1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Xuất khẩu thủy sản việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

109 298 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN QUANG HOÀN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN QUANG HOÀN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy từ thực tế nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế dạy dỗ, cung cấp cho kiến thức suốt trình học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Hội, người tận tình bảo, hướng dẫn định hướng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận khảo sát thực tế trình thực viết luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực, tìm tòi nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình quý thầy cô bạn Chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu có tính chất lý luận hoạt động xuất 1.1.2 Các nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam 1.1.3 Đánh giá công trình nghiên cứu liên quan 1.2 Cở sở lý luận xuất 1.2.1 Khái niệm xuất 1.2.2 Lý thuyết lợi so sánh 10 1.2.3 Lý thuyết Heckscher-Ohlin 14 1.2.4 Lý thuyết thương mại 16 1.3 Cơ sở thực tiễn việc đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam 19 1.3.1 Lợi ngành thủy sản Việt Nam 19 1.3.2 Vị trí, vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Quy trình phân tích 28 2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 28 2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 29 2.4 Phương pháp kế thừa 31 2.5 Phương pháp phân tích SWOT 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 33 3.1 Tổng quan hội nhập quốc tế Việt Nam 33 3.2 Tổng quan thị trường xuất thủy sản giới 36 3.3 Khái quát tình hình xuất thủy sản Việt nam 39 3.3.1 Về kim ngạch xuất 41 3.3.2 Sản phẩm xuất 42 3.3.3 Thị trường xuất 47 3.3.4 Các doanh nghiệp xuất thủy sản 59 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam 61 3.4.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung Việt Nam 61 3.4.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cầu nước nhập 62 3.4.3 Các yếu tố cản trở, hấp dẫn 63 3.5 Đánh giá chung tình hình xuất thủy sản Việt Nam 65 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 69 4.1 Dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ thủy sản giới thời gian tới 69 4.2 Cơ hội thách thức hoạt động xuất thủy sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 70 4.2.1 Cơ hội 70 4.2.2 Thách thức 74 4.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam 77 4.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất 77 4.3.2 Giải pháp đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm 85 4.3.3 Xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại phát triển thị trường 86 4.3.4 Các biện pháp đảm bảo phát triển thuỷ sản bền vững 90 4.3.5 Hoàn thiện chế quản lý ngành 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu AFTA Nguyên nghĩa Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chống bán phá giá CBPG DN Doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội NK Nhập SPS Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật 10 TBT Biện pháp kỹ thuật 11 TNHH 12 TPP 13 Trách nhiệm hữu hạn Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam 14 VN 15 WTO 16 XK Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới Xuất i DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Nội dung Hình 3.1 Luồng thương mại thủy sản toàn cầu 36 Hình 3.2 Giá trị thương mại thủy sản toàn cầu 37 EU dẫn đầu nước nhập thủy sản,2000- Trang Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Cơ cấu xuất thủy sản năm 2014 42 Hình3 Xuất cá tra Việt Nam 2014 44 10 Hình 3.9 Xuất tôm Việt Nam 2014 45 11 Hình 3.10 xuất cá ngừ Việt Nam 2014 46 12 Hình 3.11 xuất mực, bạch tuộc Việt Nam 2014 47 13 Hình 3.12 Thị trường nhập 2014 48 14 Hình 3.13 xuất thủy sản sang Mỹ 2014 49 15 Hình 3.14 xuất thủy sản sang EU 2014 52 16 Hình 3.15 xuất thủy sản sang Nhật Bản 2014 54 17 Hình 3.16 xuất thủy sản sang Trung Quốc 2014 56 18 Hình 3.17 xuất thủy sản sang Hàn Quốc, 2014 