Đánh giá hoạt động xuất khẩu của thành phố hà nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế

79 231 0
Đánh giá hoạt động xuất khẩu của thành phố hà nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ NGỌC VÂN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ NGỌC VÂN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS Nguyễn Anh Thu PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đến quý thầy cô Khoa Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Anh Thu - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, cô nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày để em hoàn thiện nội dung hình thức luận văn Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 11 1.2.1 Khái niệm xuất 11 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Thành phố Hà Nội 13 1.2.3.Các tiêu chí đánh giá thực trạng xuất Thành phố Hà Nội 18 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 1.3.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh .22 1.3.2 Kinh nghiệm Đà Nẵng 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Dữ liệu nghiên cứu .25 2.2 Phương pháp xử lý liệu 25 2.2.1 Phương pháp so sánh 25 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 26 2.3 Khung phân tích 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015 TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 27 3.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 - 2015 27 3.2 Tình hình hoạt động xuất Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 30 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội giai đoạn 20112015 30 3.2.2 Tình hình hoạt động xuất Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 32 3.2.3 Đánh giá ngành hàng có tiềm xuất theo số lợi so sánh vùng RCAd .36 3.3 Thực trạng hoạt động xuất ngành hàng Điện tử - linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 37 3.3.1 Thực trạng xuất ngành hàng điện tử - linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi 37 3.3.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế việc xuất ngành hàng điện tử - linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi 39 3.3.3 Đánh giá tình hình xuất ngành hàng điện tử - linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .40 3.4 Thực trạng hoạt động xuất ngành hàng Dệt may địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 41 3.4.1 Thực trạng xuất ngành hàng dệt may 41 3.4.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế việc xuất ngành hàng dệt may 42 3.4.3 Đánh giá tình hình xuất ngành hàng dệt may bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 43 3.5 Thực trạng hoạt động xuất ngành hàng Thủ công mỹ nghệ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 44 3.5.1 Thực trạng xuất ngành hàng Thủ công mỹ nghệ .44 3.5.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế việc xuất ngành hàng Thủ công mỹ nghệ .46 3.5.3 Đánh giá tình hình xuất ngành hàng Thủ công mỹ nghệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 46 3.6.Đánh giá chung hoạt động xuất Thành phố Hà Nội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 48 3.6.1 Những kết đạt 48 3.6.2 Những hạn chế 49 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 52 4.1 Quan điểm, định hướng phát triển hoạt động xuất địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 .52 4.1.1 Quan điểm phát triển hoạt động xuất địa bàn Hà Nội 52 4.1.2 Định hướng phát triển hoạt động xuất Thành phố Hà Nội 53 4.2 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 55 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế, sách .55 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp xuất .57 4.2.3 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất 58 4.2.4 Nhóm giải pháp tái cấu ngành hàng xuất .60 4.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước xuất 60 4.3 Kiến nghị đẩy mạnh hoạt động xuất địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 62 4.3.1 Kiến nghị Trung ương 62 4.3.2 Kiến nghị Thành phố Hà Nội 63 4.3.3 Kiến nghị cụ thể số ngành hàng xuất .64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG TT 10 11 12 13 14 15 16 Bảng Nội dung Bảng 3.1 Tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội nước Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn Thành phố Hà Bảng 3.2 Nội phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2015 (theo giá hành) Bảng 3.3 Kim ngạch xuất địa bàn Thành phố Hà Nội Bảng 3.4 Cơ cấu thành phần tham gia xuất địa