Trong thời đại ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức nói chung và trường đại học nói riêng, hướng tới phát triển Chính phủ điện tử (eGovernment), văn phòng điện tử (eOffice) và đại học điện tử (eUniversity) doanh nghiệp điện tử (eBusiness), danh nghiệp thông minh (Smart Business) là xu thế tất yếu, là mô hình phổ biến của nhiều quốc gia. Những tiến bộ mới của khoa học công nghệ, đặc biệt là CNTT có ảnh hưởng một cách sâu sắc và toàn diện tới mọi lĩnh vực hoạt động xã hội
VAI TRÒ CỦA KIẾN TRÚC TỔNG THỂ TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NCS.ThS Nguyễn Duy Hải haind@hnue.edu.vn PGS.TS Lê Văn Năm levannamktqd@gmail.com Trường Đại học Kính tế Quốc Dân Tóm tắt: Kiến trúc tổng thể (EA) coi hoạt động chiến lược tổ chức gắn kết với hoạt động CNTT, công cụ chiến lược để tổ chức đạt mục tiêu Trong xu hướng toàn cầu hóa, tổ chức doanh nghiệp nói chung, trường đại học nói riêng có kiến trúc tổng thể giúp người lãnh đạo vững tay chèo lái hoạt động hướng tới mục tiêu chiến lược đề Trong báo này, đề xuất mô hình xây dựng EA cho trường đại học Việt Nam sở lý luận thực tiễn tình hình xây dựng EA Việt Nam giới, đề xuất mang tính nêu vấn đề phương pháp tiếp cận việc xây dựng EA trường đại học Việt Nam Keywork: Information System; Enterprise Architecture; Strategic Information Systems; Đặt vấn đề Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội nay, sức ép cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngày trở nên cấp thiết, đòi hỏi tổ chức doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải trang bị cho nhiều giá trị tri thức hoạt động quản trị, sản xuất cung ứng dịch vụ Tuy nhiên, giá trị đa phần tích lũy làm giàu từ việc vận hành hệ thống quản trị điều hành dựa tảng Công nghệ thông tin(CNTT), việc đầu tư ứng dụng CNTT hoạt động tổ chức doanh nghiệp chưa xem trọng mức chưa mang lại hiệu kỳ vọng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu công cụ để hoạch định, quản trị kiến trúc chiến lược phát triển tổ chức doanh nghiệp Trong công tác quản trị đại học, nhằm khắc phục hạn chế nay, Nghị 29-NQ/TW xác định: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống Phát huy vai trò công nghệ thông tin thành tựu Khoa học - Công nghệ đại quản lý nhà 1 nước giáo dục, đào tạo ” [8] Như vậy, thông qua Nghị này, Đảng Nhà nước thừa nhận hiệu to lớn việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giáo dục, đào tạo Từ thách thức trên, trường đại học cần nắm bắt thống nguyên tắc tổ chức, thực thi đánh giá hiệu vận hành mục tiêu chiến lược Đồng thời, cần nâng cao nhận thức nhân rộng tầm quan trọng đầu tư CNTT việc nâng cao hiệu hoạt động đào tạo, làm tăng sức cạnh tranh; từ đó, xây dựng môi trường đồng thuận cao ứng dụng CNTT để thúc đẩy phát triển nhà trường Để đạt mục tiêu trên, trường đại học cần đẩy mạnh việc xây dựng áp dụng kiến trúc tổng thể, kiến trúc CNTT hoạt động quản lý nhà trường Báo cáo tập trung vào phân tích sở khoa học kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin(Enterprise Architecture), từ đề xuất mô hình kiến trúc xây dựng hệ thống thông tin quản lý trường đại học Việt Nam Nội dung 2.1 Cơ sở khoa học kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể Lĩnh vực nghiên cứu Kiến trúc tổng thể (gọi tắt EA – Enterprise Architecture) coi năm 1987, J.A Zachman công bố viết "Một khung cho kiến trúc hệ thống thông tin- A framework for Information System Architecture" tạp chí hệ thống IBM (the