Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN KHÁNH HUY HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN KHÁNH HUY HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI KHẮC SƠN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Số liệu đƣợc nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ học viên trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Bùi Khắc Sơn hết lòng quan tâm giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Học viên xin cảm ơn quan, đơn vị liên quan giúp đỡ phối hợp trình nghiên cứu luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng 1.2.2 Phân loại nợ xấu 13 1.2.3 Nguyên nhân nợ xấu 15 1.2.3 Nội dung hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 19 1.2.4 Các phương án xử lý nợ xấu Ngân hàng 20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng 25 1.2.6 Kinh nghiệm quốc tế việc xử lý nợ xấu học cho Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phƣơng pháp luận 38 2.2 Nguồn số liệu 38 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 39 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 41 3.1 Khái quát Ngân hàng Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam (TechcomBank) 41 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 41 3.1.2 Mô hình tổ chức tình hình hoạt động kinh doanh Techcombank giai đoạn 2010 – 2015 45 3.2.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu áp dụng Techcombank 54 3.2 Thực trạng công tác xử lý nợ xấu NHTMCP Kỹ thƣơng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 48 3.2.1 Thực trạng nợ xấu NHTMCP Kỹ thương Việt Nam 48 3.3 Đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu NHTMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 60 3.3.1 Những kết đạt 60 3.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT TÌNH HÌNH NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) 68 4.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Techcombank năm tới 68 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam 70 4.2.1 Chấp hành quy trình cho vay, xếp hạng thẩm định khách hàng, tăng cường biện pháp quản lý kiểm tra quy trình hoạt động tín dụng 71 4.2.2 Nâng cao trình độ thẩm định chất lượng CBTD 72 4.2.3 Kiểm tra chặt chẽ trình trước, sau cho vay 77 4.2.4 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu 78 4.3 Một số kiến nghị 80 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 80 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Chữ viết tắt BCBS Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng DN Doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản đảm bảo i DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Số liệu nợ xấu lƣợng nợ xấu KAMCO mua 30 Bảng 1.2 Giải nợ xấu KAMCO 31 Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 2010 - 2015 47 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Dƣ nợ cho vay phân theo kỳ hạn Techcombank qua năm 2010-2015 Dƣ nợ nhóm nợ -5 Techcombank qua năm 2010 – 2015 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Techcombank từ năm 2010-2015 ii Trang 48 50 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Nội dung Tỷ lệ dƣ nợ cho vay phân theo kỳ hạn Techcombank năm 2010- 2015 Dƣ nợ nhóm nợ từ nhóm đến nhóm củaTechcombank qua năm 2010 – 2015 Tỷ lệ nợ từ nhóm đến nhóm Techcombank năm 2010 -2015 iii Trang 49 50 51 Bên cạnh đó, CBTD phải đổi tăng cƣờng công tác thu thập xử lý thông tin tín dụng Điều góp phần hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng ngƣời cho vay ngƣời vay Để đạt đƣợc điều này, theo cá nhân