bàn Bảng 3.5 Mặt hàng xuất chủ yếu Thành phố Hà Nội Hệ số lợi so sánh ngành hàng xuất Bảng 3.6 chủ yếu Thành phố Hà Nội năm 2015 Số doanh nghiệp lao động ngành hàng điện Bảng 3.7 tử, linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi giai đoạn 2011 - 2015 Chỉ số giá trị xuất ngành hàng điện tử, linh kiện Bảng 3.8 máy tính thiết bị ngoại vi Hà Nội nước năm 2015 Chỉ số thị phần xuất ngành hàng điện tử, linh Bảng 3.9 kiện máy tính thiết bị ngoại vi Hà Nội nước năm 2015 Cán cân thương mại tăng trưởng xuất ngành Bảng 3.10 hàng điện tử - linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi Hà Nội nước năm 2015 Chỉ số giá trị xuất ngành hàng dệt may Hà Bảng 3.11 Nội nước năm 2015 Thị phần xuất ngành hàng dệt may Hà Nội Bảng 3.12 nước năm 2015 Cán cân thương mại ngành hàng dệt may Hà Nội Bảng 3.13 nước năm 2015 Chỉ số giá trị xuất ngành hàng thủ công mỹ Bảng 3.14 nghệ Hà Nội nước năm 2015 Thị phần xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ Bảng 3.15 Hà Nội nước năm 2015 Cán cân thương mại ngành hàng thủ công mỹ nghệ Bảng 3.16 Hà Nội nước năm 2015 i Trang 30 32 33 34 35 36 38 40 40 40 43 44 44 46 47 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Tăng trưởng kinh tế Hà Nội nước Kim ngạch xuất điện tử-linh kiện máy tính Biểu đồ 3.2 thiết bị ngoại vi 2010 - 2015 Kim ngạch xuất ngành hàng dệt may Biểu đồ 3.3 Thành phố Hà Nội 2010 - 2015 Kim ngạch xuất ngành hàng thủ công mỹ Biểu đồ 3.4 nghệ Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 ii Trang 31 38 42 45 Hà Nội, nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, phù hợp với xu thị trường Một số mặt hàng có lợi thế, mang tính truyền thống Hà Nội cần phát huy đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan, gốm, may mặc, thêu, 4.2 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế, sách * Về phía Nhà nước - Đơn giản hoá, minh bạch công khai thủ tục hành chính; công khai, minh bạch thông tin sách thu hút đầu tư phát triển sản xuất hàng hoá hướng đến xuất - Tiếp tục cải cách sách thuế thuế quan theo hướng thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất, nhập Xây dựng Biểu thuế theo hướng cụ thể, rõ ràng, xác - Xây dựng hành lang pháp lý đảm bảo an toàn, chặt chẽ, thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cải cách sách tài - tiền tệ - tín dụng nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Xây dựng hàng rào phi thuế quan bảo vệ sản xuất nước, tạo điều kiện cho xuất hàng hoá - Hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh hàng hoá * Về phía Thành phố Hà Nội - Chú trọng thu hút FDI phải có chọn lọc theo hướng khai thác tiềm xuất thành phố nói riêng nước nói chung - Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điện kiện tối đa cho doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh 55 - Tạo môi trường khuyến khích, hỗ trợ hình thành phát triểncác liên kết doanh nghiệp Có sách khuyến khích việc tăng cường liên kết, hợp tác theo chiều dọc chiều ngang doanh nghiệp, xác lập quan hệ bạn hàng đối tác chiến lược nhằm phát triển xuất lâu dài - Kiện toàn tổ chức chế hoạt động hiệp hội ngành hàng, bảo đảm hiệp hội thực cầu nối doanh nghiệp quan nhà nước nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh ngành có tiềm xuất cao Đồng thời, có sách hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ, đào tạo lao động, xử lý môi trường, để hàng xuất đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật thị trường nhập - Có sách phát triển khoa học công nghệ, ưu tiên nhập công nghệ tiên tiến, đại, công nghệ nguồn, nhập sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cường hợp tác để học hỏi kinh nghiệm phối hợp nghiên cứu triển khai - Hỗ trợ vốn tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh Cải cách thủ tục cho vay vốn cho thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ - Đơn giản hoá thủ tục hoàn thuế, toán thuế nguyên liệu nhập để sản xuất, gia công hàng xuất Có sách miễn thuế giãn thời hạn nộp thuế - Áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ - thiết bị, miễn giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, miễn giảm cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thay hàng nhập xuất thời gian định - Tăng cường công tác kiểm tra tra thuế nhằm hạn chế tình trạng trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế 56 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp xuất Nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh nhằm giảm chi phí tăng hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp xuất nói riêng khu vực doanh nghiệp nói chung Cần kiên thực chế cửa, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý giải thủ tục hành chính, tiếp tục cải cách, đơn giản hoá thủ tục hành - Chính sách đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật cần có gắn kết với việc hình thành phát triển cụm ngành Trong đó, hỗ trợ, đảm bảo cho doanh nghiệp hạ tầng - Rà soát, điều chỉnh sách liên quan đến xuất phù hợp với điều kiện phát triển tương lai, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Những sách bất hợp lý cần sửa đổi có giải pháp tháo gỡ cho doanh nghiệp xuất để góp phần nâng cao lực cạnh tranh Trong sách cần rà soát như: + Chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư liên quan đến khu chế xuất, khu công nghiệp khu công nghệ cao + Chính sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực sử dụng công nghệ cao - Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay với lãi suất hợp lý để mở rộng đầu tư, quy mô sản xuất Hỗ trợ doanh nghiệp xác, kịp thời thông tin liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt thông tiên liên quan đến FTA mà Việt Nam đàm phán ký kết Hoàn thiện quy hoạch phát triển sản xuất hàng nông nghiệp, công nghiệp có lợi cạnh tranh để định hướng cho mở rộng đầu tư - Hỗ trợ xây dựng bảo vệ thương hiệu tăng nhận thức tầm quan trọng thương hiệu doanh nghiệp, có chiến lược để xây dựng mốt số thương hiệu mang tầm quốc gia, hoàn thiện quy định pháp lý việc xây dựng thương hiệu, huấn luyện đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, đẩy mạnh kiến thức thương hiệu cộng đồng doanh nghiệp 57 Tiếp tục hỗ trợ vốn vay, giải tình trạng thiếu vốn - Tăng cường liên kết, hợp tác sản xuất xuất - Nâng cao hiệu sách, chương trình ưu đãi Chính phủ Thành phố doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quản lý hoạt động khu công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng nhằm thu hút đầu tư phát triển sản xuất 4.2.3 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất * Về phía Nhà nước Nhà nước cần hình thành tổ chức xây dựng hệ thống thông tin dự báo, phân tích thị trường, tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sản xuất xuất Đồng thời, nâng cao hiệu công tác thông tin dự báo, phát kịp thời nghiên cứu biện pháp vượt qua rào cản kỹ thuật nước khác đưa Nhà nước cần xây dựng sở liệu cho chủng loại sản phẩm thị trường cụ thể Trước hết, cần phát triển chuỗi giá trị dựa thị tường nước để tăng tính chuyên nghiệp cho tác nhân, sau tạo môi trường liên hệ chặt chẽ thương vụ nước doanh nghiệp nước Nhà nước cần tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, thâm nhập phát triển thị trường xuất, nhập hàng hoá * Về phía thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội cần thực việc thông tin đầy đủ văn bản, nghị định, chế sách liên quan đến hoạt động xuất nhập tới doanh nghiệp, đặc biệt tạo môi trường pháp lý thông thoáng để doanh nghiệp phát huy khả sang tạo công việc phát triển thị trường xuất 58 Hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp thông tin thị trường nước, thành lập tổ chức thực công tác dự báo cho chiều hướng cung - cầu hàng hoá dịch vụ, chế sách xuất nước đến cộng đồng doanh nghiệp Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại để giúp doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm, khảo sát tìm kiếm thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp xuất tham gia chương trình xúc tiến thương mại quốc gia * Về phía doanh nghiệp Chủ động nắm bắt thời cơ, tập trung đổi công nghệ, cải tiến chất lượng sản phẩm, tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước, phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh để có biện pháp chủ động đối phó, góp phẩn thúc đẩy nâng cao hiệu Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo thị trường sở tăng cường tiếp xúc trực tiếp đối tác thị trường Xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng theo hướng cải tiến quy trình sản xuất, quản lý để nâng cao chất lượng Tăng cường nghiên cứu, cải tiến mẫu mã sản phẩm, góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Chú trọng đầu tư xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Nắm bắt kịp thời thay đổi sách nhà nước, sách thuế thông tin thị trường nước theo hiệp định đa phương, song phương ký kết Khai thác thị trường