1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)

139 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)Dạy học hợp tác trong môn địa lí 12 (LV thạc sĩ)v

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG MÔN ĐỊA LÍ 12 Chuyên ngành: LL&PP dạy học môn địa lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phương Liên THÁI NGUYÊN, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Những kết nghiên cứu riêng chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn hoàn toàn trung thực Thái Nguyên, tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Phương Liên, người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lí trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đồng nghiệp học sinh trường THPT Nguyễn Huệ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, trường THPT Quế Võ – huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh Trung tâm GDNN – GDTX Cao Lộc – huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ phối hợp thực trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm, điều tra thực tế để đạt kết khách quan tốt Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn không tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn, mong góp ý chân tình thầy cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có tính khả thi cao Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2017 Học Viên Nguyễn Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu .v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Quan điểm, phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 6 Cấu trúc NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 1.1 Những vấn đề chung đổi PPDH 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 10 1.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác 12 1.2.4 Một số kĩ thuật dạy học hợp tác .19 1.3 Đặc điểm chương trình Địa lí lớp 12 26 1.3.1 Mục tiêu chương trình 26 1.3.2 Cấu trúc nội dung chương trình SGK Địa lí 12 27 iii 1.4 Thực trạng việc sử dụng kĩ thuật dạy học hợp tác môn Địa lí trường THPT .30 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 THPT .33 1.5.1 Tâm lí thể chất .33 1.5.2 Trí tuệ 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ MODULE DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 12 – THPT .37 2.1 Những yêu cầu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 37 2.1.1 Đối với giáo viên .37 2.1.2 Đối với học sinh 38 2.1.3 Đối với nội dung kiến thức .38 2.1.4 Đối với sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học .38 2.1.5 Những lưu ý khác 39 2.2 Cách tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm .40 2.2.1 Hoạt động giáo viên 40 2.2.2 Hoạt động học sinh .42 2.3 Thiết kế số module dạy học hợp tác chương trình địa lí 12 43 2.3.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 43 2.3.2 Kỹ thuật mảnh ghép 48 2.3.3 Kĩ thuật KWL 52 2.3.4 Sơ đồ tư .71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .83 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 83 iv 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm .83 3.2.2 Nội dung thực nghiệm .83 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm 84 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 84 3.4.2 Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm 85 3.4.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 86 3.5 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 87 3.5.1 Kết kiểm tra kiến thức 87 3.5.2 Phân tích kết khảo sát ý kiến học sinh trao đổi chuyên môn với giáo viên sau tiến hành dạy học hợp tác 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên GS Giáo sư GV Giáo viên HTHT Học tập hợp tác 10 HS Học sinh 11 KCN Khu công nghiệp 12 KT - XH Kinh tế - xã hội 13 PGS Phó giáo sư 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 SDTD Sơ đồ tư 16 SGK Sách giáo khoa 17 THCS Trung học sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 TN Thực nghiệm 20 TNSP Thực nghiệm sư phạm 21 TS Tiến sĩ 22 VS Viện sĩ iv vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số liệu học sinh nhóm TN ĐC 84 Bảng 3.2 Lịch giảng dạy tiết thực nghiệm sư phạm lớp chọn 85 Bảng 3.3 Kết kiểm tra kiến thức học sinh sau học 42 87 Bảng 3.4 Kết kiểm tra kiến thức học sinh sau học 27 87 Bảng 3.5 Kết kiểm tra kiến thức học sinh sau học 33 88 Bảng 3.6 Tổng kết sau ba thực nghiệm lớp 88 v vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, trí tuệ trở thành động lực đảm bảo phát triển bền vững xã hội giáo dục đào tạo coi nhân tố định thành bại quốc gia Như vậy, giáo dục đào tạo coi lĩnh vực quan trọng, nên chất lượng giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội Giáo viên nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực sư phạm, có đổi phương pháp giảng dạy Trong năm gần đây, quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học Vấn đề đổi giáo dục xã hội quan tâm ủng hộ đáp ứng yêu cầu tất yếu công xây dựng đất nước bối cảnh giới vừa hợp tác, vừa cạnh tranh gay gắt đòi hỏi chất lượng cao nguồn nhân lực Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Các nhà quản lí giáo viên khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục Đổi PPDH xu tất yếu giới Việt Nam, nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học đòi hỏi việc cải tiến phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học cải tiến, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học, bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế phát huy ưu điểm phương pháp dạy học cụ thể, thay đổi phương pháp sử dụng phương pháp ưu việt hơn, đem lại hiệu dạy học cao Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học thực hầu hết ngành học đạt kết định Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt phương pháp thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo nhà trường nói chung điều dẫn đến hạn chế chất lượng giáo dục Việc vận dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh biện pháp đổi phương pháp dạy học, song theo kết khảo sát ban đầu số lượng giáo viên hiểu sử dụng thành thạo kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy chưa nhiều, hiệu giảng dạy chưa cao Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học hợp tác môn địa lí 12” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Dạy học hợp tác xu hướng có nhiều ưu điểm hiệu giáo dục kỷ XXI Dạy học hợp tác hiểu phương pháp dạy học mang tính tập thể, có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cá nhân kết người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tương tác khác người học với người học, người học với người dạy, người học môi trường John Dewey, nhà giáo dục theo xu hướng thực dụng Mỹ, coi người khởi xướng xu dạy học hợp tác vào đầu năm 1900 Nếu trước người ta quan niệm giáo dục trình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm trình khai sáng giúp cho người sử dụng có hiệu vốn kiến thức mình, John Dewey lại có quan niệm độc đáo: giáo dục thân sống người Ông nhấn mạnh vai trò giáo dục coi giáo dục phương tiện dạy cho người cách sống hợp tác xã hội dân chủ Từ năm 1930, nhà tâm lí học xã hội Kurt Lewin (Đức – Mỹ) tạo nên dấu ấn lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục hợp tác Khi nghiên cứu hành vi nhà lãnh đạo thành viên nhóm dân chủ, ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng “cách thức cư xử nhóm” Sau đó, Mornton Deutsch, học trò Lewin, phát triển “lí luận hợp tác cạnh tranh” sở lí luận tảng Lewin Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo phận quan trọng lãnh thổ nước ta Đây nơi có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng - Trình bày tình hình khả phát triển kinh tế tổng hợp vùng biển, đảo nước ta Kĩ - Sử dụng đồ để xác định phạm vi lãnh hải vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo nước ta - Điền đồ khung đảo lớn nước ta Thái độ: Ý thức cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển đảo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, SGK, Atlat địa lí Việt Nam, đồ kinh tế biển đảo vùng kinh tế trọng điểm Học sinh: Vở ghi, SGK, Atlat địa lí Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp sử dụng đồ - Kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định tổ chức Bài mới: Mở bài: Nằm tiếp giáp Biển Đông với đường bờ biển dài 3260km, có nhiều đảo, quần đảo thềm lục địa rộng lớn, việc tổ chức khai thác hiệu bảo vệ vững vùng biển đất nước có ý nghĩa chiến lược Trong học hôm nay, tìm hiểu vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông đảo, quần đảo Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu nguồn tài nguyên vùng biển Vùng biển thềm lục địa thềm lục địa nước ta( Cả lớp/ 7’) nước ta giàu tài nguyên HS: Tái kiến thức học 2: “Vị trí địa