1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về xử lý vi phạm của công ty chứng khoán ở việt nam

82 342 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 795,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ NGỌC PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ NGỌC PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN, VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1 Công ty chứng khoán 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 11 1.1.3 Phân loại Công ty chứng khoán .15 1.1.4 Vai trò công ty chứng khoán thị trường chứng khoán 17 1.2 Vi phạm pháp luật công ty chứng khoán .20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Đặc điểm 20 1.2.3 Phân loại vi phạm .22 1.3 Xử lý vi phạm pháp luật công ty chứng khoán 23 1.3.1 Khái niệm 23 1.3.2 Đặc điểm 23 1.4 Pháp luật xử lý vi phạm công ty chứng khoán 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Nội dung pháp luật xử lý vi phạm công ty chứng khoán 25 1.5 Vai trò pháp luật xử lý vi phạm 27 1.6 Pháp luật xử lý vi phạm công ty chứng khoán số nước 28 1.6.1.Pháp luật Mỹ 28 1.6.2 Pháp luật Trung quốc 28 1.6.3.Pháp luật Hàn Quốc 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM .32 2.1.Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm CTCK .32 2.1.1 Xử lý vi phạm nghĩa vụ dân .32 2.1.2.Xử phạt vi phạm hành 35 2.1.3.Xử lý vi phạm hình 45 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật 50 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 58 3.1.Yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm công ty chứng khoán 58 3.2.Nội dung hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm CTCK 60 3.3.Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm CTCK 62 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCK: Công ty chứng khoán TTCK: Thị trường chứng khoán UBCKNN: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước LCK : Luật Chứng khoán TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.2 Bảng trƣờng hợp vi phạm bị xử phạt hành năm 2014, 2015, 2016 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ty chứng khoán (CTCK) tác nhân quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung thị trường chứng khoán nói riêng CTCK cầu nối tổ chức phát hành nhà đầu tư, nhân tố tạo chế huy động vốn linh hoạt, cung cấp chế giá cho giao dịch tạo tính khoản cho chứng khoán đồng thời nhà tạo lập TTCK Bởi lẽ, CTCK đóng vai trò vừa mua vừa bán chứng khoán cho mình, vừa mua chứng khoán cho khách hàng, vừa làm tư vấn cho doanh nghiệp niêm yết, vừa tư vấn cho nhà đầu tư bảo lãnh phát hành cho tổ chức phát hành chứng khoán… Với đội ngũ hành nghề chuyên gia kinh doanh lĩnh vực chứng khoán, có nghiệp vụ chuyên môn cao, lành nghề tổ chức máy chặt chẽ để thực vai trò trung gian thị trường chứng khoán (TTCK) Với chức vai trò quan trọng cộng với xung đột lợi ích CTCK nhà đầu tư qua nghiệp vụ mua, bán chứng khoán cho nên vi phạm đạo đức kinh doanh vi phạm quy định pháp luật kinh doanh chứng khoán CTCK khó tránh khỏi Các quốc gia có TTCK phát triển lâu đời Anh, Mỹ, Đức… có quy định chế tài xử lý vi phạm chủ thể chặt chẽ rắn để hạn chế đến mức thấp hành vi vi phạm nhằm ổn định phát triển TTCK, ổn định kinh tế Tại Việt Nam, từ thành lập CTCK, Chính phủ Việt Nam chủ trường đề cao quan điểm Ngay từ Nghị định 48/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng 07 năm 1998 chứng khoán thị trường chứng khoán đưa hành vi bị cấm để hạn chế vi phạm chủ thể tham gia TTCK có CTCK Theo đó, Nghị định 22/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng 07 năm 2000 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán, nghị định xử lý vi phạm hành hành vi TTCK có nhiều điều quy định CTCK Cùng với lớn mạnh TTCK, CTCK hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán TTCK ngày tinh vi Theo đó, để quản lý TTCK hạn chế đến mức thấp rủi ro từ vi phạm pháp luật chủ thể TTCK có CTCK Chính phủ Việt Nam ban hành thay hàng loạt văn điều chỉnh vấn đề như: Nghị định 161/2004/NĐ-CP