ngách sách phát triển thị trường hàng hoá xuất doanh nghiệp Tổ chức tốt hoạt động tạo nguồn hàng xuất để tạo nguồn cung hàng hoá phục vụ xuất ổn định chất lượng số lượng 59 4.2.4 Nhóm giải pháp tái cấu ngành hàng xuất Tái cấu ngành hàng xuất theo hướng tập trung mở rộng thị trường xuất xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường Trong đó, rà soát, đánh giá thị trường, đặc biệt thị trường thường xuyên sử dụng biện pháp bảo vệ thương mại Tái cấu ngành hàng xuất theo hướng chuyển dịch cấu xuất nhóm hàng có giá trị gia tăng thấp sang xuất nhóm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, giảm nhóm hàng sử dụng công nghệ thấp, thâm dụng lao động Tái cấu ngành hàng xuất theo hướng tập trung mở rộng thị trường xuất xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, đó, rà soát, đánh giá lại thị trường xuất có, đặc biệt thị trường sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại Tái cấu ngành hàng theo hướng rà soát, đánh giá mặt hàng xuất có kim ngạch xuất thấp có tiềm xuất tương lai để có sách đầu tư, thúc đẩy, phát triển thời gian tới Thực chiến lược tái cấu ngành hàng xuất việc triển khai có hiệu quy hoạch phát triển ngành, đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án sản xuất hàng xuất 4.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước xuất - Tiếp tục đổi tư nhận thức phát triển nhanh bền vững phát triển kinh tế nói chung thương mại nói riêng, có hoạt động xuất Thay đổi tư phát triển đảm bảo phù hợp với bối cảnh nay, từ tư quốc gia sang tư toàn cầu, từ phát triển ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ sang tư nhận thức cách tổng thể, dài hạn, từ phát triển theo chiều rộng sang tư phát triển theo chiều sâu 60 Để khai thác tiềm xuất khẩu, cần nhận thức việc phát huy nội ngoại lực - Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, từ theo chiều rộng sang theo chiều sâu sở sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, nâng cao hiệu kinh tế nói chung sử dụng tài nguyên dạng thô sang chế biến tinh xảo hơn, nâng cao giá trị gia tăng - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, đặc biệt thủ tục hành lĩnh vực hải quan, thuế, thủ tục cấp đất, giải thủ tục đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng hành công vụ hoạt động có hiệu quả, thông suốt, nhạy bén đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ứng dụng rộng rãi việc thực thủ tục hành qua mạng, tạo thuận lợi giảm chi phí - Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách liên quan đến quản lý nhà nước lĩnh vực xuất nhập khẩu, tiếp tục xây dựng, triển khai thực chế, sách thương mại, tài nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất - Tận dụng tốt hội hạn chế khó khăn bối cảnh hội nhập, đặc biệt triển khai thực TPP/AEC - Bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ dẫn tới khó khăn trước mắt cho doanh nghiệp phải bỏ vốn nhiều cho sản phẩm thuộc loại Do vậy, cần nghiên cứu phương án điều chỉnh môi trường, lao động công đoàn để có sách hỗ trợ phù hợp - Cần có sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy phát triển ngành có lợi so sánh nhằm tăng suất sức cạnh tranh hàng hoá nước đẩy mạnh xuất 61 - Triển khai thực giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất xuất Phát triển xuất cách bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tiếp tục nâng cao tỷ trọng hàng chế biến, chế tác - Nâng cao hiệu xử lý tranh chấp thương mại, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh 4.3 Kiến nghị đẩy mạnh hoạt động xuất địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 4.3.1 Kiến nghị Trung ương Đổi phương pháp thống kê quốc gia để có đồng với hệ phân loại hàng hoá hài hoà (HS) Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Tổng cục Hải quan áp dụng Tiếp tục triển khai sách tiền tệ, tín dụng, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư phát triển, xúc tiến thương mại nước nói chung Hà Nội nói riêng Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Công Thương phù hợp với tình hình nước quốc tế, góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý chung nước Có chế tài đủ mạnh nhằm chặn đứng nạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để tăng cường hội nhập quốc tế; Cải cách luật lao động để đạt chuẩn mực thành viên TPP đưa Giải vấn đề doanh nghiệp nhà nước, cạnh tranh, mua sắm công theo chuẩn mực mà đối tác TPP đưa Đẩy mạnh triển khai sách ưu đãi phủ công nghiệp hỗ trợ cách thực chất để giải khó khan nguyên vật liệu đầu vào ngành sản xuất, tạo liên kết ngành hiệu 62 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến hội thách thức FTA, TPP mang lại, biên pháp sách hỗ trợ Đồng thời, trình thực thi, cần tổ chức thường xuyên phiên đối thoại sách để tạo thói quen đóng góp cách có trách nhiệm hiệu 4.3.2 Kiến nghị Thành phố Hà Nội - Đảm bảo tính minh bạch cụ thể sách, tạo thuận lợi trình triển khai, thực thi để sách vào sống, tăng cao hiệu sách - Nghiên cứu hình thành quỹ xuất để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khai thác tiềm xuất - Nâng cao lực quản lý chất lượng quyền Thành phố hoạt động sản xuất xuất hàng hoá - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao số lực cạnh tranh thành phố Đổi toàn diện, tạo chuyển biến chất lượng máy hành chính, đơn giản hoá thủ tục việc thẩm định cấp phép - Tập trung thu hút tập đoàn đa quốc gia (MNC), doanh nghiệp lĩnh vực điện tử, công nghiệp chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, tạo giá trí gia tăng lớn; phát triển thành cụm ngành công nghiệp điện tử - Hỗ trợ tạo môi trường để phát triển nguồn nhân lực - Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng cho làng nghề, đặc biệt đường xá để phát triển du lịch phục vụ xuất - Tiếp tục trì phát triển Hội chợ quà tặng thủ công mỹ nghệ Hà Nội hàng năm 63 4.3.3 Kiến nghị cụ thể số ngành hàng xuất * Ngành điện tử - linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi Cần xây dựng sách phát triển công nghiệp tử độc lập với sách phát triển chung công nghệ thông tin, hai ngành có đặc thù riêng Hỗ trợ thành lập phòng thí nghiệm để thử nghiệm hỗ trợ nghiên cứu sản phẩm xuất Khuyến khích doanh nghiệp Hà Nội lĩnh vực tìm đến thị trường ngách * Ngành dệt may Định hướng dự án đầu tư vào khu công nghiệp để tập trung giải vấn đề môi trường Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư dệt nhuộm nhân lực quản lý Phát triển trung tâm thiết kế mẫu thời trang, xây dựng thương hiệu sản phẩm Phát triển kỹ quản lý sản xuất triền khai hợp đồng FOB, đặc biệt khâu thu mua nguyên phụ liệu * Ngành thủ công mỹ nghệ Đầu tư cho ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường Tăng cường nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm Nâng cao giá trị văn hoá cho sản phẩm mang nét đặc thù địa phương đổi theo kịp xu hướng thị trường giới Tăng cường liên kết ngành để đáp ứng đơn hàng lớn Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ chuyên ngành quốc tế để giới thiệu, quảng bá sản phẩm 64 KẾT LUẬN Trong xu mở cửa hội nhập với giới khu vực, doanh nghiệp xuất Hà Nội cần phải biết nắm bắt hội, vượt qua thách thức để đẩy mạnh hoạt động xuất địa bàn Thủ đô, trở thành cầu nối quan trọng đưa kinh tế Thủ đô nói riêng, nước nói chung hội nhập thị trường giới Từ phân tích cho thấy, hoạt động xuất ngày có vai trò quan trọng trình hội nhập phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô Ngoài việc thể vai trò hoạt động kinh tế quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, phát triển hoàn thiện cấu kinh tế, xuất tiếp tục cầu nối quan trọng để hội nhập sâu kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ đối ngoại Thông qua số liệu thống kê minh họa phân tích, đánh giá có tranh phác họa tương lai hoạt động xuất doanh nghiệp Hà Nội Ngoài ra, đề tài nêu vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn phục vụ cho việc đánh giá hoạt động xuất Hà Nội Từ kết nghiên cứu Thủ đô có nhiều mặt hàng xuất tiềm chưa đầu tư nghiên cứu có hiệu Các ngành dệt may, thủ công mỹ nghệ điện tử linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi ngành hàng có tiềm xuất cao Hà Nội: Dệt may ngành lâu đời Hà Nội, với nhu cầu giới lớn lợi nguồn nhân lực dồi dào, từ lâu ngành khả định lực hoạt động sản xuất; Thủ công mỹ nghệ ngành truyền thống, ngành mang lực cốt lõi Hà Nội, ngành khẳng định vị khả thiết kế, sáng tác sản phẩm, nhiên sản xuất mang tính tự phát nên dễ dẫn đến tượng sản xuất hàng loại, gây lãng phí, cạn kiệt nguồn nhân lực ô nhiễm môi 65 trường; Điện tử linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi ngành phát huy nguồn nhân lực chất lượng Hà Nội, chưa tham gia khâu tạo giá trị cao chuỗi cung ứng Do đó, để phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thành Phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung cần có nhiều sách hỗ trợ cải cách để doanh nghiệp phát