lí - Nước ta có vùng biển rộng lớn phạm vi lãnh thổ”, trả lời câu hỏi sau: + Diện tích: Trên triệu km2 - Chứng minh nước ta có vùng biển rộng lớn + Bao gồm: Vùng nội thuỷ, vùng - Cho biết vùng biển nước ta bao gồm lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, phận nào? vùng đặc quyền kinh tế thềm HS trả lời lục địa GV chuẩn xác kiến thức GV đặt câu hỏi: Tại kinh tế biển có vai trò ngày cao kinh tế nước ta? - Gợi ý: + Nguồn lợi kinh tế biển đem lại + Ý nghĩa phát triển kinh tế biển người lao động vấn đề chủ quyền đất nước GV chuẩn xác: Biển Đông nước ta giàu tiềm năng, phát triển kinh tế biển ý nghĩa tăng tiềm lực kinh tế, giải việc làm, tăng Các đảo quần đảo có ý thu nhập cho người dân mà góp phần bảo đảm nghĩa chiến lược phát an ninh quốc phòng triển kinh tế bảo vệ an ninh HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa chiến lược phát vùng biển triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển a Thuộc vùng biển nước ta có đảo quần đảo nước ta ( Cá nhân/7’) khoảng 4000 đảo lớn - Bước 1: GV treo đồ kinh tế biển đảo nhỏ vùng kinh tế trọng điểm, yêu cầu HS - Có đảo đông dân, có ? Xác định đảo quần đảo sau đây: đảo nơi đảo chụm lại thành Cái Bầu, quần đảo Cô Tô, đảo Cát Bà, đảo Bạch quần đảo Long Vĩ, đảo Cồn Cỏ, Lí Sơn, Phú Quý, Côn b Các huyện đảo nước ta Đảo, Phú Quốc, Hòn Khoai, quần đảo Nam Du, - Đến năm 2006, nước ta có 12 Trường Sa, Hoàng Sa huyện đảo thuộc tỉnh/thành phố - Bước 2: HS kể tên 12 huyện đảo nước ta Xác định đồ vị trí 12 huyện đảo GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để dạy mục c Ý nghĩa đảo, quần đảo chiến lược phát triển KT – XH an ninh quốc phòng - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm phát giấy cho nhóm, giấy kẻ sẵn theo hình khăn trải bàn Ý kiến chung nhóm chủ đề - Bước 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm + Tại đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược việc phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển? - Bước 3: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân ghi ý kiến cá nhân vào vị trí đánh số c Ý nghĩa đảo, quần đảo theo thứ tự thời gian phút, hết thời gian, chiến lược phát triển KTcác thành viên nhóm trao đổi, thảo XH an ninh quốc phòng luận thống kết tổng hợp vào phần khăn trải bàn + Phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản; ngành công - Bước 4: GV yêu cầu nhóm trưng bày phần kết nghiệp chế biến hải sản, GTVT làm việc lên bảng, đại diện nhóm lên trình biển, du lịch… bày, GV HS xem xét, phân tích kết làm việc nhóm - Bước 5: GV chuẩn xác kiến thức kết luận + Giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân huyện đảo + Khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo a/ Tại phải khai thác tổng hợp Chuyển ý: Vùng biển hải đảo nước ta có - Hoạt động KT biển đa dạng nguồn tài nguyên phong phú Việc khai thác phong phú, ngành KT tổng hợp nguồn tài nguyên biển có mối quan hệ chặt chẽ với vùng tìm hiểu mục sau Chỉ khai thác tổng HĐ3: Tìm hiểu việc khai thác tổng hợp hợp mang lại hiệu KT nguồn tài nguyên vùng biển hải đảo (Cá cao nhân/Nhóm/15’) - Môi trường biển chia GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK, trả lời câu cắt được, vùng hỏi biển bị ô nhiễm gây thiệt hại ? Tại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển? lớn HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến - Môi trường đảo nhạy cảm thức trước tác động người, khai thác mà không ý bảo vệ môi trường biến thành hoang đảo b/ Điều kiện giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển Xem phần phụ lục GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để dạy mục b Điều kiện giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển, bước tiến hành cụ thể sau: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm xanh: Tìm hiểu mạnh tài nguyên sinh vật biển - Nhóm đỏ: Tìm hiểu mạnh tài nguyên khoáng sản biển - Nhóm tím: Tìm hiểu mạnh phát triển giao thông vận tải biển - Nhóm vàng: Tìm hiểu mạnh phát triển du lịch biển Các thành viên nhóm tìm hiểu để giải nhiệm vụ nhóm mình, thời gian làm việc khoảng phút - Bước 2: GV chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm bao gồm đầy đủ thành viên nhóm xanh, đỏ, tím, vàng) giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm 1: Trình bày giải pháp để