ngày 07/09/2004 Chính phủ thay Nghị định 22/2000/NĐ-CP, Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 thay Nghị định số 161/2004/NĐ-CP, Nghị định 85/2010/NĐCP ngày 02/08/2010 thay Nghị định 36/2007/NĐ-CP, Nghị định 108/2013/NĐ-CP ngày 23/09/2013 thay Nghị định 85/2010/NĐ-CP Như nói, việc quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm chủ thể tham gia TTCK có CTCK Việt Nam ban hành đầy đủ ngày quy định mức xử phạt nâng cao nhằm răn đe hành vi vi phạm, có quy định tội phạm Bộ luật Hình Để đảm bảo phát triển ổn định TTCK, đảm bảo an toàn, minh bạch giao dịch quyền lợi chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Tuy nhiên, với phát triển TTCK, hành vi vi phạm ngày tinh vi mức xử phạt nhẹ, không mang tính răn đe, việc xử lý vi phạm hạn chế Vì vậy, việc ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán cần thiết phải xem xét lại nên tác giả xin chọn đề tài: “ Pháp luật xử lý vi phạm CTCK Việt Nam” nhằm góp phần đóng góp ý kiến, đê xuất cho nhà làm luật hoàn thiện quy phạm pháp luật, điều chỉnh có hiệu hoạt động kinh doanh chứng khoán CTCK Tổng quan tình hình nghiên cứu Về vấn này, tác giả biết có số công trình viết như: Pháp luật công ty chứng khoán Việt Nam, Lê Thị Thu Thủy, Nhà xuất Tư pháp năm 2011; Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Bùi Thanh Ngà, 2007; Vi phạm, xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Ngọc Lương; Pháp luật công ty chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Nguyễn Hồng Nhung, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán nước ta – thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội , 2009; Pháp luật xử lý vi phạm chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Vũ Mai Hoa, Hà Nội, 2011; Quá trình xây dựng hoàn thiện khuôn khổ pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Lê Thị Thu Thủy, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 12/2007; Một số vấn đề pháp lý công ty chứng khoán theo Luật chứng khoán năm 2006, NCS Vũ Văn Cương, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội số tháng 08/2006; Những bất cập quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực chứng khoán kiến nghị sửa đổi, bổ sung, Ths Phan Phương Nam, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, ngày 5/1/2015; Quá trình xây dựng hoàn thiện pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, TS Lê Thị Thu Thủy, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 24 (2008); Luật Hình việc xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khoán, Ths Phạm Hồng Giang, Văn phòng UBCKNN, 2005; Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Vì vậy, cần thiết phải hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm để xây dựng khung pháp lý toàn diện hơn, góp phần nâng cao hiệu xử lý, răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm, tội phạm lĩnh vực chứng khoán Để tăng cường xử lý hành vi vi phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng có khoản thu lợi bất lớn, gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư, gây niềm tin, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, tác giả xin đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật sau: Một là, đề nghị xây dựng Luật Chứng khoán nhằm khắc phục hạn chế, đảm bảo tính đồng nâng cao hiệu hoạt động TTCK, tăng cường lực quản lý, giám sát cưỡng chế thực thi, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, tạo môi trường kinh doanh chứng khoán lành mạnh, an toàn phát triển, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế Bởi vì, LCK 2006 sau 10 năm thi hành bộc lộ số hạn chế, bất cập công tác hướng dẫn; tổ chức thi hành luật hạn chế thực tiễn thi hành số quy định chung giải thích luật, thẩm quyền UBCKNN, công bố thông tin Hai là, Bộ luật hình 2015 ghi nhận số tội danh lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán Tuy nhiên, để quy định Bộ luật hình triển khai thực tế đòi hỏi cần sớm ban hành văn pháp luật hướng dẫn chi tiết luật gồm nghị