huy tiềm thế, trọng vào biện pháp đào tạo nguồn nhân lực sách thuế quan, vay vốn cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Hoàng Ánh, 2008 Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC) khả tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam Hà Nội: Đại học Ngoại thương Hà Nội Bộ Công thương Cục Xúc tiến thương mại, 2005 Hỗ trợ xúc tiến thương mại Phát triển xuất Việt Nam Hà Nội: Đề tài VIE 61/94 Bộ Công thương, 2005 Báo cáo nghiên cứu đánh giá hoạt động xuất cấp quốc gia vùng (Bắc, Trung Nam) Hà Nội: Chương trình “Nâng cao lực cạnh tranh xuất cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thông qua hệ thống xúc tiến thương mại địa phương” Hoàng Văn Châu, 2009 Thương mại Việt Nam hậu WTO Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Đình Dương, 2014 Xác định chuỗi giá trị số sản phẩm công nghiệp chủ lực địa bàn Thành phố Hà Nội: Điện tử may mặc Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Hà Mạnh Hùng, 2011 Phân tích tình hình xuất nhập Việt Nam từ gia nhập WTO Hà Nội: Kinh tế dự báo Nguyễn Tiến Hùng, 2008 Phát triển thị trường xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Tiến Hùng, 2011 Vai trò nhà nước hoạt động xuất Việt Nam thành viên WTO Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, 2007 Đánh giá thực trạng định hướng chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thời kỳ 2005-2015 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Hữu Khải, 2007 Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại xu hội nhập kinh tế quốc tế: áp dụng cho thành phố Hà Nội Hà Nội: Trường Đại học Ngoại thương 67 11 Vũ Trọng Lâm, 2004 Những giải pháp chủ yếu nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Hà Nội Hà Nội: Văn phòng Thành ủy Hà Nội 12 Đỗ Thị Loan, 2008 Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC) nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 13 Hồ Vân Nga, 2009 Chuyển dịch cấu ngành hàng xuất Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Hà Nội: Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 14 Bùi Ngọc Sơn, 2005 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực xuất doanh nghiệp Hà Nội nhằm thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa Thủ đô tiến trình hội nhập Hà Nội: Trường Đại học Ngoại thương 15 Tổng cục Thống kê, 2011 Niêm giám thống kê 2011 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Tổng cục Thống kê, 2012 Niêm giám thống kê 2012 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 17 Tổng cục Thống kê, 2013 Niêm giám thống kê 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 18 Tổng cục Thống kê, 2014 Niêm giám thống kê 2014 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 19 Tổng cục Thống kê, 2015 Niêm giám thống kê 2015 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tài liệu tham khảo tiếng Anh 20 Cuyvers, 1997 Export opportunities of Thailand NewYork: International Marketing Review 21 Cuyvers, 2004 Indentifying export opportunities.NewYork: International Marketing Review 22 Freudenbeng, 2006 Export potential assessment: Indentifying prority sectors for export promotion NewYork: International Marketing Review 68 23 Freudenbeng, 2006 Export Potential Assessment in Lao PDR NewYork: International Marketing Review 24 Freudenbeng, 2007 Export Potential Assessment in Nepal NewYork: International Marketing Review 25 Hoekman, Bernard, and Simeon Djankov, 1997 Determinants of the Export Structure of Countries in Central and Eastern Europe NewYork: World Bank Economic Review 26 Jorg Mayer and Adrian Wood, 2001 South Asia’s export structure in a comparative perspective London: Institute of Development Studies Library 27 Melnyk, 2008 The export potential of Ukraine: the methodology of assessment and analysis NewYork: International Marketing Review 28 Paulmier, 2008 Market Analysis and Research Section NewYork: International Marketing Review 69 ... nghiệm hoạt động xuất từ tỉnh thành phố bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để định hướng hoạt động xuất cho thành phố Hà Nội - Đánh giá hoạt động xuất Hà Nội Tập trung đánh giá hoạt động xuất ngành... 3.5.3 Đánh giá tình hình xuất ngành hàng Thủ công mỹ nghệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 46 3.6 .Đánh giá chung hoạt động xuất Thành phố Hà Nội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ NGỌC VÂN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan