x − ) ( x + ) = ( x − ) ( x + 1) pt (9) ⇔ x2 − x + x +1 (9*) x+2+2 Vấn đềgiải pt (9*) pt (9*) ⇔ ( x + ) x + + = ( x + 1) ( x − x + 3) ⇔ ( ⇔ f x+2 ( ) ( ) + 2 ( ) ) x + + = ( x − 1) + ( x − 1) + x + = f ( x − 1) với f ( t ) = ( t + ) ( t + ) R Mà: f '(t ) = 3t + 4t + > 0, ∀t ∈ R nên hàmsố f (t ) đồng biến R Vậy: f ( ) x + = f ( x − 1) ⇔ x + = x − Đến giải tìm x Bài toán giải xong Nhận xét Đây toán phân loại khó hay, họcsinh thực hành lúng túng xử lý pt trung gian Một sốhọcsinh thực quy đồng nhân pt(9*), làm phức tạp rối toán Sau giải pt(9*), họcsinh nhận thấy phải khai thác triệt để trạng thái ban đầu pt, không xử lí tiếp tục biến đổi để chuyển dạng pt Giải pháp 2: Vận dụng thực hành giảihệphươngtrình GP2-1: Thao tác thực hành tưhàmsốgiảihệphươngtrình Bước 1: a) Phát phươngtrìnhhệ có dạng hàm đặc trưng để tìm mối liên hệ đơn giản hai ẩn x y Chuyển pt lại hệphươngtrình ẩn b) Sửdụngphương pháp giải toán nhằm chuyển việc giảihệ việc giải pt ẩn Bước2: Tưhàmsốđểgiảiphươngtrình lại (nếu được) giảiphương pháp khác Bước 3: Kết luận nghiệm cho hệphươngtrình GP2-2: Xây dựnghệ thống tập chọn lọc cho họcsinhtự thực hành Việc vận dụng kiến thức vào giải toán kĩ quan trọng cần rèn luyện, thực hành Do sau dạy họcsinhtưhàmsốđểgiảiphương trình, có cho họcsinhhệ thống tập tự rèn luyện phươngtrình 13 Song song với trìnhtự luyện tập học sinh, có tổ chức (hay nhiều) buổi thực hành vận dụnggiảihệphươngtrình theo tưhàmsố Một mặt để rèn kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh, mặt nắm bắt khả tiếp nhận, vận dụng kiến thức họcsinh thực hành giải toán Từ có tác động sư phạm hợp lí để điều chỉnh hoàn thiện tư cho họcsinh Sau số toán thực cho họcsinh (Chỉ trình bày hướngtư duy, vận dụnggiải toán, lời giải mang tính gợi ý) Bài tập 1: Giảihệphương trình: x x + x + = ( y + ) ( x + 1) ( y + 1) ( x, y ∈ ¡ ) 3x − x − = ( x + 1) y + (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 3- Chuyên Vĩnh Phúc năm 2015) Tư duy: Pt(1) có tính độc lập x y nên sửdụnghàm đặc trưng: x3 + x ( x + 1) x3 + x + x = ( y + ) ( x + 1) ( y + 1) ⇔ = ( y + 2) y + ( 1) ⇔ x +1 ( x + 1) x + ( ) x x x ⇔ f ⇔ + = y + + y + ÷ = f ( y + 1) ÷ x + x +1 x +1 Xét hàmsố f ( t ) = t + t ¡ có f ′ ( t ) = 3t + > 0∀t ∈ ¡ suy f(t) đồng = y +1 biến ¡ Nên f ÷= f ( y + 1) ⇔ x +1 x +1 Thay vào (2) ta x − x − = x x + (Giải pt tương đối đơn giản) x x Bài tập 2: Giảihệphương trình: x3 + y + x + y + x + y + = ( 1) − xy − x + 2015 = x + x + y + + 2016 x ( ) (Đề khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia,lần 1- Chuyên ĐHSPHN năm 2016) Tư duy: Pt(1) có tính độc lập x y nên sửdụnghàm đặc trưng: ( 1) ⇔ y + y + y = − x3 − x − x − ⇔ y + y + y = − ( x + x + x + 1) + ( x + x + 1) − x − ⇔ y + y + y = ( − x − 1) + ( − x − 1) + ( − x − 1) ⇔ f ( y ) = f ( − x − 1) ⇔ y = − x − Thay y = − x − vào ( ) rút gọn phươngtrình x + + 2015 = x + + 2016 x ( *) 14 Ta có x + − x + = 2016 x − 2015 > ⇒ x > 2015 2016 2 Xét hàmsố g ( x ) = x + − x + − 2016 x + 2015 , x > x g' ( x) = = x2 + x ( − x x2 + − 2016 x2 + − x2 + (x 2015 2016 + ) ( x + 3) ) − 2016 < ∀x > 2015 2016 2015 ; +∞ ÷ Suy g ( x ) nghịch biến 2016 Suy phươngtrình g ( x ) = (Phương trình (*)) có tối đa nghiệm Mặt khác g ( 1) = Từ ta x = nghiệm phươngtrình (*) Bài tập 3: Giảihệphương trình: x10 + x = y + x y ( x∈¡ , y∈¡ ) x + + y + = (Đề khảo sát THPT Quốc Gia,lần 1- THPT Thạch Thành năm 2016) Tư duy: Pt(1) tạo nhóm độc lập x y nên sửdụnghàm đặc trưng: y y 5 Xét x ≠ , chia vế pt đầu cho x ≠ , ta x + x = ÷ + ÷ (1) x x ' Xét hàmsố f ( t ) = t + 