định, thông tư , Thông tư liên tịch Bộ Tài Bộ Công an xác định mặt khách quan hành vi coi tội phạm Bởi việc thực hành vi thao túng giá chứng khoán, hành vi sử dụng thông tin nội bộ, hành vi làm giả tài liệu hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán thường mang nhiều tính kỹ thuật tính tổ chức nên khó xác định Ba là, cần phải có rà soát, đánh giá quy định cụ thể pháp luật chứng khoán để đảm bảo đồng bộ, thống nhất, khả thi hệ thống pháp 61 luật TTCK giai đoạn phát triển có xu hướng hình thành yếu tố mới, số quy định pháp lý quy định cụ thể luật hạn chế khả phản ứng nhanh trước biến động thị trường quan quản lý nhà nước Hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành LCK phức tạp, số quy định thiếu thống nhất, đồng bộ, có trường hợp nhóm vấn đề vấn đề chào bán chứng khoán hướng dẫn rải rác văn bản, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân liên quan cho quan quản lý thực hiện, theo dõi, áp dụng Ví dụ cần sửa đổi Thông tư 217/2013/TT-BTC phù hợp với quy định truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 3.3.Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm CTCK Thứ nhất, mở rộng thẩm quyền UBCKNN: Bổ sung thẩm quyền bảo đảm bảo cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có đủ quyền lực để thực thi tổ chức chức quản lý, giám sát, tra cưỡng chế thực thi Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBCKNN sửa đổi, bổ sung theo hướng trao thêm số quyền để thực tốt chức quản lý, giám sát, tra cưỡng chế thực thi Việc bổ sung thẩm quyền tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước chứng khoán đặc biệt hoạt động giám sát xử lý vi phạm nên lợi ích đạt nhiều Cụ thể: (i) Tăng cường thảm quyền quản lý, giám sát đầy đủ, toàn hoạt động Sở Giao dịch, Trung tâm lưu ký chứng khoán (ii) Trao quyền điều tra cho UBCKNN, bổ sung quy định pháp luật tiến hành tra, kiểm tra, xác minh vi phạm Theo pháp luật Việt Nam hành, UBCKNN xác định quan có thẩm quyền giám sát hoạt động thị trường xử lý vi phạm, quy định pháp luật hành, UBCKNN lại chưa trao thẩm quyền tiến hành điều tra, 62 xác minh chứng hành vi gian lận, đầu cơ, thao túng thị trường hoạt động đầu tư chứng khoán - vi phạm cần ngăn chặn xử lý không đối tượng vi phạm tẩu tán tiêu hủy chứng gây khó khăn cho công tác xử lý sau Vì vậy, cần bổ sung thẩm quyền cho UBCKNN gồm quyền: (1) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến đối tượng có dấu hiệu vi phạm bưu điện cung cấp liệu email, điện thoại, quan thuế cung cấp thông tin đối tượng nộp thuế, quan đăng ký kinh doanh cung cấp thông tin doanh nghiệp… (2) Yêu cầu tổ chức tín dụng cung cấp thông tin giao dịch tài khoản ngân hàng đối tượng có dấu hiệu vi phạm (3) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan đến làm việc để làm rõ hành vi vi phạm (4) Bổ sung quyền thẩm quyền phối hợp UBCKNN với quan có liên quan quan thuế, quan đăng ký kinh doanh… việc đăng ký, quản lý, giám sát doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư (5) Tính tương thích với quy định pháp luật, điều ước quốc tế: Trong lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán chưa có điều ước quốc tế riêng mà tuân theo số điều ước quốc tế cam kết gia nhập WTO, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định khung ASEAN theo nguyên tắc IOSCO, thỏa thuận TTP Theo thông lệ nguyên tắc IOSCO đòi hỏi quan quản lý phải có đầy đủ lực, thẩm quyền tra, cưỡng chế thực thi Tuy nhiên, phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý UBCKNN chưa tương thích với nguyên tắc khuyến nghị IOSCO 63 Ngoài ra, bổ sung quy định phối hợp UBCKNN với quan quản lý TTCK nước Theo đó, UBCKNN có quyền thực yêu cầu phối hợp xác minh, thu thập thông tin UBCK nước khuôn khổ cam kết theo MmoU IOSCO Thứ hai, hoàn thiện, bổ sung quy định liên quan đến việc bảo vệ nhà đầu tư, cụ thể: (i) Quy định xác định rõ tiền, tài sản nhà đầu tư mở CTCK tài sản CTCK nhằm tránh trường hợp tài sản nhà đầu tư bị phong tỏa CTCK lâm vào tình trạng xấu (ii) Quy