khai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển hải đảo - Nhóm 2: Trình bày giải pháp để khai thác tài nguyên khoáng sản - Nhóm 3: Trình bày giải pháp để phát triển du lịch biển - Nhóm 4: Trình bày giải pháp để phát triển giao thông vận tải biển Tăng cường hợp tác với - Bước 3: Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết nước giải vấn thảo luận, GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ đề biển thềm lục địa sung GV nhận xét phần trình bày nhóm chuẩn kiến thức cho HS (Trong trình chuẩn xác kiến thức cho HS, GV yêu cầu HS lên đồ xác định: Các ngư trường trọng điểm, mỏ dầu thuộc vùng trũng Cửu Long, số tỉnh, thành phố phát triển mạnh kinh tế biển) HS: Kẻ bảng theo phụ lục HĐ4: Tìm hiểu ý nghĩa việc tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa ( Cả * Ý nghĩa: lớp/10’) - Tạo phát triển ổn định HS: Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam khu vực; - Kể tên quốc gia có vùng biển tiếp giáp với - Bảo vệ lợi ích đáng vùng biển Việt Nam Nhà nước nhân dân ta; ? Tại phải tăng cường hợp tác với nước - Giữ vững chủ quyền, toàn vẹn láng giềng việc giải vấn đề biển lãnh thổ nước ta; thềm lục địa? GV chuẩn xác: Biển Đông riêng - Mỗi công dân VN có bổn nước ta mà chung với nhiều nước khác Biển phận bảo vệ vùng biển hải đảo Đông nằm đường giao thông quốc tế từ Ấn VN Độ Dương tới Thái Bình Dương, giàu có tài nguyên Biển Đông có ý nghĩa mặt quốc phòng ? Việc tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa có ý nghĩa nào? GV: Có ý kiến cho rằng: “Việc bảo vệ chủ quyền vùng biển hải đảo Việt Nam trách nhiệm lực lượng hải quân”, theo em điều hay sai? Vì sao? ? Theo em, HS ngồi ghế nhà trường, em cần có nghĩa vụ để giữ vững bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta? V ĐÁNH GIÁ: Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời câu sau Câu 1: Các ngư trường trọng điểm nước ta A ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh; ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa; ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu; ngư trường Cà Mau – Kiên Giang B ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh; ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa; ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận; ngư trường Bà Rịa – Vũng Tàu; ngư trường Cà Mau – Kiên Giang C ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh; ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa; ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận; ngư trường Bà Rịa – Vũng Tàu D ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh; ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa; ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 2: Các hoạt động khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo gồm A khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo; khai thác tài nguyên khoáng sản B khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo; khai thác tài nguyên khoáng sản; phát triển du lịch biển; giao thông vận tải biển C khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo; khai thác tài nguyên khoáng sản; phát triển du lịch biển D khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo; khai thác tài nguyên khoáng sản; giao thông vận tải biển Câu 3: Nghề làm muối phát triển mạnh khu vực sau đây? A Bắc Trung Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Hồng Câu 4: Điều kiện thuận lợi để nước ta xây dựng cảng nước sâu A có nhiều vịnh biển kín, đường bờ biển kéo dài B có nhiều vịnh biển kín, nằm gần tuyến hàng hải quốc tế C có nhiều vịnh biển kín, bão biển xảy D có nhiều vịnh biển kín, đường bờ biển khúc khuỷu Câu 5: Tính đến năm 2006, nước ta có huyện đảo? A 10 B 11 C 12 D 13 VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS nhà sưu tầm thông tin biển đảo Việt Nam, chuẩn bị VII PHẦN PHỤ LỤC Các ngành Điều kiện thuận lợi Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển KT biển Khai thác tài + Sinh vật biển phong phú, - Tránh khai thác mức nguồn lợi nguyên sinh giàu thành phần loài; vật ven bờ đối tượng đánh bắt có + Nhiều loài có giá trị kinh tế giá trị kinh tế cao; cao, nhiều đặc sản: đồi mồi, - Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt hải sâm, bào ngư… có tính chất hủy diệt; - Tăng cường phát triển đánh bắt xa bờ Khai thác tài + Có nguồn muối vô tận - Đẩy mạnh sản xuất muối công