Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
118,2 KB
Nội dung
Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TIỂU LUẬN MƠN HỌC: QUẢN TRỊ MARKETING Đề tài tiểu luận: “Giải pháp hồn thiệnhoạtđộngmarketingchosảnphẩmtừsữacơngtycổphầnsữaViệtNam– Vinamilk” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHƯỚC TẤN Học viên: Bùi Thị Thảo Mã số học viên: 16000033 Khóa: 09 Lớp: 16CH01 Bình Dương, ngày 20 tháng 03 năm 2017 HV: Bùi Thị Thảo Page Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sữa, sảnphẩmtừsữa hàng tiêu dùng thiết yếu, trẻ em ViệtNam Hiện nay, sảnphẩmsữatừcơngtycổphầnsữaViệtNam–Vinamilkcó thị phần lớn thị trường nội địa Tuy nhiên, với việc mở cửa thị trường doanh nghiệp nước nói chung, Vinamilk nói riêng phải cố gắng nỗ lực khơng ngừng cải tiến sản phẩm, tung thị trường sảnphẩm phù hợp với thị hiếu bên cạnh chiến lược marketing hồn hảo Sau trải qua 40 năm hình thành phát triển CơngtycổphầnsữaViệtNam - Vinamilk tạo cho thị trường rộng lớn nước nước ngồi với nhiều chủng loại sảnphẩm đa dạng Vì để cơngty tăng doanh số mở rộng thị phầnchosảnphẩmcơngty nhiệm vụ trước tiên Cơngty đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sảnphẩm Để làm tốt điều cần có định hướng marketing đủ tin cậy Nhưng thực tế cho thấy, cơngty thiếu chiến lược Marketing rõ ràng, cụ thể Vì với đề tài: “Giải pháp hồn thiệnhoạtđộngMarketingchosảnphẩmtừsữacơngtycổphầnsữaViệtNam - Vinamilk” nhằm đưa số giảiphápMarketing để cơngty đẩy mạnh lượng tiêu thụ sản phẩm, giải vấn đề Mục tiêu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộngmarketingsảnphẩmtừsữacơngtyTừ đó, đề xuất định hướng giảipháp nhằm hồn thiệnhoạtđộng marketing, tăng doanh số bán hàng, nâng cao thị phần - Hệ thống hố kiến thức quản trị kinh doanh liên quan đến lĩnh vực phân phối, chất lượng sảnphẩm lựa chọn cách tiếp cận phù hợp - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộngmarketing - Đưa giảipháp hồn thiệnhoạtđộngmarketing nhằm giúp cho khách hàng thuận lợi việc mua sắm tăng doanh thu lợi nhuận chocơngty Tổng quan đề tài nghiên cứu - Philip Kotler, 2009, Quản trị marketing, NXB Lao động xã hội - TS Phạm Thu Huyền & PGS TS Trương Đình Chiến, 2011, Quản trị marketing, NXB Giáo dục ViệtNam - Quản trị Marketing PGS.TS.NGƯT Võ Phước Tấn biên soạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - CơngtycổphầnsữaViệtNam - Vinamilk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tiểu luận tập trung sâu nghiên cứu cơng tác marketing - Phạm vi khơng gian: Thị trường sảnphẩmsữavinamilk nước HV: Bùi Thị Thảo Page Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn - Phạm vi thời gian: đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong q trình nghiên cứu, sâu nghiên cứu vận dụng, tổng hợp từ sách cơng bố, liên quan đến phân phối sảnphẩm như: Quản trị marketing, kênh phân phối sản phẩm, sách báo, tạp chí, internet cơng trình khoa học khác 5.2 Phương pháp chun gia, chun khảo Tham khảo ý kiến đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, cán phát triển thị trường, nhân viên bán hàng Cơngty 5.3 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu tình hình hoạtđộngsản xuất, kinh doanh cơngtytừ thành lập đến năm 2016 lấy từ báo cáo - Số liệu từcơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận marketing chiến lược marketing doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng hoạtđộngmarketingVinamilk Chương 3: Giảipháp hồn thiệnhoạtđộngmarketingVinamilk HV: Bùi Thị Thảo Page Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò marketing 1.1.1 Khái niệm marketing Theo Philip Kotler: “Marketing dạng hoạtđộng người nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn họ thơng qua trao đổi” Theo Chartered Institute of Marketing: “Marketing tiến trình quản trị để nhận diện, đốn trước thỏa mãn nhu cầu có ích khách hàng” Định nghĩa CIM đưa khơng nhận diện nhu cầu khách hàng mà phải thỏa mãn chúng (ngắn hạn) đốn trước nhu cầu tương lai (dài hạn) Theo Adcock “Đúng sản phẩm, nơi, thời điểm giá” Đây định nghĩa gọn gàng thực tế sử dụng theo 4P McCarthy Tóm lại, khác định nghĩa quan điểm, góc độ nhìn nhận marketing tất Tất định nghĩa cố thể chất Marketing: Marketing đề cập đến đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng Marketing chức kinh doanh, khơng phải hoạtđộng riêng lẻ tách khỏi hoạtđộng khác doanh nghiệp Marketing đề cập đến việc thấu hiểu khách hàng tìm cách cung cấp sảnphẩm hay dịch vụ đáp ứng u cầu họ 1.1.2 Vai trò marketing Ta thấy việc tiêu thụ kích thích tiêu thụ phậnhoạtđộngMarketing Do việc thực tốt khâu khác hoạtđộngMarketing hỗ trợ phối hợp thúc đẩy cơng tác tiêu thụ sảnphẩm kích thích tiêu thụ Một mục tiêu củahoạtđộngMarketing tiêu thụ nhiều sảnphẩm với doanh thu cao chi phí thấp thơng qua việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng Từ trì hài lòng khách hàng sảnphẩm doanh nghiệp ngày cóchỗ đứng lòng khách hàng sảnphẩm doanh nghiệp khách hàng ưu tiên lựa chọn, kết số lượng sảnphẩm dịch vụ mà cơngty cung cấp tiêu thụ ngày nhiều, lợi nhuận doanh nghiệp thu lớn Theo ơng Peter Drucker nhà lý luận chủ chốt vấn đề quản lý nhận xét rằng: “Mục đích Marketing khơng cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ Mục đích nhận biết HV: Bùi Thị Thảo Page Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn hiểu khách hàng kỹ đến mức độ hàng hóa dịch vụ đáp ứng thị hiếu tự tiêu thụ được” Điều khơng có nghĩa việc kích thích tiêu thụ khơng ý nghĩa mà nói trở thành phậnMarketing Mix Và nhận xét cho thấy vai trò to lớn hoạtđộng Marketing, cho thấy vị trí ảnh hưởng định đến q trình tiêu thụ 1.2 Đặc điểm marketing doanh nghiệp - Là q trình gồm giai đoạn tiến hành liên tục - Là hoạtđộng quản trị theo mục tiêu - Là quản trị khách hàng nhu cầu thị trường - Bao trùm tất quan hệ doanh nghiệp với đối tác mơi trường bên ngồi - Bao gồm tập hợp hoạtđộng chức kết nối chức quản trị khác doanh nghiệp - Đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực chun nghiệp có máy tổ chức quản trị marketing hợp lý 1.3 Phân loại chiến lược marketing doanh nghiệp Theo Philip Kotler “Chiến lược hệ thống luận điểm logic, hợp lý làm đạo đơn vị tổ chức tính tốn cách giải nhiệm vụ Marketing Nó bao gồm chiến lược cụ thể thị trường mục tiêu, Marketing-mix, chi phí cho Marketing” Chiến lược marketing xem chiến lược chức năng, phát triển cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược marketing lý luận (logic) marketing nhờ đơn vị kinh doanh hi vọng đạt mục tiêu Chiến lược marketing bao gồm chiến lược chun biệt liên quan đến thị trường mục tiêu, marketing– mix ngân sách marketing 1.3.1 Chiến lược cấp cơngty Chiến lược cấp doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể quy mơ doanh nghiệp để đáp ứng kỳ vọng cổđơng Chiến lược cấp doanh nghiệp lời cơng bố mục tiêu dài hạn, định hướng phát triển tổ chức Bao gồm chiến lược tập trung vào lĩnh vực kinh doanh riêng lẻ, chiến lược hội nhập dọc hay chiến lược đa dạng hóa 1.3.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU) Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tổng thể cam kết hành động giúp doanh nghiệp giành lợi cạnh tranh cách khai thác lực cốt lõi họ vào thị trường (đoạn thị trường) cụ thể Vấn đề mà doanh nghiệp cẩn giải lựa chọn chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là; họ cung cấp cho khách hàng sảnphẩm dịch vụ nào; cách thức tạo sảnphẩm dịch vụ ấy; làm cách đưa sảnphẩm dịch vụ đến với khách hàng Chiến lược kinh doanh phải cách thức doanh nghiệp cạnh tranh ngành kinh doanh khác nhau, xác định vị trí cạnh tranh cho SBU làm để phân bổ nguồn lực hiệu Bao gồm: Chiến lược dẫn đạo chi phí, chiến lược tạo khác biệt chiến lược tập trung HV: Bùi Thị Thảo Page Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn 1.3.3 Chiến lược chức Chiến lược chức liên quan tới việc phận chức tổ chức (R&D, Hậu cần, Sản xuất, Marketing, Tài chính, ) tổ chức để thực phương hướng chiến lược cấp độ doanh nghiệp SBU doanh nghiệp Chiến lược chức lời cơng bố chi tiết mục tiêu phương thức hành động ngắn hạn lĩnh vực chức sử dụng nhằm đạt mục tiêu ngắn hạn SBU mục tiêu dài hạn tổ chức 1.4 Đặc trưng ngành nghề liên quan Là cơngty chủ yếu sản xuất kinh doanh mặt hàng liên quan tới sữa phục vụ người tiêu dùng nước nước ngồi 1.5 Kinh nghiệm Đã có mặt ViệtNamtừnăm 1976 đến nay, Vinamilk trải qua 40 năm hình thành phát triển với thăng trầm thời điểm mà kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế nhà nước sang mở