định pháp luật hoạt động tự doanh chứng khoán, liên quan đến phân loại sản phẩm tài phân loại nhà đầu tư Trên sở đó, bổ sung quy định liên quan đến trách nhiệm CTCK thực làm trung gian, tư vấn liên quan đến loại sản phẩm loại khách hàng (iii) Hoàn thiện quy định liên quan đến hoạt động môi giới chứng khoán Cân sớm ban hành quy tắc hành nghề kinh doanh chứng khoán sở pháp lý điều chỉnh hoạt động môi giới chứng khoán nêu rõ trách nhiệm CTCK, người môi giới chứng khoán Thứ ba, cần có chế phối hợp quan hữu quan nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm pháp luật CTCK Quá trình phát triển hoạt động TTCK cho thấy bên cạnh vai trò tích cực, thị trường tiềm ẩn rủi ro hành vi mang tính lạm dụng, trục lợi Thao túng giá chứng khoán, giao dịch sử dụng thông tin nội lĩnh vực chứng khoán hành vi có tính chất nghiêm trọng, xâm hại đến nguyên tắc hoạt động TTCK, nguyên tắc minh bạch, công ngược lại với lợi ích chung thị trường, xâm hại đến quyền lợi ích tổ chức, cá nhân tham gia thị trường Hai hành vi quy định hành vi bị cấm LCK, bị quy định chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán, bị truy cứu 64 trách nhiệm hình theo quy đinh Bộ luật Hình Việt Nam Vì vậy, cần thiết phải có phối kết hợp quan quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán (thanh tra UBCKNN) với quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an để xác minh hành vi vi phạm tiến hành xác luật, qua góp phần đảm bảo cho hoạt động thị trường diễn an toàn, hiệu quả, quyền lợi nhà đầu tư tôn trọng bảo vệ Hơn nữa, cần có kết hợp trao đổi thông tin bộ, ngành liên quan Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ thông tin truyền thông … góp phần đạt hiệu cao công tác xử lý vi phạm thị trường chứng khoán phối hợp UBCKNN với công an nhân dân Thứ tư, sớm ban hành văn luật hướng dẫn chi tiết quy định tội danh lĩnh vực chứng khoán Các quan nhà nước có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn chi tiết tội phạm lĩnh vực chứng khoán để làm rõ tính chất mức độ tội phạm giúp quan tố tụng dễ dàng việc xác định yếu tố cấu thành tội phạm., tạo điều kiện thuận lợi cho trình áp dụng thực thi pháp luật, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Thứ năm, tăng cường công tác tra, giám sát, phát hiện, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm Tăng cường lực giám sát; bảo đảm tính răn đe xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán TTCK theo hướng bên cạnh việc tăng cường biện pháp/chế tài xử lý kinh tế cần nghiên cứu bổ sung thêm biện pháp xử phạt/hình phạt bổ sung đủ mạnh cấm người vi phạm pháp luật không tham gia giao dịch thị trường khoảng thời gian định tùy tính chất vi phạm Có chấm dứt tình trạng xử phạt vi phạm Thứ sáu, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán.Tổ chức lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn 65 cho công ty chứng khoán để hiểu áp dụng quy định pháp luật cách dễ dàng để tổ chức, cá nhân thành viên thị trường chứng khoán tiếp tục chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật, nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển bền vững hơn, hiệu đóng góp vào tiến trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Thứ bảy, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin, kỹ thuật: Cần xây dựng thệ thống quản lý, giám sát đại, đủ lực xử lý thông tin cho phép theo dõi toàn diễn biến giao dịch thị trường, phát xử lý xác, kịp thời vi phạm đặc biệt hành vi nâng, kích giá chứng khoán, giao dịch nội gián, thao túng giá chứng khoán Thứ tám, giải pháp riêng hoạt động xử lý vi phạm pháp luật hành (i) Yêu cầu minh bạch hóa thông tin thị trường chứng khoán Sửa đổi quy định hành công bố thông tin TTCK phù hợp với phát triển TTCK nhằm tăng cường tính minh bạch thị trường Luật Chứng khoán có chương quy định nghĩa vụ công bố thông tin công ty đại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán… Tuy nhiên, quy định LCK vấn đề công bố thông tin chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển thị trường nhiều lỗ hổng, bỏ ngỏ quy định nghĩa vụ công bố thông tin người nội bộ, người có liên quan người nội người có lợi thông tin; nghĩa vụ công bố thông tin bất thường bất thường công ty đại chúng chưa bao quát hết kiện có ảnh hưởng đến giá chứng khoán; nhiều kiện cần công bố thông tin quy định Thông tư số 155/2015/TT-BTC mà chưa luật hóa, chưa đảm bảo tính hiệu khung pháp lý Bên cạnh đó, số quy định gây khó khăn cho trình triển khai thực hiện, việc quy địnhchưa đồng với Luật doanh nghiệp, Luật kinh doanh bảo hiểm quy định không đầy đủ dẫn đến việc 66 đối tượng gặp khó khăn việc thực nghĩa vụ công bố thông tin, làm ảnh hưởng đến tính công khai, minh bạch TTCK, ảnh hưởng đến thứ hạng TTCK Việt Nam TTCK nước khu vực.Vì vậy, cần hoàn thiện theo hướng: (1) Quy định cụ thể phương thức công bố thông tin, đối tượng, nội dung công bố thông tin (2) Quy định chế công bố thông tin công ty đại chúng dựa quy mô vốn tính đại chúng không theo tiêu chí niêm yết nhằm phù hợp với chuẩn mực quốc tế minh bạch quản trị công ty (3) Làm rõ trách nhiệm công bố thông tin cổ đông lớn, nhà đầu tư sở hữu 5% chứng quỹ đóng, nhóm người liên quan chức danh nội bộ, người có liên qua người nội công ty đại chúng Đồng thời, bổ sung quy định chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin đầu vào để xác định vị nhóm nhà đầu tư cổ đông lớn (ii) Nhằm hạn chế xung đột lợi ích khách hàng thân CTCK, cần tách biệt rõ ràng hoạt động môi giới tự doanh chứng khoán Theo quy định pháp luật chứng khoán, CTCK phải ưu tiên lệnh khách hàng trước lệnh Đối với CTCK thực nghiệp vụ tự doanh chứng khoán việc mua bán chứng khoán cho mình, thực hoạt động tự doanh, CTCK có nhiều mục tiêu khác nhau, đầu tư hưởng chênh lệch giá, đầu tư nắm quyền kiểm soát, bình ổn giá chứng khoán tạo thị trường cho chứng khoán phát hành Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán diễn song song với nghiệp vụ môi giới, phục vụ lệnh giao dịch khách hàng đồng thời phục vụ giao dịch cho Vì vậy, trình hoạt động dẫn đến xung đột lợi ích khách hàng với thân CTCK (iii) Đối với hoạt động xử phạt hành chính: cần nâng mức xử phạt tối đa vi phạm để đảm bảo mức răn đe phòng ngừa vi phạm xảy thị trường chứng khoán Ngày 01 tháng 11 năm 2016, Chính phủ vừa 67 ban hành Nghị định 145/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứng khoán Nghị định 145/2016/NĐ-CP quy định tăng mức phạt tiền công ty chứng khoán thực hành vi vi phạm quy định chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi công ty, hoạt động kinh doanh chứng khoán, giải thể trước thời hạn, tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động chưa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) chấp thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định khác…Tuy nhiên, lĩnh vực chứng khoán, mức xử phạt chưa đủ sức răn đe só hành vi vi phạm Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm quy định pháp luật thị trường chứng khoán diễn phổ biến Như phân tích mục 2.1.5 cần phải sửa đổi: (1) Cần có quy định cụ thể nội dung bắt buộc hợp đồng mở tài khoản, phải quy định nội dung tối thiểu cần có (2) Hoạt động môi giới chứng khoán cần đưa biện pháp khắc phục buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm Điều 21 Nghị định 108/2013/NĐ-CP, Nghị định 145/2016/NĐ-CP (3) Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán cần khắc phục mâu thuẫn điểm c khoản Điều 21 điểm b khoản Điều 21 (4) Trong đó, hoạt động không công bố cho khách hàng biế t trước về những xung đô ̣t lơ ̣i ích có thể phát sinh giữa CTCK người hành nghề chứng khoán khách hàng lại bị bỏ ngỏ, chưa có quy định pháp luật điều chỉnh (5) Đưa chế tài hành vi vi phạm CTCK không thực việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán công ty trích lập quỹ bảo vệ nhà đầu tư để bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư cố kỹ thuật sơ suất nhân viên công ty 68 Tiểu kết Chƣơng Việc hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm CTCK nói riêng pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứng khoán nói chung yêu cầu tất yếu, có ý nghĩa định tới việc xử lý nghiêm minh, triệt để hành vi vi phạm Mặt khác, công tác thực thi pháp luật đạt kết tốt phát thiếu sót quy định pháp luật để giúp quan có thẩm quyền tiến hành sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Qua thực tiễn thực thi pháp luật xử lý vi phạm CTCK, tác giả điểm bất cập, hạn chế trình áp dụng pháp luật xử lý vi phạm, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm CTCK để TTCK hoạt động ổn định, an toàn, hiệu 69 KẾT LUẬN Đề tài “ Pháp luật xử lý vi phạm Công ty chứng khoán Việt Nam” tác giá nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, thi hành quy định pháp luật xử lý vi phạm CTCK Qua điểm hạn chế, mặt chưa được, điểm chồng chéo pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện Từ trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, pháp luật xử lý vi phạm chứng khoán thị trường chứng khoán nói chung pháp luật xử lý vi phạm công ty chứng khoán nói riêng có vai trò quan trọng việc đảm bảo môi trường kinh doanh chứng khoán lành mạnh,công , an toàn, thúc đẩy phát triển bền vững thị trường Thứ hai, pháp luật xử lý vi phạm CTCK ngày hoàn thiện hơn, tạo lập khuôn khổ pháp lý có hiệu lực cao, phù hợp với thực tiễn tương đối đầy đủ, đồng bộ, điều chỉnh toàn diện vấn đề hoạt động công ty chứng khoán, xử lý nghiêm minh vi phạm CTCK Thứ ba, đạt kết khả quan song pháp luật xử lý vi phạm CTCK tồn số hạn chế, bất cập Từ hạn chế, bất cập tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm CTCK nhằm đảm bảo cho TTCK Việt Nam phát triển lành mạnh, ổn định vững Mă ̣c dù luâ ̣n văn đã sâu nghiên cứu các vấ n đề về lý luâ ̣n , quy đinh ̣ pháp luật hành, đánh giá thực tra ̣ng áp du ̣ng pháp luâ ̣t và sở đó đề xuất giải pháp khuôn kh ổ mô ̣t lu ận văn thạc sỹ khó giải mo ̣i vấ n đề mô ̣t cách đầ y đủ , thấ u đáo Vì vậy, vấn đề nêu luận văn còn nhiề u thiế t sót , tác giả mong nhận quan tâm, góp ý kiến để hoàn thiện luận văn./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Cửu Việt (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Chứng khoán, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội PGS.TS Lê Thị Thu Thủy (2011), Pháp luật Công ty chứng khoán Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Bùi Thanh Ngà (2007), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đào Thị Cẩm (2008), Pháp luật hoạt động môi giới chứng khoán công ty chứng khoán Việt Nam- thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Lê Anh Đức (2009), Pháp luật Việt Nam hoạt động kinh doanh công ty chứng khoán mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Vũ Mai Hoa (2011), Pháp luật xử lý vi phạm chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Lê Thị Thu Thủy (2007), Quá trình xây dựng hoàn thiện khuôn khổ pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (Số 12/2007, 18-26) Bộ Tài (2017), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Chứng khoán 10 Bộ Tài (2017), Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Dự án Luật Chứng khoán (sửa đổi) 11 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 14/06/2005 12 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 13 Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 Quốc hội khóa 10 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 14 Bộ luật Hình số 37/2009/QH12 Quốc hội khóa 12 thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 15 Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 16 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 17 Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 Quốc hội khóa 12 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán 18 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 19 Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2012 20 Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 20 tháng 06 năm 2012 21 Luật Chứng khoán nhân dân Trung Hoa ban hành ngày 19/12/1998 22 Luật Chứng