nguyên + Nhiều sa khoáng, cát trắng nghiệp; thăm dò khai thác dầu khoáng sản + Có dầu, khí thềm lục địa khí; - Xây dựng đưa vào hoạt động nhà máy lọc hóa dầu; - Tránh để xảy cố môi trường Phát triển du + Nhiều bãi tắm rộng, phong - Nâng cấp trung tâm du lịch lịch cảnh đẹp, khí hậu tốt biển; + Có điều kiện phát triển du - Nhiều vùng biển, đảo lịch thể thao nước GTVT biển đưa vào khai thác + Nằm gần tuyến hàng - Cải tạo, nâng cấp cụm cảng; hải quốc tế - Xây dựng cảng nước sâu + Có nhiều vụng biển kín, - Mở tuyến vận tải hàng hóa cửa sông hành khách nối liền đảo với đất liền Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC (Bài 27: Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm) Họ tên:…………………………………Lớp:… ĐIỂM Trường:…………………………………………… Em khoanh tròn vào phương án trả lời cho câu sau đây: Câu 1: Loại than có trữ lượng lớn Quảng Ninh A than bùn B than mỡ C than antraxit D than nâu Câu 2: Năm 2005, sản lượng than khai thác nước ta A 14 triệu B 24 triệu C 34 triệu D 44 triệu Câu 3: Hai bể trầm tích dầu khí có triển vọng trữ lượng khả khai thác nước ta? A bể trầm tích Sông Hồng, bể trầm tích Phú Khánh B bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Côn Sơn C bể trầm tích Nam Côn Sơn, bể trầm tích Sông Hồng D bể trầm tích sông Hồng, bể trầm tích Thổ Chu – Mã Lai Câu 4: Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm nào? A Năm 1985 B Năm 1986 C Năm 1987 D Năm 1988 Câu 5: Trong cấu sản lượng điện phân theo nguồn giai đoạn 1991 – 1996, ưu thuộc ngành A nhiệt điện B thủy điện C điện nguyên tử D điện tuốc bin khí Câu 6: Cơ sở nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện miền Bắc A than đá B dầu nhập nội C khí tự nhiên D lượng mặt trời Câu 7: Phát biểu sau không thủy điện nước ta? A Tiềm thủy điện nước ta lớn B Về lí thuyết, công suất đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 – 270 tỉ kWh C Trữ lượng thủy điện tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng, Đồng Nai D Thủy điện đứng đầu cấu sản lượng điện nước ta Câu 8: Phát biểu sau không với ngành dầu khí nước ta nay? A Ngành phát triển B Giá trị sản lượng cao C Cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo D Thu hút nhiều đầu tư nước Câu 9: Ở Đồng sông Cửu Long, than bùn tập trung nhiều khu vực sau đây? A Kiên Giang B U Minh C Đồng Tháp Mười D Tứ Giác Long Xuyên Câu 10: Công nghiệp lượng bao gồm phân ngành: A khai thác than sản xuất điện B khai thác nguyên, nhiên liệu sản xuất điện C khai thác dầu khí thủy điện D nhiệt điện thủy điện Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC (Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng) Họ tên:…………………………………Lớp:… Trường:…………………………………………… ĐIỂM Em khoanh tròn vào phương án trả lời cho câu sau đây: Câu 1: Cơ cấu kinh tế Đồng sông Hồng chuyển dịch theo hướng A giảm tỉ lệ khu vực I II, tăng tỉ lệ khu vực III cấu giai đoạn 1990 – 2010 B tăng tỉ lệ khu vực II, giảm tỉ lệ khu vực III cấu giai đoạn 1990 – 2010 C trừ khu vực III ổn định khu vực I, II chưa ổn định D giảm tỉ trọng khu vực nông lâm thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng khu vực dịch vụ giai đoạn 1990 – 2010 Câu 2: Nhận định tài nguyên đất Đồng sông Hồng chưa xác? A Đất tài nguyên có giá trị hàng đầu Đồng sông Hồng B Toàn diện tích Đồng sông Hồng đất phù sa màu mỡ thích hợp để phát triển nông nghiệp C Diện tích đất chua phèn, nhiễm mặn Đồng sông Hồng nhiều so với Đồng sông Cửu Long D Do canh tác chưa hợp lí nên nhiều nơi xuất đất bạc màu Câu 3: Vấn đề việc làm vùng Đồng sông Hồng trở thành vấn đề nan giải, khu vực thành thị A số dân đông, kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, kinh tế chậm phát triển B số dân đông, nguồn lao động dồi dào, trình độ người lao động hạn chế C nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn D nguồn lao động dồi dào, tập trung đông khu vực thành thị, kinh tế chậm phát triển Câu 4: Phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng Đồng sông Hồng A nhằm khai thác hợp lí nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội B việc chuyển dịch cấu kinh tế vùng chậm, chưa phát huy hết mạnh vùng C nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế D góp phần giải vấn đề xã hội môi trường vùng Câu 5: Ý sau không với ngành dịch vụ vùng Đồng sông Hồng? A Cơ cấu đa dạng B Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP vùng C Hà Nội trung tâm dịch vụ lớn vùng D Du lịch có vị trí thấp kinh tế vùng Câu 6: Tài nguyên nước Đồng sông Hồng phong phú bao gồm: A nước mặt, nước ngầm, nước nóng, nước khoáng B nước hệ thống sông Hồng sông Thái Bình C nước mặt nguồn nước ngầm tương đối dồi D nước mặt, nước khoáng, nước nóng, nước sông Hồng Câu 7: Loại đất có diện tích lớn Đồng sông Hồng A đất xám phù sa cổ B đất không bồi đắp phù sa hàng năm C đất mặn D đất bồi đắp phù sa hàng năm Câu 8: Đồng sông Hồng nơi có mật độ dân cư: A Thấp nước B Trung bình C Cao nước D Đứng thứ sau Đông Nam Bộ Câu 9: Điểm sau không với vị trí địa lí Đồng sông Hồng? A Giáp Trung Quốc B Nằm vùng kinh tế trọng điểm C Giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ D Giáp vịnh Bắc Bộ Câu 10: Loại khoáng sản có giá trị Đồng sông Hồng A đá vôi than đá B đá vôi sét cao lanh C than đá sét cao lanh D sét cao lanh dầu mỏ Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC (Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông đảo, quần đảo) Họ tên:…………………………………Lớp:… Trường:…………………………………………… ĐIỂM Em khoanh tròn vào phương án trả lời cho câu sau đây: Câu 1: Nghề làm muối nước ta phát triển mạnh vùng A Duyên hải Nam Trung Bộ B Đồng sông Hồng C Đồng sông Cửu Long D Bắc Trung Bộ Câu 2: Số lượng huyện đảo tính đến năm 2006 nước ta A 11 B C 12 D 10 Câu 3: Theo công ước quốc tế vùng biển năm 1982 vùng biển nước ta có diện tích khoảng A 1,2 triệu km2 B triệu km2 C 0,8 triệu km2 D 1,5 triệu km2 Câu 4: Đâu lí dẫn tới việc đặt vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo? A Hoạt động kinh tế biển đa dạng, có khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường B Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người khai thác, sử dụng C Môi trường biển chia cắt Vì vùng biển bị ô nhiễm ảnh hưởng tới nhiều hoạt động D Mỗi vùng phát triển ngành kinh tế biển để đem lại hiệu kinh tế cao Câu 5: Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển nước ta có ý nghĩa A khôi phục làng nghề biển truyền thống bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta B góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế C khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo, thềm lục địa bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta D khai thác triệt để tiềm phát triển kinh tế vùng biển, kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta Câu 6: Ý kiến sau không nói vai trò việc đánh bắt thủy sản xa bờ? A Thuận tiện cho việc trao đổi hàng hóa với nước B Nâng cao hiệu kinh tế khai thác biển C Giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển, hải đảo, vùng thềm lục địa nước ta D Góp phần hạn chế suy giảm tài nguyên sinh vật vùng ven bờ Câu 7: Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa A hệ thống tiền tiêu để bảo vệ phần đất liền Tổ quốc B sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo C để nước ta tiến biển đại dương thời đại D góp phần khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo nước ta Câu 8: Vấn đề an ninh, quốc phòng biển có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta A nằm tuyến giao thông đường biển nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương B tài nguyên biển phong phú C nước ta có đường bờ biển dài, vùng biển rộng chung với nhiều quốc gia D có nhiều đảo quần đảo Câu 9: Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nước việc giải vấn đề Biển Đông thềm lục địa nhằm mục đích A bảo vệ quyền lợi đáng nước theo Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 B thăm dò - khai thác khoáng sản biển có hiệu C giải vấn đề liên quan đến Biển Đông Vịnh Thái Lan D giải tranh chấp đảo, quần đảo khơi Câu 10: Khi giải thích lí phải khai thác tổng hợp ngành kinh tế biển, ý kiến sau chưa xác? A Môi trường biển không chia cắt được, vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển, vùng nước đảo B Chỉ có khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường C Giúp khắc phục khó khăn thiên nhiên gây D Môi trường biển đảo nhạy cảm trước tác động người ... tương tác khác nhau: người học với người học, người học môi trường * Quan điểm dạy học hợp tác phương pháp dạy học: Theo quan niệm dạy học hợp tác phương pháp dạy học, người ta coi dạy học hợp tác. .. Nghiên cứu vấn đề lí luận kĩ thuật dạy học hợp tác - Tìm hiểu thực trạng dạy học địa lí lớp 12 nhà trường THPT - Đề xuất việc áp dụng kĩ thuật dạy học hợp tác môn địa lí lớp 12 - Thiết kế module... pháp dạy học phức hợp với nhóm người học (phương pháp dạy học theo nhóm) số người thường dùng cụm từ “Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm” [3] 1.2.3.2 Ý nghĩa dạy học hợp tác Dạy học hợp tác