2t , ∀t ∈ ¡ Ta có f ( t ) = 5t + > 0, ∀t ∈ ¡ y Vậy hàmsố f ( t ) = t + 2t đồng biến ¡ Do (1) ⇔ x = ⇔ y = x x Thay vào pt thứ hệ ta được: y + + y + = (2) Xét hàmsố g ( y ) = y + + y + 1, ∀y ≥ − 1 ' + > 0, ∀y > − Ta có g ( y ) = 2 y+5 2y +1 Vậy g(y) đồng biến khoảng − ; +∞ ÷ Mà g(4)=6 nên (2) ⇔ y = Bài tập 4: Giảihệphương trình: 15 2 x + xy + x = y + x y + y (1) y − x − y − 16 1 = y + ÷ x + − (2) x2 − y + 2 ( ) ( x∈¡ , y∈¡ ) (Đề khảo sát THPT Quốc Gia,lần 1- THPTCƯMGAR năm 2016) Tư duy: Xử lí pt(1) phương pháp khác: pt (1) ⇔ ( x − y ) + (2 x3 − x y ) + ( xy − y ) = ⇔ ( x − y )(1 + x + y ) = ⇔ x = y Thế vào (2) được: x 2( ) − x − x − 16 x − x − 32 x 1 = + ÷ x +1 − ⇔ = ( x + 1) x + − x2 − 4x + x − 4x + 2 2 Việc giải pt thu áp dụng dấu hiệu GP1 ( ) ( ) GP2-3: Hướngdẫnhọcsinh xây dựng dấu hiệu cho hệphươngtrìnhgiảitưhàmsốHướngdẫnhọcsinhtự tìm kiếm hình thành phương pháp có ý nghĩa lớn việc đổi cách họchọc sinh, chuyển chủ động tìm tòi kiến thức sang họcsinh Sau hướngdẫnhọcsinh xây dựng dấu hiệu tưhàmsốđểgiảiphương trình, trìnhhướngdẫnhọcsinh thực hành giảihệphươngtrình yêu cầu họcsinhtự xây dựng dấu hiệu tưhàmsốđểgiảihệphươngtrìnhVàhọcsinh xây dựnghệ thống phong phú dấu hiệu mà SKKN chưa có điều kiện đểtrình bày Giải pháp 3: Nêu số vấn đề liên quan đến tưhàmsố Việc mở rộng vấn đề, kết nối vấn đề đến tổng thể phương pháp giải toán việc làm thường xuyên toán họcTưhàm số, việc giảiphương trình, hệphươngtrình tiếp cận đến số vấn đề sau: VĐ1 : Tưhàmsốgiải bất phươngtrình (Nội dunggiải SKKN năm học 2014 – 2015, cách xét dấu giải pt tương ứng) VĐ2 : Tưhàmsố toán chứa tham số pt, bpt, hệ pt (Nội dunggiải theo chủ đề riêng toán tham số) 16 VĐ3 : Tưhàmsố chứng minh bất đẳng thức, tìm gtln, gtnn biểu thức (Nội dunggiải theo chủ đề riêng bđt, gtln, gtnn) VĐ4 : Mối liên hệphương pháp hàmsốphương pháp giải toán khác (Nội dunggiải việc xây dưng kết nối phương pháp giải toán- Dự định SKKN 2016 -2017) …Và nhiều vấn đề khác Qua họcsinh thấy tưhàmsố phổ dụng, bao trùm nhiều vấn đề khó toán học THPT việc phát triển tưhàmsố yêu cầu thiết thực, phù hợp thực tiễn thi cử HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Để biết hiệu trình tiến hành thực kiểm tra với đối tượng họcsinh thuộc lớp khác mức độ học tập tương đương ( Lớp 12B2 12B3 trường THPT Hoằng Hóa 3) lớp (12B3) nghiên cứu phương pháp với lớp (12B2) chưa nghiên cứu Tôi thu kết sau: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHI SO SÁNH Ở LỚP NHƯ SAU: - Bài khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia lần (Nghiên cứu câu phương trình, hệphươngtrìnhđề thi mức độ họcsinh tiếp cận được) Lớp 12B2 Lớp 12B3 Nội DungSố HS % Số HS % Giải 100% toán Giải 70% toán Giải 50% toán 10 12 Không tiếp cận toán 30 20 - Bài khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia lần (Nghiên cứu câu phương trình, hệphươngtrìnhđề thi mức độ họcsinh tiếp cận được) Lớp 12B2 Lớp 12B3 Nội DungSố HS % Số HS % Giải 100% toán 12 Giải 70% toán 10 Giải 50% toán 12 Không tiếp cận toán 28 11 Từ bảng số liệu lần 1, ta thấy sốhọcsinh làm toán lớp 12B3 (được họctưhàm số) nhiều hẳn lớp 12B2 (lớp đối chứng, không chi tiết tưhàm số), điều thể hiệu nội dung dạy họctư 17 hàmsố Vì nội dung khó nên hai lớp nhiều họcsinh không tiếp cận toán Từ bảng số liệu lần 2, ta thấy sốhọcsinh làm toán lớp 12B3 lớp 12B2 tăng lên sau thời gian thực hành giải toán Tuy nhiên mức độ tăng lớp 12B3 nhiều có độ bền vững lớp 12B2 Điều thể khắc sâu phương pháp kĩ thực hành lớp 12B3 tốt hẳn lớp 12B2 Tuy nhiên, bảng số liệu cho ta