khoán Giao dịch Hàn Quốc 23 Luật Chứng khoán Thái Lan 24 Luật Chứng khoán Nhật Bản 25 Luật Chứng khoán Liên minh Châu âu EU 26 Luật chứng khoán năm 1934 Luật giao dịch nội gián Mỹ 27 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 02 tháng 07 năm 2002 28 Nghị định 48/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng năm 1998 chứng khoán thị trường chứng khoán 29 Nghị định số 22/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng 07 năm 2000 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 30 Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ chứng khoán thị trường chứng khoán 31 Nghị định số 161/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 32 Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 03 năm 2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 33 Nghị định 85/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 08 năm 2010 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán; 34 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 35 Nghị định 108/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 23 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 36 Nghị định 42/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 05 tháng 05 năm 2015 chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh 37 Nghị định 60/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 26 tháng 06 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 07 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán 38 Nghị định 86/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 07 năm 2016 quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh chứng khoán 39 Nghị định 145/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 11 năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2013/NĐCP ngày 23/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 40 Thông tư số 130/2004/TT-BTC ngày 29/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 161/2004/NĐ-CP ngày 07/09/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành tronh lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 41 Thông tư 210/2012/TT-BTC ngày 30 tháng 11 năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn thành lập hoạt động công ty chứng khoán 42 Thông tư 217/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 43 Thông tư 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 Bộ Tài hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khoán 44 Thông tư 07/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 210/2012/TT-BTC ngày 30/11/2012 hướng dẫn thành lập hoạt động công ty chứng khoán 45 Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK3 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán nhà nước ngày 13 tháng 10 năm 1998 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động công ty chứng khoán 46 Quyết định số 27/2007/QĐ- BTC việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Công ty chứng khoán 47 Quy chế tổ chức hoạt động CTCK, ban hành kèm theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài II Tài liệu điện tử 48 http://tapchitaichinh.vn/ 49 https://luattaichinh.wordpress.com/ 50 http://tinnhanhchungkhoan.vn 51 http://www.ssc.gov.vn/ 52 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/ 53 https://ssolic.vnu.edu.vn 54 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/ 55 http://vneconomy.vn 56 http://cafef.vn 57 https://www.shs.com.vn/ 58 https://thongtinphapluatdansu.edu ... phạm công ty chứng khoán Vi t Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN, VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1 Công ty chứng. .. CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN, VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1 Công ty chứng khoán 1.1.1... pháp luật xử lý vi phạm công ty chứng khoán Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm công ty chứng khoán Vi t Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm

Ngày đăng: 13/10/2017, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w