thấy nhƣ sau: Trƣớc hết, cần kết hợp chặt chẽ phận: Bộ phận Quản lý thông tin khách hàng quản trị rủi ro, khai thác khách hàng, quản lý tín dụng, kiểm tra kiểm soát nội việc thực nhiệm vụ cách độc lập, cần phải hỗ trợ trình quản lý tín dụng để cập nhật thông tinđầy đủ, xác khách hàng Cùng với việc cung cấp thông tin CIC cho Ngân hàng Nhà nƣớc, cần tổ chức khai thác, sử dụng thƣờng xuyên có hiệu nguồn thông tin từ CIC Ngân hàng Nhà nƣớc để phục vụ công tác tín dụng khách hàng Đặc biệt, cần xem xét kỹ thông tin doanh nghiệp đặt quan hệ tín dụng, thông tin DNNN số ngành, tổng công ty đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cảnh báo khả rủi ro tín dụng cao Ngoài ra, CBTD phải xây dựng thông tin khách hàng, CBTD ngƣời thƣờng xuyên tiếp cận khách hàng, nắm bắt thông tin khách hàng từ khâu nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu khách hàng chủ yếu đến khâu điều tra, thẩm định dự án xin vay, nắm bắt thông tin trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ Phƣơng pháp điều tra quan trọng mà CBTD cần áp dụng tốt làm việc, vấn trực tiếp khách hàng, kiểm tra chỗ nơi hoạt động Sản xuất kinh doanh khách hàng Mặt khác phải khai thác tốt thông tin từ quan chức nhƣ quan quản lý thuế, quyền địa phƣơng, khách hàng khách hàng, phƣơng tiện thông tin đại chúng, Ngoài ra, nguồn thông tin quan trọng có độ tin cậy cao cần ý khai thác thông tin nội 73 Bên cạnh đó, thƣờng xuyên tiến hành phân tích tài khách hàng thông qua báo cáo định kỳ, đột xuất mà khách hàng gửi theo quy định cho ngân hàng CBTD kiểm tra tình hình kinh doanh tài chỗ, lấy số liệu phản ánh trung thực để đánh giá thực trạng hoạt động Sản xuất-Kinh doanh doanh nghiệp, phát điểm mạnh điểm yếu để có ứng xử tín dụng phù hợp Việc kiểm tra chỗ tình hình kinh doanh khách hàng phải đƣợc tiến hành theo định kỳ, ra, kiểm tra đột xuất cần thiết Đó trình thực bƣớc công việc sau cho vay để hƣớng dẫn, đôn đốc ngƣời vay sử dụng mục đích, có hiệu số tiền vay, hoàn trả gốc, lãi vay hạn, đồng thời thực biện pháp thích hợp ngƣời vay không thực đầy đủ hạn cam kết Đây bƣớc công việc đặc biệt quan trọng sau cho vay tất khoản mục đầu tƣ, bỏ sót xem nhẹ bƣớc công việc này, rủi ro không thu đƣợc đủ vốn đầu tƣ ca o Hơn khai thác, sử dụng cách có hiệu báo cáo tín dụng Những báo cáo tín dụng đƣợc lập (theo quy định) từ ngân hàng sở, việc gửi ngân hàng cấp nghiên cứu, đạo kịp thời, hƣớng, cần phải khai thác, sử dụng thông tin có hiệu công tác quản lý tín dụng ngân hàng sở Những thông tin, số liệu thu thập đƣợc sở, tài liệu tác nghiệp đạo hàng ngày lãnh đạo ngân hàng sở CBTD chuyên quản Lãnh đạo ngân hàng đƣa số hành động khẩn cấp xét thấy cần thiết nguy vốn tín dụng gặp rủi ro không thu hồi đƣợc đầy đủ hạn Đặc biệt, thiết lập quản lý tốt hồ sơ tín dụng xuất phát từ xu hƣớng chung quản trị tín dụng ngân hàng trọng mở rộng cho vay DN nhỏ vừa, cho vay hộ kinh doanh, hộ gia đình, cho vay tiêu dung,… nên số lƣợng khách hàng có xu hƣớng tăng nhanh,… tức 74 ngân hàng phải quản lý khối lƣợng hồ sơ tín dụng khách hàng lớn Hồ sơ tín dụng nguồn tài liệu vô quan trọng Do phải làm tốt công tác quản lý hồ sơ tín dụng Tóm lại, bên cạnh việc chấp hành nghiêm quy định Ngân hàng Nhà nƣớc hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định pháp luật; CBTD phải thực quy trình cho vay, thƣờng xuyên cập nhật thông tin khách hàng, thực việc định kỳ hạn nợ xác, phù hợp với chu kỳ sản xuất khách hàng, thực việc đánh giá, phân loại nợ để định hƣớng mức độ rủi ro phải đƣợc thực xem xét cho vay, thực