cửa hội nhập kinh tế với nước ngồi Vinamilk ngày vững mạnh bành trướng thị phần nước bước đưa sảnphẩm nước ngồi nhằm mục tiêu trở thành 50 cơngtysữa lớn giới năm 2017 chất lượng sảnphẩmcó chiến lược marketing hợp lý Doanh nghiệp Việt muốn tồn phát triển cần có hệ thống sảnphẩm đa dạng, chất lượng đặc biệt phải có chiến lược marketing hợp lý HV: Bùi Thị Thảo Page Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGMARKETING TẠI VINAMILK 2.1 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp 2.1.1 Sự hình thành Vinamilk tên viết tắt cơngtysữaViệt Nam, thành lập định số155/2003QĐ-BCN ngày 10 năm 2003 Bộ Cơng nghiệp chuyển doanh nghiệp Nhà nước CơngTysữaViệtNam thành CơngtyCổPhầnSữaViệtNam Giấy phép đăng ký kinh doanh: Lần đầu số 4103001932 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003 Đã thay đổi nhiều lần Lần gần là: 0300588569 cấp ngày 18/01/2017 Tên giao dịch theo tiếng anh là: VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY Mã chứng khốn (Hose): VNM Trụ sở giao dịch: Số 10, đường Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, Tp.Hồ Chí Minh Website: www.vinamilk.com.vn Đến năm 2016 Vinamilkcó 15 nhà máy dọc theo đất nước Vốn điều lệ cơngty là: 14.514.534.290.000 đồng Lịch sử phát triển Năm 1976: tiền thân cơngty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Cơng nghiệp thực phẩm, với đơn vị Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy bột Bích Chi Lubico Năm 1978: Cơngty chuyển cho Bộ Cơng nghệp thực phẩm quản lý đổi tên thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sữa Café Bánh kẹo I Năm 1992: Chính thức đổi tên thành CơngtySữaViệtNam thuộc quản lý trực tiếp Bộ Cơng nghiệp nhẹ Năm 1996: liên hiệp với cơngtycổphầnĐơng lạnh Quy Nhơn lập xí nghiệp liên doanh sữa Bình Định Năm 2003: Chính thức chuyển đổi thành cơngtyCổphần vào tháng 11/2003 đổi tên thành cơngtyCổphầnSữaViệtNamNăm 2004: Mua cơngtyCổphầnsữa Sài Gòn, tăng vốn điều lệ cơngty lên 1.590 tỷđồng HV: Bùi Thị Thảo Page Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn Năm 2005: Mua số cổphần lại đối tác liên doanh cơngty liên doanh sữa Bình Định Khánh thành nhà máy sữa Nghệ An vào ngày 30/06/2005 ( đặt khu cơng nghiệp Cửa LòNghệ An) Liên doanh với cơngty SABmiller Asia B.V để thành lập cơngty TNHH lên doanh SABMiller ViệtNam vào tháng 8/2005 Sảnphẩmcơngty liên doanh mang thương hiệu Zorok tung thị trường vào năm 2007 Năm 2006: niêm yết thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/01/2006 Vào tháng 11/2006 mở chương trình trang trại bò sữaNăm 2007: Mua cổphần chi phối 55% cơngtySữa Lam Sơn vào tháng 9/2007 trụ sở đặt Khu cơng nghiệp Lễ Mơn- Thanh Hóa Năm 2009: Tháng 9, khánh thành trang trại bò sữa Nghệ An Đây trang trại bò sữa đại ViệtNam với quy mơ trang trại 3.000 bò sữaNăm 2012: Tháng 6/2012, Nhà máy Sữa Đà Nẵng vào hoạtđộng thức sản xuất thương mại Năm 2013: Ngày 21/10/2013, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp choCơngty TNHH Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa Trong đó, Vinamilknắm giữ 96,11% vốn điều lệ trở thành Cơngty mẹ nắm quyền chi phối doanh nghiệp Ngày 6/12/2013, Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 663/BKHĐT-ĐTRNN choCơngty việc Cơngty mua cổphần chi phối (70%) Driftwood Dairy Holdings Corporation, bang California, Mỹ Năm 2015: Ngày 6/7/2015, Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngồi số 201500001, chấp nhận choVinamilk tăng vốn đầu tư Miraka Limited từ 19,3% lên 22,81% Năm 2016: Tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp ViệtNam với sảnphẩmSữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ Mua nốt 30% cổphầncơngty Driftwood Mỹ, đưa sở hữu Vinamilk Driftwood lên 100% Chính thức giới thiệu sang Mỹ hai sảnphẩmsữa đặc creamer đặc Vinamilk mang thương hiệu Driftwood Cho đến cơngty đạt nhiều danh hiệu giải thưởng cao q Đó là: − Hn chương lao động Hạng II (1991); Hn chương lao động Hạng I (1996); Anh Hùng Lao động (2000); Hn chương Độc lập Hạng III (2005), hạng II (2010) “siêu cúp” Hàng ViệtNam chất lượng cao uy tín năm 2006 Hiệp hội sở hữu trí tuệ & Doanh nghiệp vừa nhỏ ViệtNam − Top 10 “Hàng ViệtNam chất lượng cao “ (từ 1995 đến nay) − Đứng thứ 50 doanh nghiệp niêm yết tốt ViệtNamnăm 2013 tạp chí Forbes ViệtNam − Doanh nghiệp xanh, sảnphẩm xanh u thích năm 2013 người tiêu dùng bình chọn − Top 100 doanh nghiệp đóng thuế nhiều cho Nhà nước năm 2013 − “Cúp vàng - Thương hiệu chứng khốn uy tín Cơngtycổphần hàng đầu Việt Nam” ( năm 2008 UBCKNN- ngân hàng nhà nước hội kinh doanh Chứng Khốn HV: Bùi Thị Thảo Page Quản trị Marketing − GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn Cơngty Chứng Khốn Thương mại Cơng nghiệp ViệtNamCơngty Văn Hóa Thăng Long) Lĩnh vực hoạtđộng Chế biến, sản xuất kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa tươi, nước giải khát, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng sảnphẩmtừsữa khác với ngành hàng: sữa nước, sữa chua, sữa bột, bột ăn dặm, ca cao lúa mạch, sữa đặc, kem ăn, phơ mai, sữa đậu nành nước giải khát Chăn ni: cung cấp giống vật ni kỹ thuật ni; hoạtđộng trồng trọt; 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ - Khơng nỗ lực hồn thành mục tiêu tài chính, Vinamilk ln kiên trì mục tiêu phát triển bền vững, có trách nhiệm với xã hội, đảm bảo cân lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Cung cấp đến người tiêu dùng sảnphẩm dinh dưỡng cao an tồn tuyệt giá tốt nhất; trọng phát triển cách thân thiện với mơi trường, đảm bảo tính xanh phủ khắp hoạtđộngtừ nhà máy đến trang trại Sự phát triển Vinamilk ln đồng hành với phát triển cộngđồng địa phương có sở sản xuất kinh doanh 2.1.3 Kết kinh doanh Theo báo cáo cơngty ta có kết kinh doanh năm 2016 sau: Chỉ tiêu Giá trò Tăng trưởng 31/12/2016 43,932,164,892,4 26 31/12/2015 38,009,930,558,9 04 Số tiền 5,922,234,333, 522 96,431,044,141 37,913,499,514,7 63 22,470,518,366,0 89 15,442,981,148,6 74 26,607,467,075 5,895,626,866, 447 27.59% 2.Giá vốn hàng bán 3.Lợi nhuận gộp cung cấp DV&BH 123,038,511,216 43,809,126,381,2 10 22,522,706,121,3 26 21,286,420,259,8 84 0.23% Doanh thu hoạtđộng tài 775,693,544,401 639,783,992,634 52,187,755,237 5,843,439,111, 210 135,909,551,76 114,125,221,658 (115,364,572,5 75) Doanh thu bán hàng & cung cấp dòch vu Các khoản giảm trừ(03=04+05+06+07) Doanh thu bán hàng & cung cấp DV Chi phí tài Trong : lãi vay phải trả (1,239,350,917) % 15.58% 15.55% 37.84% 21.24% 101.09 % 112.64 % 29,633,689,355 10,320,592,720,7 69 13,936,351,072 5,883,383,256,26 Lợi nhuậân từ HĐ KD 788,972,501,837 10,953,787,932,5 96 962,654,397,973 9,122,602,265,41 15,697,338,283 4,437,209,464, 509 (173,681,896,1 36) 1,831,185,667, 179 Thu nhập khác 263,295,376,038 243,666,523,615 19,628,852,423 8.06% 10 Chi phí khác 150,146,674,029 120,734,150,499 29,412,523,530 24.36% 11 Lợi nhuận khác 113,148,702,009 11,066,936,634,6 05 1,831,036,765,40 122,932,373,116 9,245,534,638,53 1,442,545,945,66 (9,783,671,107) 1,821,401,996, 072 388,490,819,74 -7.96% Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN 12 Tổng lợi nhuận trước thuế 13 Thuế thu nhập DN phải nộïp HV: Bùi Thị Thảo Page 75.42% 18.04% 20.07% 19.70% 26.93% Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn 14 (Lợi ích)/ chi phí thuế TNDN hoãn lại 15 Lợi nhuận sau thuế (9,470,625,438) 9,245,370,494,63 125,612,981,095 7,677,375,711,77 (135,083,606,5 33) 1,567,994,782, 864 107.54 % 20.42% Qua bảng phân tích hoạtđộng kinh doanh năm 2016 Vinamilkcho thấy: Doanh thu năm 2016 tăng 15,58%, tăng 5.922 tỷđồng so với đầu năm Lợi nhuận sau thuế tăng 1.567 tỷđồng với tỷ lệ tăng 20,42% so với đầu năm 2.2 Phân tích mơi trường Marketing 2.2.1 Vĩ mơ - Mơi trường kinh tế Trong nhiều năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng sữaViệtNam tăng lên đáng kể Theo Thống kê từ Hiệp hội Thức ăn gia súc Việt Nam, nhu cầu sữa tươi ngun liệu tăng khoảng 61%, từ 500 triệu lít (năm 2010) lên đến 805 triệu lít (năm 2015) Các nhà chun mơn đánh giá tiềm phát triển thị trường sữaViệtNam lớn Là quốc gia đơng dân mức tăng dân số cao khoảng 1.2%/năm, thị trường sữaViệtNamcó tiềm lớn Tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình qn đầu người tăng 14.2%/năm, kết hợp với xu cải thiệnthiện sức khỏe tầm vóc người ViệtNam khiến cho nhu cầu tiêu thụ sảnphẩmsữa ln giữ mức tăng trưởng cao Năm 2010, trung bình người ViệtNam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm Dự báo đến năm 2020, số tăng gần gấp đơi, lên đến 28 lít