thấy số lượng họcsinh không tiếp cận toán nhiều Điều hợp lí, vấn đề khó câu phân loại điểm / 10 đề thi nên phù hợp cho họcsinh Do đó, trình dạy học cần có giải pháp đểhọcsinh tiếp cận dần thao tác thực hành giải toán Nói chung hiệu sau hai ần thi thể lớp 12 B3 có chất lượng tiến vượt hẳn so với lớp 12B2, minh chứng thực tiễn thuyết phục để khẳng định ưu điểm dạy họcsinhtưhàmsốđểgiải pt, hệ pt III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Muốn thành công công tác giảng dạy trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, phải nắm vững kiến thức bản, phổ thông, tổng hợp kinh nghiệm áp dụng vào giảng Phải thường xuyên trau dồi, học tập nâng cao trình độ chuyên môn thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức họcsinh Trong trình giảng dạy phải coi trọng việc hướngdẫnhọcsinh đường tìm kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập, dẫn dắt họcsinhtừ chỗ chưa biết đến biết, từdễ đến khó Thông việc tổng kết hiệu SKKN khẳng định điều: Việc triển khai buổi học mở rộng mang lại hiệu nhiều Và điều phù hợp chương trình SGK mới, thực tốt cho chuyên đềtự chọn họcsinh Không giúp họcsinh việc định hướnggiải toán với nội dung cụ thể mà thông qua đểhọcsinh thấy việc “ tưhàmsố ” đểgiảiphương trình, hệphươngtrình tốt có kết Từ thúc họcsinh tìm tòi sáng tạo để trang bị cho quy trình lượng kiến thức cần thiết Nhìn chung quy trình đưa đơn giản áp dụng cho phần nhiều cho toán Do đa sốhọcsinh nắm vững quy trình có định hướng rõ rệt trìnhgiải toán Tuy nhiên sốhọcsinh trung bình trung bình khả vận dụng vào giải toán lúng túng, toán cần linh hoạt lựa chọn hàmsố thích hợp hay gặp bế tắc giải toán họcsinh thường không chuyển hướng cách suy nghĩ đểgiải toán ( thể sức “ỳ” tư lớn) Vì dạy cho họcsinh nội dung này, giáo viên cần tạo cho họcsinh cách suy nghĩ linh hoạt sáng tạo vận dụng quy trình Đó nhược điểm 18 cách giải toán theo phương pháp này, điều đòi hỏi người giáo viên cần phải khéo léo truyền thụ quy trình cách giải toán linh hoạt toán KIẾN NGHỊ Qua thành công bước đầu việc áp dụng nội dung thiết nghĩ cần thiết phải có đổi cách dạy học Không nên dạy họcsinh theo quy tắc máy móc cần cho họcsinh quy trình mô mang tính chọn lựa đểhọcsinhtựtư tìm đường giải toán Sáng kiến kinh nghiệm phần nhỏ kinh nghiệm thân thu qua trình dạy phạm vi họcsinh nhỏ hẹp Vì phát ưu nhược điểm chưa đầy đủ sâu sắc Mong qua báo cáo kinh nghiệm đồng nghiệp cho thêm ý kiến phản hồi ưu nhược điểm cách dạy nội dung Cuối mong nội dung đồng nghiệp nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn dạy họcđể rút điều bổ ích Bài viết chắn nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến, phê bình, phản hồi đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Toán 10, 11,12 Chuẩn kiến thức kỹ môn Toán trung học phổ thông Sách tập Toán 11,12 Sách giáo viên Toán 11,12 Đề thi khảo sát chất lượng THPT Quốc Gia trường THPT nước 20 ... học sinh để giải toán phương trình, hệ phương trình Đó là: Hướng dẫn học sinh dùng tư hàm số để giải phương trình, hệ phương trình Nhiệm vụ đề tài: Khảo sát giải toán phương trình, hệ phương trình. .. cách học học sinh, chuyển chủ động tìm tòi kiến thức sang học sinh Sau hướng dẫn học sinh xây dựng dấu hiệu tư hàm số để giải phương trình, trình hướng dẫn học sinh thực hành giải hệ phương trình. .. thực giải pháp Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp hàm số giải phương trình vô tỉ GP1-1: Nội dung phương pháp hàm số giải phương trình Dạng 1: “Khảo sát trực tiếp hàm số phương trình Bài toán: Giải