việc tốt công tác chấm điểm, xếp loại khách hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng phải xác định số lƣợng khách hàng dƣ nợ phù hợp với trình độ, kinh nghiệm khả quản lý CBTD để thực tốt việc kiểm tra trýớc, vŕ sau cho vay Đồng thời ngân hàng cần trọng nâng cao chất lƣợng CBTD Yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng thành công Vì vậy, để quản lý nợ xấu tốt cần phải có đội ngũ CBTD có phẩm chất, lực công tác, tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc Lựa chọn cán có trình độ chuyên môn, có đạo đức tốt vào vị trí phù hợp Đảm bảo ngƣời, việc, tiêu chuẩn nhằm khai thác tối đa tiềm năng, sử dụng triệt để lực, sở trƣờng, mạnh cán Ban hành cụ thể hoá sách thu hút nhân tài, chuyên gia đầu ngành, chuyên gia giỏi, ngƣời có trình độ cao lĩnh vực chuyên môn, sản phẩm mới, công nghệ Ngân hàng Đây sở tiền đề để tạo lực cạnh tranh cho Ngân hàng Bảo đảm tính thừa kế lớp cán bộ, trẻ hoá đội ngũ cán bộ, mạnh dạn sử dụng bố trí cán trẻ, có lực phẩm chất thực vào 75 chức vụ quản lý Ngoài cần tập trung đào tạo nâng cao, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ truyền thống, cập nhật kiến thức mới, đào tạo sản phẩm mới, công nghệ ngân hàng đại Tích cực đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức cho đội ngũ cán tín dụng sở xác định rõ đối tƣợng nội dung đào tạo, trọng kiến thức chuyên môn lẫn kiến thức kiến thức xã hội khác Thƣờng xuyên tổ chức học tập, trao đổi, thảo luận tình rủi ro tín dụng thực tế mà báo chí đăng tin tình mà cán tín dụng gặp phải để chia sẻ, nâng cao kinh nghiệm thực tế Sử dụng tối đa nguồn lực ngân hàng phạm vi cho phép Đồng thời khai thác triệt để nguồn tài trợ bên cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng Trên sở phân loại thực xếp lại cán Dựa vào kết thu đƣợc, Ngân hàng đề sách tiền lƣơng phù hợp với loại trình độ, loại công việc chuyên môn, độ phức tạp trách nhiệm cho cán từ phát huy sáng tạo, chủ động cán hệ thống Có thể thấy giải pháp quan trọng để phòng ngừa nợ xấu thân cán tín dụng Việc Ngân hàng giao mức tăng trƣởng tín dụng cho cán tín dụng sách dễ gây rủi ro Để chạy theo mức tăng trƣởng tín dụng đƣợc giao cán tín dụng làm trái quy định Vì để phòng ngừa rủi ro Ngân hàng không nên giao tăng trƣởng tín dụng mà cần nâng cao chất lƣợng tín dụng Một thực trạng xảy Techcombank trạng nhân thay đổi liên tục Mức độ cam kết gắn bó với ngân hàng thấp Thiết nghĩ, Techcombank cần có sách có sách đãi ngộ hợp lý để thu hút ngƣời giỏi, có chế độ tiền lƣơng, chế độ khen thƣởng phù hợp, công dựa lực thành tích công việc để khuyến khích, tạo cạnh tranh công cán bộ.Thƣờng xuyên theo dõi, phát nhân tố trẻ có tài, có đức, có lực phẩm chất để đƣa vào diện quy hoạch ngắn hạn, 76 trung hạn nhằm bảo đảm tính kế thừa lớp cán bộ, sẵn sàng điều động lên vị trí cao Tinh giảm, thuyên chuyển công tác cán tín dụng không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc 4.2.3 Kiểm tra chặt chẽ trình trước, sau cho vay Ngân hàng cần trọng kiểm tra chặt chẽ trình trƣớc, sau cho vay để kịp thời có biện pháp xử lý KH sử dụng vốn sai mục đích Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra nội ngân hàng Trƣớc hết cần tổ chức giám sát nợ xấu cách có hiệu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu đƣợc kịp thời, đạt đƣợc hiệu cao khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Duy trì thƣờng xuyên việc kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân cho vay không nằm mục đích Nâng cao chất lƣợng kiểm soát, kiểm tra nội kiểm soát sau vay Giám