sữa/năm/người - Mơi trường trị pháp luật Mơi trường trị pháp luật có ảnh hưởng lớn tới hoạtđộngMarketing doanh nghiệp Bao gồm hệ thống luật văn luật, cơng cụ, sách nhà nước, quan pháp luật, chế điều hành Nhà nước Mơi trường trị ổn định, khơng có mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo, chiến tranh điều kiện lý tưởng cho việc thu hút đầu tư ngồi nước Hiện nay, ViệtNam xem quốc gia ổn định trị an tồn giới để thu hút nhà đầu tư nước ngồi Đối với ngành sữa, phủ có kế hoạch đầu tư vào trang trại ni bò sữacơng nghệ chế biến sữa để tăng sản lượng sữa tươi nước giảm lệ thuộc vào sữa bột nhập - Mơi trường cơng nghệ ViệtNamcócơngty thu mua chế biến sữa chủ yếu Vinamilk (khoảng 60%) Dutchlady (khoảng 25%) lượng sữasản xuất nước Có nhà máy chế biến nhỏ cơng nghệ thấp thị phần khơng đáng kể Một dây chuyền sản xuất sữacó giá trị trung bình khoảng vài chục tỷ, khoản đầu tư khơng nhỏ chưa tính đến chi phí xây dựng nhà máy Trong q trình chế biến sữa, ngun liệu đầu vào đầu ảnh hưởng lớn tới chất lượng sảnphẩm Tuy nhiên, ViệtNam xuất số HV: Bùi Thị Thảo Page 10 Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn trang trại bò sữa quy mơ lớn, chuồng trại đại, cơng nghệ tiên tiến, mơ hình động lực thúc đẩy ngành chăn ni bò sữaViệtNam phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn - Mơi trường xã hội ViệtNam khơng phải nước có truyền thống sản xuất sữa, đại phận dân số khơng có thói quen tiêu thụ sữa Tuy nhiên, để khắc phục thói quen này, ViệtNam bắt đầu xây dựng chương trình sữa học đường, cung cấp giá rẻ cho cháu mẫu giáo học sinh tiểu học Điều khơng giúp cháu phát triển thể chất, giúp cháu có thói quen tiêu thụ sữa lớn lên - Mơi trường tự nhiên Đặc điểm địa lý khí hậu nhiệt đới xen với vành đai ơn đới ViệtNam thuận lợi cho phát triển đàn bò sữa Các đồngcỏ Hà Tây, Mộc Châu, Bình Dương… cung cấp nguồn thức ăn dồi dào, phong phú điều kiện sinh trưởng tốt Tuy nhiên gia tăng nguồn thức ăn đồngcỏ khơng tương xứng với tốc độ tăng đàn bò sữa Thức ăn cho bò sữa mà đặc biệt thức ăn xanh khơng đủ số lượng, chất lượng Việc phát triển đồngcỏ làm thức ăn cho bò sữa khó khăn Có vùng ni bò sữa chủ yếu dựa vào nguồn cỏ bãi chăn thả chất lượng khơng an tồn cho bò sữa ảnh hưởng chất hóa học, chất thải độc hại nhà máy Ước tính lượng cỏ xanh tự nhiên cỏ trồng đáp ứng khoảng 30% nhu cầu thức ăn thơ xanh đàn bò, tháng mùa khơ cỏ xanh thiếu trầm trọng, nguồn thức ăn rơm rạ khơ khơng đủ giá trị dinh dưỡng 2.2.2 Vi mơ - Khách hàng Khách hàng đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ yếu tố định thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Vì khách hàng mà Vinamilk hướng tới khơng giới trẻ mà vào sức khỏe lứa tuổi CơngtyVinamilk với sảnphẩm đa dạng, có lợi hệ thống phân phối rộng khắp, ngành hàng sữa dự báo người tiêu dùng tin tưởng thời gian tới Vinamilk số doanh nghiệp ViệtNam ứng dụng giảipháp quản trị mối quan hệ với khách hàng (Customer Relationship Management – CRM), với nỗ lực đầu tư trang thiết bị hệ thống CRM, Vinamilk mong muốn kết nối thơng tin với khách hàng nhằm đưa cách xử lý kịp thời, đem lại thỏa mãn cho khách hàng cấp độ cao Qua tạo tin tưởng khách hàng đặc biệt bậc phụ huynh có nhỏ trực tiếp hỏi đưa thắc mắc qua Vinamilkgiải thắc mắc cách chu đáo, tận tình - Nhà cung cấp Nguồn ngun liệu cho ngành chế biến sữaViệtNamVinamilk lấy từ hai nguồn chính: sữa bò tươi thu mua từ hộ dân chăn ni bò sữa nước nguồn sữa bột ngoại nhập HV: Bùi Thị Thảo Page 11 Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn Mười năm kiên trì theo đuổi việc phát triển đàn bò sữa với phương thức ứng trước tiền mặt bao tiêu tồn sảnphẩm tiêu thụ theo mức đảm bảo có lợi cho người ni bò sữa Lực lượng cán kỹ thuật Vinamilk thường xun đến nơng trại, hộ gia đình kiểm tra, tư vấn hướng dẫn kỹ thuật ni bò sữacho suất chất lượng cao Nhờ biện pháp hỗ trợ, cơngtyVinamilk giúp người nơng dân gắn bó với cơngty với nghề ni bò sữa, góp phần tăng đàn bò, có nguồn ngun liệu ổn định, đảm bảo chất lượng Hiện nay, nguồn sữa nước đáp ứng 60% nhu cầu cơng ty, ổn định giảm giảm tỷ trọng sữa ngun liệu nhập khẩu, thay vào nguồn sữa tươi chỗ, đảm bảo chất lượng sảnphẩmcho người tiêu dùng góp phần thúc đẩy ngành hỗ trợ nước Đối với