58 2013 Xuất thủy sản Trung Quốc Na Uy dẫn đầu giới (2000-2013) Xuất nhập thủy sản Trung Quốc Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 20102015 ii 37 38 39 41 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Nội dung Sản phẩm xuất thủy sản năm 2015 Sản phẩm thủy sản xuất sang Mỹ 20142015 Sản phẩm thủy sản xuất sang EU 20142015 Sản phẩm thủy sản xuất sang Nhật Bản 2014-2015 Sản phẩm thủy sản xuất sang Trung Quốc 2014-2015 Sản phẩm thủy sản xuất sang Hàn Quốc 2014-2015 top 10 doanh nghiệp xuất thủy sản 2014 iii Trang 42 49 51 53 55 57 59 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đóng góp cho phát triển kinh tế nước nhà không nhắc đến thành tựu to lớn ngành thủy sản thương mại ngành thủy sản Ngành thủy sản có vị trí, vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, giúp cho kinh tế nước ta ngày phát triển sánh vai với cường quốc năm châu giới Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng thủy sản người dân nước quốc tế ngày gia tăng, gia tăng số lượng chất lượng Trong việc đánh bắt sản phẩm tự nhiên ngày giảm cạn kiệt tài nguyên Để đáp ứng kịp nhu cầu người ngành nuôi trồng thủy sản ngày trọng hơn; từ kéo theo phát triển không ngừng thương mại hàng thủy sản, giúp cho ngành thủy sản mở rộng thị trường, đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp xuất thủy sản… Trên thực tế, lượng xuất thủy sản Việt Nam sang quốc gia Mỹ, Nhật Bản, EU … lớn nước ta nằm tốp mười nước xuất thủy sản lớn giới Việc hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế gia nhập WTO, ký kết FTA với quốc gia khu vực Việt Nam có nhiều tác động đến thương mại nói chung, thương mại ngành thủy sản nói riêng, tác động tích cực kể đến như: thương mại hàng thủy sản có gia tăng quy mô, sản lượng; chất lượng thủy sản xuất sang thị trường, có thị trường Mỹ ngày cải thiện; số lượng đối tác ngày nhiều, đem lại cho Việt Nam nhiều lựa chọn; lợi nhuận thu từ thương mại hàng thủy sản doanh nghiệp tăng lên rõ rệt Bên cạnh thắng lợi thu trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho thương mại hàng thủy sản Việt Nam nhiều khó khăn như: có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, có nhiều quy tạo sở vật chất trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề thuỷ sản, đáp ứng yêu cầu đào tạo lao đọng theo ngành nghề cần trọng Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân doanh nghiệp chế biến thủy sản Đào tạo nghề phải hướng đến tạo lập đội ngũ cán quản lý đầu ngành công nhân lành nghề có khả tiếp thu nhanh khoa học công nghệ tiên tiến Tổ chức lớp pháp luật đào tạo hướng nghiệp Đổi kỹ thuật công nghệ áp dụng chương trình quản lý chất lượng quốc tế khâu sản xuất thuỷ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng hàng thuỷ sản xuất Đầu tư cho đổi cải tiến công nghệ doanh nghiệp chế biến thuỷ sản có: cải tiến hệ thống thiết bị cấp đông block có nhằm rút ngắn thời gian cấp đông chế biến hàng xuất sang thị trường tái chế; đầu tư lắp đặt dây chuyền đông rời IQF để chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng, đáp ứng yêu cầu thị trường xuất cao cấp Mỹ, EU, Nhật Bản… Xây dựng trung tâm chế biến thủ sản lớn với công nghệ đại, điều kiện sản xuất tiên tiến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung Từng bước áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất sang thị trường lớn 4.3.3 Xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại phát triển thị trường Xây dựng, phát triển thương hiệu thị trường xuất doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản: Trên thị trường quốc tế, DN Việt Nam xuất mạnh mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến, giày dép, quần áo, thủ công mỹ nghệ, thủy hải sản với chất lượng ngày nâng cao không thua sản phẩm nước xuất lớn khác Thế có thực tế 86 90% hàng Việt Nam không thiết lập thương hiệu độc quyền nên phải vào thị trường giới thông qua trung gian dạng thô gia công cho thương hiệu tiếng nước Do đó, DN bị gánh chịu nhiều thua thiệt lớn người tiêu dùng nước