sát tín dụng cần tiếp tục đƣợc chuyên môn hóa nâng cao chất lƣợng để đảm bảo có công cụ phát sớm khách hàng có vấn đề phân luồng xử lý kịp thời phù hợp nhằm thực việc thu hồi nợ tốt cho ngân hàng Các công việc xây dựng tảng khác tiếp tục đƣợc phát triển để đảm bảo nâng cấp hệ thống quản trị rủi ro song hành phát triển kinh doanh ngân hàng nhƣ: quản trị danh mục tín dụng, quản trị rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động, rủi ro khoản ngân hàng, tiếp cận với thông lệ tốt Thƣờng xuyên thực kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình, thủ tục cho vay, kịp thời phát tồn tại, sai phạm, "lỗ hổng” 77 hoạt động tín dụng để đề giải pháp chấn chỉnh phù hợp Hiểu rõ khách hàng để biết chuyện xảy ra; Cán đƣợc phân công phải thƣờng xuyên liên lạc với khách hàng, không trụ sở mà nhà máy; Duy trì kênh liên lạc cấp từ giám đốc tới kế toán trƣởng; Kiểm soát mục đích sử dụng khoản vay có mục đích không 4.2.4 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu Để xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng tƣơng lai,Techcombank chủ động triển khai 10 giải pháp nhƣ sau: Đánh giá lại chất lƣợng khả thu hồi khoản nợ để có biện phápxử lý thích hợp; Tăng cƣờng trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; Tiếp tục cấu lại nợ; Tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi; Bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; Thu nợ xử lý tài sản bảo đảm; Hoán đổi nợ thành vốn; Kiểm soát chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; Hạn chế nợ xấu phát sinh tƣơng lai Ngoài ra, muốn làm tốt công tác xử lý, thu hồi nợ xấu cần phải giải tốt ba vấn đề nhƣ sau: Một là, phân loại chi tiết loại nợ xấu: Thực đánh giá, phân tích để phân loại nợ xấu thành nhóm nhƣ khách quan,chủ quan, có thái độ hợp tác với ngân hàng việc thực thi kế hoạch trả nợ, chây ỳ việc trả nợ, có tài sản đảm bảo tiền vay, tài sản đảm bảo tiền vay, để có biện pháp xử lý thu hồi có hiệu quả.Nên thuê kiểm toán độc lập khoản nợ xấu khách hàng cá nhân/ doanh nghiệp/ định chế tài chính: đánh giá sở pháp lý, định giá tài sản đảm bảo theo thị trƣờng, kết 78 hợp với thông tin khách hàng để có biện pháp bán – thu hồi vốn thích hợp thời gian sớm Hai là, có kế hoạch cụ thể xử lý nợ xấu : Ngân hàng cần chủ động xây dựng phƣơng án xử lý, có kế hoạch, chƣơng trình cụ thể đến nợ để xử lý thu hồi Thành lập Tổ xử lý nợ thu hồi nợ, lãnh đạo phụ trách tín dụng làm tổ trƣởng Hàng tuần, tổ xử lý nợ họp để đánh giá kết xử lý tuần thống chƣơng trình hoạt động tuần tới Hàng tháng họp giao ban hội sở, chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo kết xử lý thu hồi nợ xấu để giám đốc chi nhánh giao nhiệm vụ xử lý Thực phân công giao nhiệm vụ, giao trách nhiệm, giao khoán thu nợ nhƣ tiêu hoạt động tín dụng Đồng thời gắn trách nhiệm CBTD để nợ hạn phát sinh trình quản lý tín dụng Ba là, tranh thủ hỗ trợ phối kết h ợp chặt chẽ xử lý nợ xấu Tranh thủ mạnh mẽ hỗ trợ cấp quyền, sở, ban ngành địa phƣơng, đặc biệt quan pháp luật để xử lý kiên đối tƣợng chây ỳ, khó thu Đối với nợ hạn, trƣờng hợp khách hàng có nợ hạn nguyên nhân khách quan bất khả kháng nhƣ thiên tai, biến động bất lợi giá hàng hóa, ốm đau đột xuất,… cần phải xử lý kỹ thuật nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn nhƣ: gia hạn nợ, cho vay lại để khách hàng tiếp tục sản xuất để tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng CBTD phải ngƣời gần gũi với khách hàng để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tƣ vấn cho khách hàng kể phƣơng diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá để giúp khách hàng vƣợt qua khó khăn Khi trả nợ, khách hàng tiếp tục gặp khó khăn thực miễn giảm lãi khuôn khổ khả cho phép để thể thiện chí ngân hàng Làm tốt đƣợc công tác này, mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng ngày 79 khăng khít hơn, ngƣời có nợ hạn ý thức đƣợc trách nhiệm việc trả nợ Trƣờng hợp khách hàng có biểu thiếu tích cực, không hợp tác tốt với ngân hàng việc xây dựng kế hoạch trả nợ, tùy mức độ trƣờng hợp cụ thể để áp dụng giải pháp xử lý khác nhƣng phải tuân theo nguyên tắc kiên quyết, dứt khoát Trƣớc hết, phối hợp với tổ c trị - xã hội tác động, giáo dục tƣ tƣởng để ngƣời vay ý thức đƣợc nghĩa vụ trả nợ Nếu ngƣời vay không chịu trả nợ cần áp dụng biện pháp mạnh nhƣ phối hợp với quyền quan chức bắt buộc ngƣời vay phải thực nghĩa vụ trả nợ, khởi kiện, phát mại tài sản thu hồi nợ… Bài học rút nhiều năm nơi làm tốt công tác thu hồi nợ chây ỳ nơi có tỷ lệ nợ hạn thấp Trƣờng hợp nợ hạn có liên quan đến CBTD tiêu cực, cho vay thiếu kháchquan, không chế độ tín dụng thiết phải xử lý, quy trách nhiệm vật chất, chuyển công tác khác xử lý ngừng cho vay, chuyển thu nợ nặng sa thải, khởi kiện pháp luật 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Để thực tốt công tác quản lý nợ xấu, bên cạnh nỗ lực thân ngân hàng cần có góp sức vô to lớn phủ Một số đề xuất phủ chiến chống nợ xấu cụ thể nhƣ sau: Đảm bảo môi trƣờng kinh tế, trị, xã hội ổn định: Môi trƣờng kinh tế, trị, xã hội có ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hoà nhập vào kinh tếthế giới môi trƣờng cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, DN dễ rơi vào nguy khả toán, phá sản, có nhiều ngân hàng thành lập thị trƣờng có hạn nêm mức độ cạnh tranh 80 khốc liệt hơn, từ chất lƣợng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo môi trƣờng kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho Tổ chức tín dụng DN hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả trả nợ vay cho ngân hàng Hoàn thiện quy trình xử lý tài sản Mặc dù luật văn có liên quan VN quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay KH KH ko trả đƣợc nợ, nhiên chế pháp lý chƣa rõ ràng đặc biệt QSDĐ Trong thực tế việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn Hạn chế tín dụng định Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện cần quản lý Nhà nƣớc nhƣ Chính phủ đặc biệt tín dụng đầy rủi ro Tuy nhiên việc quản lý can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh TCTD nhƣ việc cho vay theo định Chính Phủ can thiệp hành mức lãi suất cho vay, làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Vì Chính phủ cần tránh can thiệp sâu mang tính hành vào hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu Ngân hàng việc văn hƣớng dẫn thực xử lý nợ xấu Để tạo điều kiện cho Ngân hàng thực tốt công việc xử lý nợ NHNN cần: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng:Hiện hệ thống Luật TCTD đời từ năm 1997 hầu nhƣ chƣa đủ tính cập nhật bộc lộ hạn chế so với quy định Basel Ban hành hƣớng dẫn thực chuẩn mực Uỷ ban Basel sở lựa chon chuẩn mực thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Ngoài NHNN cần ban hành thông tƣ việc xử lý tổn thất NHTM mua bán 81 nợ, tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm thực việc xử lý nợ - Hoàn thiện minh bạch hệ thống thông tin:Nâng cao chất lƣợng tín dụng CIC nhằm yêu cầu thông tin cập nhật xác KH.Ban hành văn hƣớng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ngân hàng - Chỉ đạo Tổ chức tín