Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế là tìm mọi biện pháp giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm
Lời mở đầu Trong thời đổi mới các Doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bớc phát triển mạnh mẽ về cả hình thức lẫn quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng vào việc thiết lập nền kinh tế thị trờng và đa nền kinh tế thị trờng trên đà ổn định và phát triển. Để phù hợp với yêu cầu đổi mới kinh tế và cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và làm thế nào để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Muốn thoát khỏi tình trạng thua lỗ và sớm thu đợc nhiều lợi nhuận trong kinh doanh phải nắm bắt và làm chủ các quan hệ kinh tế tài chính phát sinh. Từ đó, chủ doanh nghiệp sẽ đề ra đợc các quyết định kinh doanh đúng đắn, nhằm đạt đợc mục tiêu mà các doanh nhiệp đã đề ra là phát triển sản xuất cả về số lợng và chất lợng theo yêu cầu thị trờng, đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, đồng thời không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động. Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế là tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, thông thờng chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trộng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy, việc quản lý các chi phí thực chất là quản lý các yếu tố chi phí cơ bản của quá trình sản xuất, đặc biệt là quản lý các chi phí về nguyên vật liệu. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hởng đến giá thành của sản phẩm và tức là ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ đó, buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao với một lợng chi phí nguyên vật liệu sẽ làm ra đợc nhiều sản phẩm hơn, tức là làm cho giá thành sản phẩm giảm đi. Vì vậy, một trong những vấn đề quan trọng là tăng cờng công tác quản lý vật liệu và hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, nhằm hạ thấp đợc chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kế toán nguyên vật liệu có đầy đủ và kịp thời hay không có tác dụng rất lớn đến chất lợng công tác quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng trên của kế toán nguyên vật liệu, sau khi đợc học tập và nghiên cứu tại trờng ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, em đã chọn phòng Kế Toán tại Công ty C phn Xi mng Bm Sn để thực tập. Với sự tận tình giúp đỡ chỉ bảo của cô giáo ThS. Nguyễn ng Huy cũng nh các cụ chỳ trong phòng kế toán của Công ty C phn Xi mng Bm Sn, em đã chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty C phn Xi mng Bm Sn làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm ba chơng: Ch ơng 1 : Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Ch ơng 2: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty C phn Xi mng Bm Sn. Ch ơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty C phn Xi mng Bm Sn. Do điều kiện thời gian có hạn và kiến thức cha thực sự sâu rộng cho nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc những chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn thiện thêm. Em xin chân thành cảm ơn ! Kết luận Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh lẫn nhau để tồn tại và phát triển. Mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần hớng tới đó là tối đa hoá lợi nhuận. Tối đa hoá lợi nhuận đồng nghĩa với việc tiết kiệm các chi phí đầu vào một cách hợp lý triệt để, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, nêu cao tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình tạo ra sản phẩm, với t cách là chi phí nó chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng nh tổng giá thành của sản phẩm. Vì vậy muốn giảm chi phí tăng lợi nhuận, kế toán cần phải quản lý chặt chẽ và hợp lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, nhập, xuất dùng nguyên vật liệu cho đến khâu kiểm tra, kiểm soát tình hình bảo quản vật liệu. Công ty C phn Xi mng Bm Sn ó nhanh chóng tổ chức chỉ đạo chặt chẽ từ việc bố trí nhân viên kế toán có đủ năng lực, trình độ đến việc áp dụng nghiêm túc đúng qui định các phơng pháp hạch toán kế toán của Nhà nớc ban hành. Sau một thời gian thực tập, dới sự hớng dẫn, chỉ đạo, giúp đỡ tận tình của các cô chú cán bộ phòng kế toán của Cụng ty C phn Xi mng Bm Sn và thy giáo Th.S Nguyễn ng Huy, em đã từng bớc tìm hiểu, xem xét phần hành thực tế công tác kế toán vật liệu tại Công ty, từ đó so sánh giữa lý luận và thực tiễn để rút ra những bài học bổ ích phục vụ cho nghiệp vụ chuyên môn sau khi ra trờng. Do thời gian và trình độ có hạn nên cuốn luận văn của em còn có những thiếu sót nhất định. Em thành thực mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị khoá trớc cũng nh toàn thể các bạn quan tâm đến vấn đề này để luận văn của em đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! . hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty C phn Xi mng Bm Sn. Ch ơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty C. chỳ trong phòng kế toán của Công ty C phn Xi mng Bm Sn, em đã chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty C phn Xi mng Bm Sn làm