chưa có nhiều khái niệm hàng hóa mang thương hiệu Việt Nam Ngoài ra, DN xuất lớn Việt Nam phải đối mặt với vấn đề bị công ty nước ăn cắp nhái nhãn hiệu thị trường quốc tế Trong năm qua, vụ tranh chấp thương hiệu liên tiếp xảy DN Việt Nam công ty nước Hàng loạt thương hiệu lớn Việt Nam lao đao bị cắp thương hiệu: Trung Nguyên thị trường Mỹ, Nhật; Petro Việt Nam, Vifon, Saigon Export, Việt Tiến thị trường Mỹ; Vinataba thị trường 12 nước Châu Á; Sa Giang thị trường Pháp, Biti’s Trung Quốc Cuộc chiến thương hiệu kèm với rắc rối kiện tụng, mát nhiều thời gian tiền bạc, dù hay thua gây tổn thất lớn cho DN Để giải toán thương hiệu cách hiệu quả, DN cần phải có chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu theo mô hình riêng phù hợp với DN Những vấn đề cần làm chủ yếu là: Cần có nhận thức đầy đủ thương hiệu toàn thể cán lãnh đạo nhân viên DN để đề thực thi chiến lược thương hiệu mặt: xây dựng, bảo vệ, quảng bá phát triển thương hiệu Chiến lược thương hiệu phải xuất phát từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, từ thiết kế định vị thương hiệu cho sản phẩm chiến lược marketing tổng thể nhằm tác động tích cực tới nhận thức đối tượng tiêu dùng nước, tạo dựng phong cách đặc biệt vượt trội so với đối thủ cạnh tranh thị trường 87 Doanh nghiệp phải thực đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm nước thị trường quốc tế kết hợp với việc quản lý chặt chẽ thương hiệu, đảm bảo uy tín hình ảnh thương hiệu không ngừng nâng cao Vấn đề cốt lõi việc giữ gìn phát triển thương hiệu bền vững phải kết hợp hoàn hảo chiến lược thương hiệu với chiến lược sản phẩm phân phối sản phẩm DN Thương hiệu hình ảnh sản phẩm chất lượng hình ảnh phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm DN DN phải xây dựng uy tín hình ảnh thương hiệu cách không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ chăm sóc khách hàng, xây dựng mạng lưới phân phối, đưa thương hiệu đến với người tiêu dùng Đồng thời quảng bá thương hiệu, thông tin sản phẩm, thuyết phục người tiêu dùng cách có hiệu không ngừng đầu tư vào nghiên cứu phát triển, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Xây dựng phát triển thương hiệu không vấn đề riêng DN, sách hỗ trợ Nhà nước phát triển thương hiệu giữ vai trò quan trọng Chính phủ bộ, ngành, hiệp hội, DN, nhà tư vấn chuyên nghiệp đẩy mạnh phổ biến kiến thức thương hiệu cộng đồng DN phát động phong trào xây dựng thương hiệu cộng đồng DN nước Nhà nước xây dựng sách hỗ trợ DN phát triển thương hiệu bước tiến hành quảng bá số thương hiệu quốc gia thị trường nước DN cần tranh thủ trợ giúp từ phía Nhà nước thông qua chế sách phục vụ cho việc phát triển thương hiệu, chương trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức thương hiệu, giúp đỡ quan Nhà nước việc tăng cường lực kinh doanh, lực quản lý xây dựng thương hiệu, tăng cường chế thực thi bảo hộ thương hiệu, biện pháp chống hàng giả, hàng nhái… 88 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường: để đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường, cần tiến hành thực vấn đề sau: Xây dựng hệ thống thông tin cách có hiệu từ nhiều kênh khác như: thu thập bàn, từ Internet, từ thương vụ, cử đại diện nước ngoài… làm tốt công tác dự báo cung, cầu, giá phục vụ cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế Đa dạng hoá thị trường tránh việc lệ thuộc nhiều vào thị trường, phòng ngừa rủi ro xảy Đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị hướng dẫn tiêu dùng, tích cực tham gia vào hội chợ quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm ký kết nhiều hợp đồng kinh doanh Các doanh nghiệp phải xây dựng phận marketing bao gồm cán có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm nghiên cứu tình hình thị trường cụ thể sở hoạch định chiến lược kinh doanh từ khâu đảm bảo nguyên liệu sản xuất đến đầu tư chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường, khách hàng Đầu tư nghiên cứu tiếp tục mở rộng thị trường trọng điểm EU, Nhật Bản, Mỹ… thuỷ sản Việt Nam có vị trí vững thị trường việc mở rộng phát triển thương mại thuỷ sản thị trường khác không khó khăn Xây dựng cấu thị trường theo hướng đa dạng hoá, giảm dần tỷ trọng thị trường trung gian tăng tỷ trọng thị trường tiêu thụ trực tiếp sản phẩm xuất khảu Việt Nam, tăng tính chủ động phát triển thị trường tiêu thụ nội địa Khuyến khích thành lập quan hỗ trợ phát triển thị trường cho doanh nghiệp thuỷ sản 89 4.3.4 Các biện pháp đảm bảo phát triển thuỷ sản bền vững Để đảm bảo nguồn nguyên liệu lâu dài cho xuất thuỷ sản vấn đề cấn thiết phải hướng tới phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản tài nguyên thiên nhiên ven bờ Nguồn tài nguyên có phong phú đến đâu khai thác tràn lan, biện pháp bảo vệ tái tạo cuối cạn kiệt Muốn vậy, cần thực số nguyên tắc sau: Bảo đảm cân bằng, sử dụng hợp lý bảo vệ hệ sinh thái quan trọng phát triển hệ ngành kinh tế thuỷ sản Coi trọng phục hồi bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tất khâu trình phát triển bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, mở rộng nuôi thâm canh, suất cao; nâng cao nhận thức cộng đồng, lôi cộng đồng tham gia vào sử dụng quản lý hiệu nguồn lợi thuỷ sản; tăng cường thể chế sách quản lý hiệu bền vững ngành Lồng ghép cân nhắc môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành; bảo đảm vệ sinh môi trường tất khâu trình sản xuất thuỷ sản Bên cạnh việc thực số nguyên tắc nêu trên, phải thực tốt vấn đề sau: Thực tốt chương trình đánh bắt xa bờ: đánh bắt cá xa bờ hình thức kiểm soát khai thác nguồn lợi thuỷ sản hợp lý Vì cần phải thực tốt vấn đề sau: Chú trọng phát triển bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản khu vực nước Đồng thời, tăng cường điều tra nguồn lợi vùng xa bờ với loại cá di cư nhằm nắm vững trữ lượng cho phép khai thác, điều kiện môi trường, vụ khai thác ngư trường… sở quy định hạn mức cường lực khai thác cho địa phương, xác định rõ chủng loại, cấu đội tàu công nghệ khai thác thích hợp cho nghề khởi để tránh tượng đầu tư, khai thác mức nguồn lợi thuỷ sản Tiến hành đánh bắt thuỷ sản 90 theo mùa vụ, địa điểm, loại ngư cụ quy định cụ thể địa phương, nghiêm cấm sử dụng hình thức khai thác có tính huỷ diệt xung điện, đánh mìn, hoá chất độc… Hỗ trợ xây dựng khu bảo tồn biển, bãi rạn nhân tạo, lắp đặt thiết bị dụ cá, tạo vùng cư trú có tính chiến lược cho loài giống thuỷ sản, thả giống số giống loài vùng biển, cấu lại lực lượng khai thác ven bờ hợp lý, đồng thời chuyển dần sang canh tác vùng biển ven bờ, vừa khai thác, vừa nuôi Xây dựng quy hoạch chi tiết khu vực nuôi trồng thuỷ sản sinh thái miền Trung, ban hành thực tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn, quy trình nuôi nhằm đảm bảo hiệu môi trường nuôi thuỷ sản bền vững, hạn chế dịch bệnh sản xuất có hiệu Duy trì đa dạng sinh học cho phát triển bền vững ngành thuỷ sản Đa dạng sinh học sở nguồn lợi có vai trò trì nguồn lợi trạng thái cân Khai thác không hợp lý đối tượng có giá trị, đương nhiên gây nên cân dẫn đến việc thất thoát nguồn lợi gen diệt vong tất loài, kéo theo suy giảm nguồn lợi Do đó, để trì đa dạng sinh học phát triển nguồn lợi cần thực tốt biện pháp sau: Trước hết bảo vệ quẩn thể, loài có nguy bị đe doạ diệt vong cách nghiêm cấm khai thác chúng sở pháp luật, bao gồm biện pháp hành kinh tế Đã đến lúc cần tạo nên sở gây nuôi, sản xuất giống trại thực nghiệm hay bán tự nhiên nhằm khôi phục số lượng quần thể để “làm giàu” cho sông hồ biển đối tượng có xu hướng cạn kiệt Biện pháp hữu hiệu để bảo tồn phát triển loài trì bảo vệ nơi hệ sinh thái mà loài đơn vị cấu thành Bảo vệ nơi sống hệ sinh thái cách không gây xao động, không thu hẹp huỷ hoại chúng, hệ sinh thái điển hình Việc xây dựng vùng bảo vệ, vườn quốc gia biển trở thành nhiệm vụ xúc 91 Trước mắt cần thiết lập vùng cấm đánh bắt hoàn toàn hay theo mùa vùng nước nông ven bờ biển, sông suối đường di cư sinh sản hay bãi đẻ đối tượng thuỷ sản có giá trị Quản lý chặt chẽ việc phóng thải chất thải rắn, thải lỏng sở công nghiệp, du lịch dân sinh ven sông, ven