IBM Systems Journal) [2] EA kim nam cho việc tổ chức, thực thi đánh giá hiệu vận hành mục tiêu chiến lược tổ chức doanh nghiệp Kiến trúc tổng thể xây dựng nhằm quy định mối tương tác tích hợp chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ với hạ tầng CNTT hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Và thế, hoạch định mô hình tổ chức vận hành cho tổ chức, doanh nghiệp đạt mục tiêu mà đề cách hiệu Một cách tổng quát nhất, kiến trúc tổng thể kết hợp kiến trúc CNTT kiến trúc nghiệp vụ Hình 1: Khung kiến trúc Zachman (1986–2005 John A.Zachman) Việc xây dựng kiến trúc tổng thể từ đầu đòi hỏi nhiều thời gian công sức Vì vậy, để triển khai kiến trúc cách nhanh chóng hiệu quả, cần phải dựa phương pháp luận để thực (Methodology for Implementation) Với khung Zachman xác định cấu trúc thành phần mô tả EA thành lược đồ gồm hàng, cột Các hàng mô tả vai trò liên quan đến định nghĩa EA: người lập kế hoạch (Planner), người sở hữu (owner), người thiết kế (designer), người xây dựng (builder) người làm phụ (subcontractor) Các cột mô tả câu hỏi mà thành phần kiến trúc nên trả lời: (what), đâu (where), (how), (when), (why), làm (who) Tuy nhiên Zachman chưa đưa quy trình công cụ để thực EA cụ thể [3] Năm 1992 Steve Spewak giới thiệu phương pháp để thực EA, Spewak trình bày phương pháp để hoàn thành vòng đời EA bao gồm giai đoạn chính: As-Is Architecture (kiến trúc tại), To-Be Architecture (kiến trúc tương lai), Migration plan (kế hoạch chuyển hóa) [4] Hiện nay, người ta ghi nhận có phương pháp áp dụng nhiều xem có ảnh hưởng việc xây dựng EA [1]: Enterprise Architecture Planning (EAP): Được giới thiệu Spewak vào năm 1992 EAP bao gồm hoạt động quy trình để đạt “To-Be Architecture” sở kiến tạo bốn kiến trúc thành phần: Business, Data, Application, Infrastructure TOGAF (The Open Group Architecture Framework): Cung cấp tập góc nhìn kiến trúc mở, cho phép kiến trúc sư bảo đảm tập phức tạp yêu cầu xác định đầy đủ TOGAF chia EA thành kiến trúc thành phần: Kiến trúc nghiệp vụ (Business Architecture); Kiến trúc liệu (Data Architecture), Kiến trúc ứng dụng (Application Architecture) Kiến trúc công nghệ (Technology Architecture) Ngoài ra, TOGAF cung cấp phương pháp để phát triển trì EA gọi phương pháp phát triển kiến trúc – ADM (Architecture Development Method) Hình 2: Khung kiến trúc TOGAF FEAF (Federal Enterprise Architecture Framework – Khung liên bang): Hỗ trợ phát triển trì EA đồng bộ, thống nhất, liên quan, tập trung đánh giá hiệu đầu tư CNTT FEAF bao gồm 06 mô hình tham chiếu liên quan chặt chẽ với là: Mô hình tham chiếu hiệu - PRM (Performance Reference Model); Mô hình tham chiếu nghiệp vụ - BRM (Business Reference Model); Mô hình tham chiếu liệu - DRM (Data Reference Model); Mô hình tham chiếu ứng dụng - ARM (Application Reference Model); Mô hình tham chiếu hạ tầng – IRM (Infrastructure Reference Model); Mô hình tham chiếu an toàn/an ninh – SRM (Security Reference Model) Về quy trình, FEAF cung cấp hướng dẫn để phát triển trì EA, quy trình đặc biệt hỗ trợ kế hoạch dịch chuyển (Migration plan) từ mô hình (As-Is Architecture) đến tương lai (To-Be Architecture) Gartner Framework: Kiến trúc Gartner khác với phương pháp luận EA nêu trên, mô hình phân loại - taxonomy (như Zachman) hay tập trung vào quy trình (như TOGAF) mô hình đầy đủ (như FEAF) mà coi mô hình thực tiễn (practice) Theo quan điểm Gartner, EA chiến lược, công nghệ, tập trung vào đích cần hướng tới Hai