ngun vật liệu phụ khác cung cấp từ nhà sản xuất nước Hiện nay, số lượng cơngtysản xuất ngun liệu đường, đậu nành, bao bì, … đa dạng với mức giá cạnh tranh Do khơng có hạn chế lượng ngun liệu phụ - Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: cơngty ngành sữa Hiện có khoảng 50 cơngtysữaViệt Nam, phần lớn cơngty vừa nhỏ Các nhà sản xuất qui mơ lớn gồm Vinamilk, Datchlady Việt Nam, Nestle Việt Nam, Nutifood, F&N Việt Nam, Hanoimilk Tuy nhiên thị trường tập trung 60% thị phần thuộc hai nhà sản xuất lớn vinamilk Dutch Lady Các sảnphẩm nhập chiếm khoảng 30% thị phần Vậy đối thủ cạnh tranh mà cơngtyvinamilk cần quan tâm cơngty Dutch Lady ViệtNam Ngồi ra, mặt hàng sữa chua có nhãn hiệu nhập từ Thái Lan như: Yogood, Casei, Betagen, … khiến doanh nghiệp dè chừng - Sảnphẩm thay Các cơngtysữa hầu hết cósảnphẩm tương tự nhau, khả thay lớn (sữa chua Yakult, Yomost, sữa chua 100%, phơ mai) Nếu Vinamilk khơng tạo khác biệt chất lượng sảnphẩmcó chiến lược marketing hồn hảo * Phân tích ma trận Swot cơngtycổphầnsữaViệtNam - Vinamilk • Điểm mạnh − Quy mơ kinh doanh dẫn đầu thị trường sữaViệtNam − Thương hiệu Vinamilk thương hiệu quen thuộc người ViệtNam tin dùng 40 năm qua − Sảnphẩm đạt chất lượng tốt, tương đương với sảnphẩm nhập khẩu, giá bán cạnh tranh người tiêu dùng u thích − Chuỗi nhà máy bố trí dọc ViệtNam giúp giảm chi phí vận chuyển, đầu tư máy móc thiết bị đại, nâng cấp mở rộng năm, sảnphẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế − Hệ thống phân phối mở rộng nước liên tục mở rộng qua năm giúp đưa sảnphẩmcơngty nhanh chóng đến tay người tiêu dùng HV: Bùi Thị Thảo Page 12 Quản trị Marketing − GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn Mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp ngồi nước giúp chocơngtycó nguồn cung cấp nguồn hàng hợp lý giá ổn định − Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh sản xuất sữa Hệ thống quản trị nội minh bạch, quy trình cụ thể chặt chẽ Ý thức tự thay đổi để nâng cao chất lượng hoạtđộng xun suốt từ cấp quản lý đến cấp nhân viên Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm − Các chiến lược tận dụng tối đa nguồn ngun liệu nước Cơngty đề có tác dụng giảm bớt áp lực ngun vật liệu nhập để làm giảm tối thiểu ảnh hưởng tỷ giá • Điểm yếu − Chi phí cho bán hàng quản lý cao (thể bảng kết kinh doanh) Mạng lưới rộng khắp nên gây khó khăn cho việc kiểm sốt − Khâu marketing chưa mạnh nên chưa tạo thơng điệp hiệu Cơngtycósảnphẩmcó 70 - 99% sữa tươi nhung chưa có cách quảng bá nói lên khác biệt − Cơngtycó nhiều loại sảnphẩm dành cho đối tượng khác quy cách đóng gói sảnphẩm chưa tạo khác biệt để giúp cho khách hàng nhận diện nhanh − Thu mua ngun liệu chưa tận dụng hết 100% nguồn cung từ hộ nơng dân − Thị trường xuất hạn chế chưa ổn định − Với 40% ngun liệu đầu vào Cơngty nhập 30% doanh thu Cơngtytừ xuất khẩu, biến độngtỷ giá có ảnh hưởng đến hoạtđộngCơngty • − Cơ hội Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập người dân ViệtNam cải thiệncó tác động tích cực tới sức mua nước, có ngành chế biến sữa, đời sống người dân nâng cao − − Có thể điều tiết giá định thu mua sữa tươi Có nguồn ngun liệu tập trung hơn, giảm chi phí nhập ngun liệu nhờ thừa hưởng sách phát triển chăn ni bò sữatừ phủ − Phát triển tiêu thụ mạnh thêm dòngsảnphẩm kiểu cách mẫu mã chất lượng − Khả thương lượng người mua thấp − Hơn nữa, ViệtNamcó cấu dân số trẻ (trẻ em chiếm 36% cấu dân số) mức tăng dân số 1%/năm • − Thách thức Dự báo giá sữa ngun liệu thị trường giới gần mức cao ngắn hạn, song có tín hiệu nguồn cung tăng, giảm sức ép giá tăng cao − Thị trường sữa bột nước có cạnh tranh gay gắt từsảnphẩm nhập ngoại − Đối thủ nước, nước ngồi ln ln cósảnphẩm cách marketing tốt − Năng lực thương lượng nhà cung cấp tương đối cao HV: Bùi Thị Thảo Page 13 Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn − Người ViệtNamcó thói quen uống sữa − Chính sách nhà nước nhập năm qua chưa thúc đẩy phát triển sữa nội địa 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết đạt Nền kinh tế tăng trưởng nhanh ViệtNamcó tác động tích cực tới sức mua nước đời sống người dân nâng cao; sảnphẩmcơngtycó lợi cạnh tranh chất lượng tương đương với sảnphẩm nhập giá bán cạnh tranh Có thị