biển nhằm giảm thiểu mức ô nhiễm vực nước Vùng đất ngập nước nói chung hay ven biển nói riêng địa bàn tranh chấp nhiều lĩnh vực kinh tế, lợi ích ngành thường mâu thuẫn với lợi ích ngành khác, lợi ích trước mắt ngành mâu thuẫn với lợi ích lâu dài toàn vùng Để bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế lâu bền, việc quy hoạch tổng thể cho phát triển vùng phải thiết lập quản lý trực tiếp trung ương cấp vùng, đủ thẩm quyền lực điều phối hoạt động thành phần kinh tế Cần phải nâng cao nhận thức đa dạng sinh học, nguồn lợi môi trường pháp luật cho cộng đồng dân cư, Hiện hệ thống pháp luật, sách… nhận thức người dân có khoảng cách lớn, đời sống thường nhật họ gặp khó khăn Giảm thiểu mức gia tăng dân số, giải tốt công ăn việc làm nhằm xoá đói giảm nghèo cộng đồng dân cư ven biển điều kiện định để đưa họ tham gia trực tiếp vào công tác quản lý đa dạng nguồn tài nguyên môi trường 4.3.5 Hoàn thiện chế quản lý ngành Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi thật tổ chức máy đổi phương thức quản lý Nhà nước sản xuất kinh doanh ngành thủy sản Cần sớm hoàn thành thông qua Luật Thuỷ sản nhằm ổn định môi trường kinh doanh, tạo sở để thực kiểm tra, kiểm soát hoạt 92 động kinh doanh thuỷ sản từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến thương mại… từ có biện pháp xử lý tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt việc khai thác vừa bãi nguồn tài nguyên môi trường Xây dựng chế phối hợp quản lý đạo thống Bộ Thuỷ sản địa phương việc thực nuôi trồng thuỷ sản theo dung quy hoạch mục tiêu, nhiệm vụ chương trình phát triển xuất thuỷ sản với chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, chương trình khai thác hải sản xa bờ chương trình với hoạt động khác ngành có tầm quan trọng kinh tế xã hội quản lý môi trường nguồn lợi Tăng cường công tác quản lý kiểm tra, giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh dư lượng kháng sinh đồng chất lượng từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thu mua bảo quản chế biến xuất Tổ chức lại hệ thống quan quản lý an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản từ Trung ương đến địa phương Phát huy lực tổ chức xã hội nghề nghiệp (Hiệp hội Chế biến xuất thuỷ sản, Hội Nghề cá Việt Nam) xây dựng tổ chức quần chúng, xã hội nghề nghiệp vững mạnh địa phương trọng điểm có nghề cá phát triển Tạo điều kiện để tổ chức tham gia thực chương trình, đề án phát triển sản xuất xuất thuỷ sản Xây dựng quy chế phối hợp Bộ hai hội nhằm phát huy cao vai trò tổ chức quần chúng quản lý phát triển ngành cho phù hợp với yêu cầu đổi hội nhập 93 KẾT LUẬN Có thể nói trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung ngành thuỷ sản nói riêng kiện vô quan trọng công phát triển kinh tế Việt Nam Tham gia vào tổ chức thương mại giới, FTA với quốc gia khu vực giới hội thuận lợi cho xuất thuỷ sảnViệt Nam tăng trưởng mạnh Hiện nay, sản phẩm thuỷ sản nước ta có mặt 160 quốc gia giới Việt Nam đứng thứ Top 10 quốc gia xuất thuỷ sản lớn giới Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho sản phẩm xuất ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại, thương hiệu, giá cả, chất lượng sản phẩm… Chính khó khăn đòi hỏi Doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện việc đưa thị trường sản phẩm có chất lượng cao đảm bảo vệ sinh, hoàn thiện chiến lược kinh doanh để có hướng đắn gây dựng thương hiệu sản phẩm, tạo uy tín người tiêu dung nước Những kết nghiên cứu đạt luận văn: Dựa sở lý luận xuất nhập khẩu, đặc điểm ngành thủy sản việt Nam, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Với vai trò ngành xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm trở lại đây, xuất thủy sản dự đoán hưởng lợi nhiều từ trình hội nhập Nghiên cứu dựa đặc điểm hoạt động xuất thủy sản thực trạng ngành thủy sản Việt Nam để phân tích, ảnh hưởng tích cực tiêu cực việc hội nhập kinh tế quốc tế, để từ làm rõ hội thách thức mà ngành thủy sản gặp phải Việt Nam tham gia sân chơi quốc tế Cơ hội gia tăng mạnh kim ngạch xuất thủy 