dụng thực quy định pháp luật hoạt động cho vay, tỷ lệ an toàn vốn giới hạn cấp tín dụng, không cho vay để trả nợ cũ với mục đích che giấu nợ cũ - Yêu cầu TCTD chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực việc đánh giá chất lƣợng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp, nhƣ: Cơ cấu lại nợ h cách hợp lý để giảm khó khăn tài tạm thời cho DN, trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định, thực tốt việc mua bán nợ - Chỉ đạo tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, chia sẻ khó khăn cho DN thông qua giảm lãi suất tiền vay lĩnh vực ƣu tiên lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác - Tăng cƣờng công tác tra hoạt động tín dụng NHTM, từ phát sai sót, xu hƣớng lệch lạc…để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phòng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng không Ngân hàng mà hệ thống Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nƣớc chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan để triển khai số giải pháp hỗ trợ khác, nhƣ: triển khai chƣơng trình tín dụng phù hợp, đẩy nhanh tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, tích cực triển khai đồng giải pháp xếp, đổi cấu lại DNNN, 82 tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nƣớc gắn với việc xử lý nợ xấu DN này; Phối hợp với địa phƣơng hỗ trợ thị trƣờng BĐS phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ bảo đảm thị trƣờng phát triển lành mạnh Chỉ đạo tổ chức tín dụng thực quy định pháp luật hoạt động cho vay, tỷ lệ an toàn vốn giới hạn cấp tín dụng, không cho vay để trả nợ cũ với mục đích che giấu nợ cũ Chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực việc đánh giá chất lƣợng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp, nhƣ: Cơ cấu lại nợ cách cách hợp lý để giảm khó khăn tài tạm thời cho DN, trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật, thực tốt việc mua bán nợ theo quy định pháp luật, trƣờng hợp tổ chức tín dụng có nhu cầu chào mua, bán khoản nợ nhƣng chƣa tìm đƣợc bên bán nợ/bên mua nợ, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu cầu tổ chức tín dụng tổng hợp, báo cáo để Ngân hàng Nhà nƣớc thông tin, khuyến nghị tổ chức tín dụng khác tham gia mua/bán Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nƣớc cần Phối hợp với Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn hƣớng dẫn quy định xử lý tài sản bảo đảm, đạo xử lý dứt điểm vụ việc, vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụngxử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, giảm nợ xấu có sở để mở rộng tín dụng cho kinh tế;Tích cực triển khai đồng giải pháp xếp, đổi cấu lại DNNN, tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nƣớc gắn với việc xử lý nợ xấu DN 83 KẾT LUẬN Nợ xấu yếu tố tất yếu hoạt động ngân hàng, song thực tế hoạt động ngân hàng vừa qua diễn biến kinh tế đƣợc dự báo nhiều khó khăn, thời gian tới đòi hỏi phải sớm có giải pháp nhằm kiểm soát hiệu đà tăng nợ xấu nhƣ tác động khó lƣờng hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Nợ xấu trở thành gánh nặng không cho hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp mà cho kinh tế Nợ xấu đƣợc ví “cục máu đông mạch máu” kinh tế Nợ xấu NHTM năm qua vấn đề thƣờng trực cần giải không Techcombank mà hệ thống NHTM nói chung Chính vậy, việc xử lý nợ xấu cần nhiều biện pháp mang tính đồng bộ, liệt nhắm vào gốc rễ vấn đề nợ xấu Có nhƣ vậy, sức cạnh tranh ngân hàng đƣợc nâng cao, đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, phát triển Cho nên, xử