phần lớn ngành sữa Các sảnphẩm đa dạng, đáp ứng tốt với nhu cầu người dân 2.3.2 Hạn chế - Ngành nghề giai đoạn trưởng thành, khó kỳ vọng đột biến - Các ngành hàng khác lấn sân khơng đạt kỳ vọng mong đợi 2.3.3 Ngun nhân tồn Áp lực phải tăng trưởng doanh nghiệp cổ đơng, từcó xu hướng lấn sân sang sảnphẩm khác, vốn khơng phải mạnh CHƯƠNG KẾ HOẠCH MARKETING 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển - Mục tiêu chủ lực Vinamilk tối đa hóa giá trị cổđơng theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh Khi giá bán tính tốn tăng doanh thu lợi nhuận tối đa - Tập trung nguồn lực để trở thành cơngtysữacó lợi cho sức khỏe hàng đầu ViệtNam với chiến lược xây dựng dòngsảnphẩmcó lợi cạnh tranh dài hạn (100% sữa tươi, sữathiên nhiên) để thực tiếp mục tiêu quy mơ thị trường lớn ViệtNam - Tập trung tạo sảnphẩmcó chất lượng quốc tế, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm giá cạnh tranh, tơn trọng đạo đức kinh doanh tn theo luật định 3.2 Kế hoạch Marketingsảnphẩm 3.2.1 Sảnphẩm HV: Bùi Thị Thảo Page 14 Quản trị Marketing − GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn Do ngun liệu thu mua nước chiếm tỷ trọng cao, tinh khiết từthiên nhiên nên tập trung dòngsảnphẩm 100% sữa tươi, sữathiên nhiên (organic tiêu chuẩn Châu Âu) − Tiếp tục với 200 mặt hàng sữasảnphẩmtừ sữa, Vinamilk đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng khách hàng góp phầnphân tán rủi ro chocơngty − Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học đáng tin cậy với người dân ViệtNam thơng qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học nhu cầu dinh dưỡng đặc thù người ViệtNam để phát triển dòngsảnphẩm tối ưu cho người tiêu dùng ViệtNam 3.2.2 Giá (Price) − Giá mối quan tâm chủ yếu yếu tố cạnh tranh khích lệ người tiêu dùng định lựa chọn sảnphẩm Trong tương lai nguồn ngun liệu nước dồi đảm bảo chất lượng cơngty giảm nguồn ngun liệu đầu vào nhập từ nước ngồi Giá sảnphẩm điều chỉnh phù hợp với thu nhập người lao động − Vinamilk tập trung nguồn lực xây dựng dòngsảnphẩmcó lợi cạnh tranh dài hạn để thực mục tiêu chấp nhận hạ giá bán tới mức để đạt quy mơ thị trường lớn − Thường xun có đợt giảm giá, tăng dung tích sữa nhân ngày kỷ niệm 3.2.3 Phân phối (Place) − Hệ thống phân phối nội địa trải rộng Vinamilk, với độ bao phủ 125.000 điểm bán lẻ − Vinamilkcó ưu đãi đại lý để họ trở thành người bạn thân thiết, trung thành với sảnphẩm Trường hợp vi phạm hợp đồng, cơngty kiên cắt bỏ, để làm gương cho đại lý khác − Mở rộng địa điểm bán độc quyền tỉnh thành lớn nước − Củng cố hệ thống chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần thị trường mà Vinamilkcó thị phần chưa cao đặc biệt vùng nơng thơn thị nhỏ − Để quản lý hiệu kênh phân phối thị trường Vinamilk sử dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại tiêu biểu chương trình quản lý thơng tin tích hợp Oracle E Business Suite 11i; hệ thống Hoạch định Nguồn lực doanh nghiệp – Enterprise Resource Planning (ERP) ứng dụng giảipháp quản trị mối quan hệ với khách hàng (Customer Relationship Management) 3.2.4 Xúc tiến − Quảng bá sảnphẩm rộng rãi tới người tiêu dùng qua phương tiện thơng tin đại chúng: tivi, tạp chí, internet, poster… Thời báo chí rầm rộ với hàm lượng sữa tươi ngun chất, khán giả quen mắt với bò hoạt hình "đóng dấu" 100% to tướng bụng với hát "sữa tươi ngun chất trăm phần trăm" HV: Bùi Thị Thảo Page 15 Quản trị Marketing − GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn Thường xun thay đổi nội dung, hình thức quảng cáo lơi kéo ý quan tâm người tiêu dùng Thực chương trình khuyến lớn dành cho khách hàng: tăng thể tích sữa giá khơng đổi, tặng kèm đồ chơi trẻ em − Thực chương trình dùng thử sảnphẩm nơi cơng cộng: siêu thị, trường học… − Bên cạnh kinh doanh cơngty quan tâm tới hoạtđộng xã hội, từthiện như: quỹ khuyến học, tài trợ phát động chương trình từthiện 3.3 Giảipháp triển khai kế hoạch 3.3.1 Mẫu mã, bao bì Xu tiêu dùng trọng tới mẫu mã, bao bì sảnphẩmnắm xu đó, nhiều cơngty khơng ngần ngại đổ chi phí đầu tư vào bao bì Những sảnphẩm thiết kế đẹp mắt ln nhận quan tâm khách hàng Chính điều đó, vấn đề đặt tổ chức phận thường xun nghiên cứu xu hướng thị trường để kịp thời thay đổi bao bì, chi phí cho khoản