94 sản vào thị trường nước giới, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, Nhật EU Việc tham gia sâu vào chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu, hoàn thiện chuỗi cung ứng nhờ đầu tư nước FDI… lợi ích mà việc hội nhập mang lại cho ngành; nhiên để đạt điều phải đáp ứng quy tắc xuất xứ nghiêm ngặt, điều kiện lao động môi trường FTA mối lo khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp FDI Nghiên cứu đưa số kiến nghị giải pháp cho doanh nghiệp phủ để tận dụng tốt hội nêu hạn chế tác động tiêu cực hội nhập quốc tế mang lại Luận văn đạt kết sau đây: Hệ thống hoá sở lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế, tự thương mại, lợi so sánh Nêu tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn, tìm khoảng trống nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng xuất ngành thủy sản Việt Nam, tập trung chủ yếu thị trường xuất lớn Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Phân tích yếu tố tác động tới xuất thủy sản Việt Nam Nêu hội thách thức với xuất thủy sản Việt Nam Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Đề xuất số giải pháp để ngành thủy sản Việt Nam Chính phủ để tận dụng hội vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Tuy nhiên, Việt Nam ký kết FTA với đối tác khác nhau, tham gia nhiều tổ chức kinh tế khác với đặc điểm khác nên nghiên cứu dựa tổng hợp yếu tố chung nhất, nhìn toàn diện thuận lợi khó khăn cho xuất thủy sản thời gian vừa qua tới Hướng nghiên cứu cho luận văn tập trung vào thay đổi doanh nghiệp thủy sản Việt Nam trình hoàn thiện chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, nâng cao vị trí chuỗi giá trị 95 thủy sản toàn cầu, cải thiện giá trị gia tăng ngành Trên sở kết hợp với thay đổi sách vĩ mô vi mô Chính phủ dành cho ngành xu chuyển dịch tới ngành thủy sản đối tác, thị trường thủy sản Việt Nam để có đánh giá thiết thực nhằm cung cấp cho doanh nghiệp quan nhà nước việc đưa chiến lược sách phù hợp với giai đoạn phát triển, tránh lặp lại sai lầm không kịp thích ứng với FTA khứ Sự gắn kết doanh nghiệp Chính phủ thời gian tới việc phát triển công nghiệp phụ trợ thủy sản yếu tố định cho việc Việt Nam thực hoá lợi ích ngành thủy sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Điều cần nghiêm túc mong muốn cải cách thực đến từ phía, có ngành thủy sản phát triển bền vững tương lai Bài luận văn phân tích tác động hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến xuất thuỷ sản đồng thời đưa số giải pháp để tận dụng hội hạn chế khó khăn nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam Hy vọng giải pháp đưa tạo động lực giúp đẩy mạnh hoạt động xuất thuỷ sản nước ta ngày phát triển 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo xuất thủy sản năm 2015, 2016 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam VASEP Hà Nội, tháng năm 2016 Nguyễn Như Bình, 2004 Những vấn đề thể chế hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất tư pháp Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng, 2002 Giáo trình Kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015 Tác động hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2017 Đánh giá tác động năm triển khai hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2013 Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội, tháng năm 2013 Bộ Tài chính, 2012 Xuất sang thị trường Mỹ Hà Nội, tháng năm 2012 Bộ công thương, 2007 Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại giới của Viê ̣t Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hoàng thị Chỉnh, 2003 Phát triển thủy sản Việt Nam - luận thực tiễn TPHCM: NXB Nông nghiệp 10.Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, 2008 Hướng dẫn đàm phán thoả thuận thừa nhận lẫn hàng hoá nông sản quy định WTO tương đương công nhận tiêu chuẩn lẫn Hà Nội: Nhà xuất lao động - xã hội 97 11.Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, 2008 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới - giải thích điều kiện gia nhập Hà Nội: Nhà xuất lao động - xã hội 12.Lê Huy Đức, 2006 Dự báo dựa mô hình tăng trưởng bão hòa Hà Nội: Nhà xuất thống kê 13.Nguyễn Chu Hồi, 2006 Cơ hội thách thức ngành thuỷ sản Việt Nam thành viên tổ chức thương mại Thế giới Hà Nội, tháng năm 2006 14.Krugman cộng sự, 1996 Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết sách Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia 15.Bùi Xuân Lưu, 2002 Giáo trình Kinh tế ngoại thương Hà Nội: NXB Giáo Dục 16.Nguyễn Xuân Minh, 2006, Hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020 Luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học kinh tế 17.Nguyễn Vinh Thanh, 2005 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng 4/2015 18.Nguyễn Anh Thư cộng sự, 2015 Xuất thủy sản Việt Nam: hội thách thức từ tiến trình hội nhập Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 446, tháng 7/2015 19.Thương vu ̣ Viê ̣t Nam ở EU , 2007 Những điề u cầ n biế t xuấ t khẩu sang thị trường EU Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 20.Thương vụ Việt Nam Úc, 2016 Báo cáo nghiên cứu Thị trường thủy sản Úc giải pháp xúc tiền xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hà Nội, tháng năm 2016 98 21.Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại Bộ Công Thương, 2015 Báo cáo chuyên đề Cơ hội xuất thủy sản đường hội nhập Hà Nội, tháng năm 2015 22.Mai Thị Cẩm Tú, 2015 Tác động của tỷ giá hối đoái đế n giá tri ̣ xuất thủy sản Việt Nam : Nghiên cứu thi ̣ trường Nhật và Mỹ Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 23.Tô thị Hiền Vinh, 2016 Trách nhiệm xã hội môi trường ngành thủy sản hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học công nghệ thủy sản, số 2/2016 Tiếng Anh: 24.Ben Shepherd, 2013 The Gravity Model of International Trade: A User Guide United Nations 25.Bender, Siegfried and Li, Kui-Wai, 2002 The changing trade and revealed comparative advantages of Asian and Latin American manufacture exports The Economic Growth Center, Discussion paper N0843, Yale University.108 26.Céline Carrere, 2002 Revisiting Regional Trading Agreements with Proper Specification of the Gravity Model CERDI., 10 - 17 27.Centre for International Economics (CIE), 1998 Vietnam’s Trade Policies 1998 Canberra and Sydney, 111 28.H Mikael Sandberg, 2004 The Impact of Historical and Regional Linkages on Free Trade in the Americas: A Gravity Model Analysis Across Sectors American Agricultural Economics Association Annual Meeting., - 16 29.Inmaculada Martínez Zarzoz Felicitas Nowak Lehmann, 2003 Augmented Gravity Model: An empirical application to Mercosur European Union Trade Flow Journal of Applied Economics, 298 - 309 99 30.Simon J Evenett Wolfgang Keller, 2002 On Theories Explaining the Success of the Gravity Equation Journal of Political Economy, 289 31.Đỗ Thái Trí, 2006 A Gravity Model for Trade between Vietnam and twenty-three European countries Departmant of Economics and Society, 12 - 19 32.Nguyen Tien Trung, 2002 Vietnam's international trade regime and comparative advantage Center for ASEAN Study and Center for International Management and Development, Discussion paper No37, Antwerp 139 33.Nguyễn Bắc Xuân, 2010 The Determinants of Vietnamese Export Flows: Static and Dynamic Panel Gravity Approaches International Graduate School of Social Sciences, Yokohama National University 100 ... CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 33 3.1 Tổng quan hội nhập quốc tế Việt Nam 33 3.2 Tổng quan thị trường xuất thủy sản giới 36 3.3... ảnh hưởng xuất thủy sản Việt Nam b) Phân tích, đánh giá bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam tác động hoạt động xuất thủy sản c) Phân tích thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam đề xuất giải... động xuất thủy sản Việt Nam 2.2 Câu hỏi nghiên cứu a) Những nhân tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam? b) Thực trạng việc xuất thủy sản Việt Nam năm gần nào? c) Bối cảnh hội nhập quốc tế ảnh

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w