điều quan trọng Kiến trúc Gartner quan đến đâu làm đến Vì vậy, cần xác định mô hình/sơ đồ thành phần EA lộ trình triển khai thành phần mối quan hệ chúng The Department of Defense Architecture Framework (DODAF): Là mô hình toàn diện với khai niệm hỗ trợ cho trình phát triển EA Cũng giống FEAF TOGAF, EA thực hành, nhiên DODAF thiết kế để giải vấn đề cụ thể bối cảnh tổ chức đơn lẻ Theo kết đánh giá, so sách khung kiến trúc B.Darvish M.Mahrin [1] TOGAF khung kiến trúc đánh giá cao nhất, phương pháp ưu chuộng việc xây dựng khiến trúc thổng thể hệ thống thông tin tổ chức doanh nghiệp Đối với trường đại học, phát triển kiến trúc tổng thể (EA) hệ thống thông tin thức giúp ích cho trình lập kế hoạch định công tác quản trị đại học tương lai Nó sở để phát triển nhân tố quan trọng hệ thống thông tin như: mô hình liệu, hệ thống ứng dụng, sở hạ tầng phần cứng chế bảo mật thông tin phục vụ mục tiêu chiến lược nhà trường 2.2 Tình hình ứng dụng EA quan, tổ chức doanh nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, thời gian qua, có nhiều nghiên cứu phương pháp luận (methodology) để xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin Đặc biệt, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành khung kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) Việt Nam văn số 1178/BTTTT-THH ngày 21/4/2015 [5] Đây văn có tính pháp lí làm sở cho Bộ, ngành, quan, tổ chức doanh nghiệp Việt Nam xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin đơn vị Theo đó, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành “Khung kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin tài nguyên môi trường” làm sở triển khai hệ thống thông tin toàn ngành Hiện hầu hết kiến trúc EA xây dựng dựa khung kiến trúc phương pháp luận đề cập bên Đối với đa số quan, doanh nghiệp phương pháp luận hoàn hảo để xây dựng EA, đòi hỏi phải có chọn lọc, kết hợp nhiều phương pháp để đáp ứng nhu cầu quan, tổ chức Đối với doanh nghiệp với Việt Nam, việc xây dựng EA bắt đầu doanh nghiệp lớn – có nguồn lực tài cao Tại Diễn đàn Thương mại điện tử Việt Nam (eComBiz) 2011 có vài báo cáo lên vấn đề “sự quan tâm cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tới việc xây dựng EA tảng CNTT” [9] Mới nhất, hội thảo “Xây dựng Kiến trúc Tổng thể CNTT chia sẻ kinh nghiệm triển khai Kiến trúc tổng thể Việt Nam” tổ chức vào ngày 11/02/2015 Bộ Tài chính, đa số chuyên gia nhận định: Việc xây dựng EA ngành tài cần thiết; doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp sở hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning); việc xây dựng EA doanh nghiệp cần có thời gian nghiên cứu phù hợp phù thuộc vào tâm người lãnh đạo[10] Đối với trường đại học Việt Nam, việc xây dựng EA hạn chế Trong kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Tuấn việc “xây dựng mô hình Quản lý toàn diện trường đại học URP (University Resource Planning) ứng dụng trường đại học Việt Nam – thực nghiệm Đại học Huế ” đề xuất mô hình lý thuyết URP cho trường đại học Việt Nam nhằm hỗ trợ công tác quản lý giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế Mô hình gồm phân hệ là: Phân hệ quản lý chung, Phân hệ quản lý Đào tạo Đại học Sau đại học, Phân hệ hỗ trợ Đào tạo với 23 chức khác bao quát toàn lĩnh vực quản lý trường đại học Đây mô hình có tính tổng thể cho trường đại học Việt Nam [6] 2.3 Mô hình hệ thống thông tin tổng thể trường đại học Việt Nam Xuất phát từ lí luận thực tiễn trên, đề xuất mô hình kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin cho trường đại học Việt Nam sở áp dụng khung kiến trúc TOGAF Mô hình mô tả mức tổng quát sau (xem hình 3): Hình 3: Mô hình kiến trúc hệ thống thông tin trường đại học Trong mô hình này, đề xuất áp dụng phương pháp để phát triển trì EA - gọi phương pháp phát triển kiến trúc – ADM (Architecture Development Method) để cụ thể hóa bước xây dựng hệ thống thông tin trường đại học mức kiến trúc sau (xem hình 4): Hình 4: Lược đồ xây dựng hệ thống thông tin trường đại học theo TOGAF Ngoài ra, vấn đề đảm bảo an toàn bảo mật hệ thống yếu tố quan trọng góp phần triển khai thành công hệ thống thông tin quan, tổ chức doanh nghiệp Trong phần mô hình này, đề xuất bước bảo mật thông tin sau: Mức 1: Bảo mật mức sách truy cập tài nguyên tổ chức Mức 2: Kiểm soát định danh truy cập ứng dụng Mức 3: Kiểm soát mối đe dọa xâm nhập trái phép hệ thống Mức 4: Kiểm soát tính bảo mật toàn vẹn liệu hệ thống Kết luận Trên số nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kinh nghiệm tác giả trình quản lý, vận hành hệ thống thông tin sở giáo dục đại học Chúng hi vọng nghiên cứu mở hướng tiếp cận khác trình xây dựng hệ thống thông tin tổng thể trường đại học Việt Nam – áp dụng khung kiến trúc tổng thể (EA) bên cạch phương pháp tiếp cận khác ERP (Enterprise Resource Planning) URP (University Resource Planning) nghiên cứu triển khai số trường đại học Việt Nam Tài liệu tham khảo: B Darvish, M Mahrin, “A Comparison Enterprise Architecture Implementation Methodologies”, University Technology Malaysia, International Conference on Informatics and Creative Multimedia, 2013 Zachman, J.A "A Framework for Information Systems Architecture." IBM Systems Journal, Volume 26, Number 3, 1987 Charles D Tupper, “Data Architecture From Zen to Reality”, Library of Congress Cataloging-in-Publication Data, ISBN 978-0-12-385126-0 Spewak, S H., and Michael Tiemann "Updating the Enterprise Architecture Planning Model." Journal of Enterprise Architecture 2.2, 2006 Khung kiến trúc Chính phủ điện tử, Bộ Thông tin Truyền thông, VB 1178/BTTTT-THH, 4/2015 Vũ Thanh Tuấn, “Nghiên cứu xây dựng mô hình Quản lý toàn diện trường đại học URP (University Resource Planning) ứng dụng trường đại học Việt Nam - Thử nghiệm Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế”, Luận án Tiến sỹ, Trường ĐH Kính tế Quốc dân, 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, “Khung kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin tài nguyên môi trường”, 2014 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo http://www.baomoi.com/Chua-DN-nao-co-kien-truc-tong-the-tren-nentang-CNTT/c/7399051.epi 10 http://www.taichinhdientu.vn/Home/Tim-giai-phap-xay-dung-kien-tructong-the-CNTT-cho-nganh-Tai-chinh/20152/141135.dfis ... cách hiệu Một cách tổng quát nhất, kiến trúc tổng thể kết hợp kiến trúc CNTT kiến trúc nghiệp vụ Hình 1: Khung kiến trúc Zachman (1986–2005 John A.Zachman) Việc xây dựng kiến trúc tổng thể từ đầu... Planning) ứng dụng trường đại học Việt Nam - Thử nghiệm Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế”, Luận án Tiến sỹ, Trường ĐH Kính tế Quốc dân, 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, “Khung kiến trúc tổng thể hệ... thông tin tổng thể trường đại học Việt Nam Xuất phát từ lí luận thực tiễn trên, đề xuất mô hình kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin cho trường đại học Việt Nam sở áp dụng khung kiến trúc TOGAF