Ngày đăng: 12/10/2017, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Trịnh Văn Biều (2011), “Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI”
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2011
[4]. Nguyễn Lăng Bình (2010), “Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học”, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học”
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
[5]. Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ: “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Địa lí”; NXB Giáo dục; 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Địa lí”
Nhà XB: NXB Giáo dục; 2007
[6]. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học”, NXB Giáo dục; 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục; 2005
Năm: 2005
[7]. Nguyễn Văn Cường - ĐH Poxdam: “Lí luận dạy học hiện đại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
[8]. Nguyễn Văn Cường (2005), “Phát triển năng lực nhận thức thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực nhận thức thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
[9]. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức: “Lý luận dạy học Địa lí. Trường ĐHSP Hà Nội”; 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận dạy học Địa lí. "Trường ĐHSP Hà Nội”
[10]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng: “Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực hóa hoạt động người học”. NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực hóa hoạt động người học”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2001
[11]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng: “Kỹ thuật dạy học Địa lí”, NXB Giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học Địa lí”
Nhà XB: NXB Giáo dục 1999
[12]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng: “Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực”; NXB ĐHSP Hà Nội; 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực”
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội; 2004
[13]. Đặng Văn Đức: “Lý luận dạy học Địa lý (đại cương)”. NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận dạy học Địa lý (đại cương)”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2005
[14]. Đặng Văn Đức: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông”; Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông”
[15]. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy: “Tâm lí học - tập 1”; NXB Giáo dục Hà Nội; 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học - tập 1”
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội; 1989
[16]. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), “Về phương pháp dạy học hợp tác”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy học hợp tác”
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2005
[17]. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp DH tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 32, tr 26 -28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp DH tích cực”
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
[18]. Nguyễn Vũ Hoạt - Hà Thị Đức: “Lí luận dạy học đại học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
[19]. Lê Văn Hồng (1988), “Tâm lý học sư phạm” NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học sư phạm”
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1988
[20]. Nguyễn Văn Hồng (2010), “Dạy học hợp tác – nhóm”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác – nhóm”
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2010
[21]. Kagan (1997). “Học tập hợp tác”, (Cooperative Learning), NXB Đại học Califonia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập hợp tác
Tác giả: Kagan
Nhà XB: NXB Đại học Califonia
Năm: 1997
[22]. Nguyễn Kì: “Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm”; NXB Giáo dục; Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm”
Nhà XB: NXB Giáo dục; Hà Nội 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w