lý nợ xấu hoạt động Ngân hàng trở nên cấp thiết Việc nhằm tăng chất lƣợng tín dụng, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng bối cảnh cạnh tranh ngành ngày gay gắt Khi hậu khủng hoảng kinh tế dai dẳng, doanh nghiệp nói chung ngành ngân hàng nói riêng chìm bóng đêm ảm đạm quản lý nợ xấu trở thành trọng tâm Techcombank nói riêng toàn hệ thống ngân hàng nói chung Vấn đề nợ xấu vấn đề phức tạp, nhiều nguyên nhân dẫn tới, đó, việc giải nợ xấu không đơn giản đƣa vài giải pháp, hay ban hành vài văn quy định trách nhiệm chủ thể liên quan mà cần vào phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu nhƣ để từ đƣa giải pháp giải thích hợp Cần xác định rõ 84 việc giải nợ xấu không giải “cục máu đông” mà phải quan tâm tới việc hạn chế không để “mầm bệnh máu đông” tái phát.Giải đƣợc vấn đề khai thông bế tắc cho kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy phục hồi tăng trƣởng kinh tế Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nợ xấu Techcombank, tác giả vào phân tích nêu mặt hạn chế nhƣ đạt đƣợc trình quản lý nợ xấu Techcombank, từ mạnh dạn đƣa số giải pháp kiến nghị với mong muốn nâng cao nhận thức áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu nhƣng thời gian trình độ có hạn nên đề tài chắn không tránh khỏi đƣợc thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy cô để nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Diệu, chủ biên Tín dụng ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê NHNN, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Hà Nội NHNN, 2010 Thông tư 15/2010/TT-NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tín dụng quy mô nhỏ Hà Nội NHNN, 2010 Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hà Nội Phạm Thị Nguyệt Hà Mạnh Hùng, 2011 Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng NHTM Tạp chí Ngân hàng, số 9, trang 29 Peter S.Rose, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011 Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang 25 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 Hà Nội Techcombank, 2010-2015 Báo cáo thường niên Hà Nội 10.Techcombank, 2010-2015 Báo cáo diễn biến nợ xấu Hà Nội 11.Nguyễn Thị Sƣơng Thu, 2011 Bảo mật thông tin tiền gửi quản lý tiền gửi khách hàng có nợ xấu để thu hồi nợ.Tạp chí Ngân hàng, số 18, trang 24 12.Hoàng Ngọc Thủy Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2011 NHTM cần cảnh giác với rủi ro tín dụng từ vụ vỡ nợ doanh nghiệp cá nhân Tạp chí Ngân hàng, số 19, trang 34 13.Nguyễn Văn Tiến, 2009 Giáo trình tài – tiền tệ ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê 86 Website 14.Nguyễn Hƣng, 2007, Góc nhìn doanh nhân: Xử lý nợ - kinh nghiệm từ Hàn Quốc, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=23999, 08/09/2007) 15.Quân Phan, 2012 Vẫn tự giải nợ xấu, http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=12221, 1/5/2012) 16.Mạc San , 2008 Khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ: từ A đến Z, http://vneconomy.vn/62186P0C6/khung-hoang-no-duoi-chuan-taimy-tu-a- den-z.htm (18/02/2008) 87 ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 41 3.1 Khái quát Ngân hàng Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam (TechcomBank)... tác xử lý nợ xấu NHTMCP Kỹ thƣơng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 48 3.2.1 Thực trạng nợ xấu NHTMCP Kỹ thương Việt Nam 48 3.3 Đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu NHTMCP Kỹ thƣơng Việt Nam. .. cứu sở lý luận hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Chƣơng