khơng nhỏ mang lại doanh số cao 3.3.2 Đa dạng hóa sảnphẩmSảnphẩmVinamilk đa dạng phong phú chủng loại, nhiên có khó khăn ví dụ cơng tác quản lý, bảo quản sản phẩm, phân phối sản phẩm… Giảipháp cần đưa trọng tới sảnphẩm tiêu dùng nhiều, xóa bỏ sảnphẩm khơng ưa chuộng, nâng cao chất lượng sảnphẩm Một số sảnphẩm mang lại doanh thu cao chocơngty cần trọng là: Sữa đặc, sữa tươi, sữa bột ngũ cốc, sữa chua 3.3.3 Cải tiến chất lượng sảnphẩm - Một chiến dịch nâng cao chất lượng sảnphẩmchocó tầm ảnh hưởng việc hợp tác với Viện Dinh dưỡng Quốc gia Theo chất lượng sảnphẩmVinamilk đảm bảo uy tín Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việc tạo lòng tin người sử dụng khiến việc tiêu thụ hàng hóa trở nên nhanh - Trong mơi trường cạnh trạnh gay gắt, khách hàng ngày mong chờ nhiều sảnphẩm hồn hảo Do để tăng doanh số thị phần thị trường cơngtyVinamilk phải thường xun trọng đến việc phát triển sảnphẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sảnphẩm mà thị trường chưa cósữa giảm cân, dành cho trẻ em người lớn béo phì 3.3.4 Nghiên cứu thị trường Trong thời gian tới cơngty cần tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường thị trường giúp doanh nghiệp tồn phát triển, thị trường ln ln biến động xu hướng hội nguy cơng ty, đặc biệt tập trung nghiên cứu phân đoạn thị trường nơng HV: Bùi Thị Thảo Page 16 Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn thơn, người có thu nhập trung bình _thấp, để thật nắm bắt nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng nơng thơn để biết thu nhập họ, sở thích, thói quen theo dõi kênh truyền thơng nào, mong ước tiềm ẩn họ gì… Thực tốt hoạtđộng nghiên cứu thị trường cơngty khắc phục trường hợp lãng phí chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, tránh lượng tồn kho đáng kể từ khơng làm ứ đọng vốn cơngty gây khó khăn cho q trình giao dịch cơng ty, giúp chocơngty dự báo xác nhu cầu vật liệu cần nhập chonăm sau 3.3.5 Một số đề xuất xây dựng chiến lược giá Chiến lược giá kết hợp phân tích xoay quanh hai khía cạnh: Giá giá trị Giá đại diện cho chi phí tạo nên sảnphẩm (góc độ người bán) Giá trị chấp nhận từ người mua khó đánh giá mức độ thỏa mãn tiêu dùng thay đổi theo thời gian mang tính cá biệt Thách thức lớn chiến lược định giá giá giá trị phải gặp có tính bền vững Có thế, doanh nghiệp người tiêu dùng có hội tương tác lâu dài − Chiến lược giá phải phù hợp với mục tiêu chiến lược cơngty - u cầu bất biến việc định giá − Phân tích khách hàng đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế phải thực nghiêm túc khách quan − Cập nhật biến động thị trường, sức cạnh tranh để có chiến lược giá phù hợp − Liên tục đo lường biến động doanh số, sức mua, mức độ chi trả, thỏa mãn khách hàng sau đợt điều giá để có chiến lược phù hợp − Xét sở định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cóphân tích sản phẩm, mục tiêu marketing ngắn hạn hay dài hạn họ đối thủ cạnh tranh − Chiến lược giá xuất phát từ yếu tố kinh tế: lạm phát, xu hướng tiêu dùng, sách quản lý… sở quan trọng để định giá sảnphẩm − Vinanmilk cần có quan độc lập kiểm tra chất lượng sữacơng bố chất lượng đến người tiêu dùng Nếu có quan vậy, người tiêu dùng biết sữa tốt để mua Khi chất lượng sữacơng khai mặt giá bình ổn Chính sách giá sảnphẩm - Trong sách sảnphẩm mới, Vinamilk theo đuổi mục tiêu sau đây: để tối đa hố lợi nhuận, để tăng thị phần, để dẫn đầu chất lượng, mục tiêu khác Khi xác định giá chosản phẩm, sảnphẩm mới, doanh nghiệp cần xem xét nên áp dụng sách giá hớt váng thị trường hay giá thâm nhập thị trường 3.3.6 Một số đề xuất xây dựng chiến lược phân phối Cơngty cần phải tổ chức kênh phân phối hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối sảnphẩm cách thuận lợi hơn, nhanh chóng nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sảnphẩm thị trường nhằm hạn chế đến mức thấp lượng hàng tồn kho cơngtynăm HV: Bùi Thị Thảo Page 17 Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn Theo số liệu thống kê, 100% người tiêu dùng nơng thơn có thói quen mua sắm qua kênh truyền thống Vì vậy, để thâm nhập thị trường nơng thơn thành cơng, việc xây dựng hệ thống phân phối phải đặc biệt tập trung vào cửa hàng đầu mối chợ đại lý vùng dân cư trọng điểm 3.3.7 Một số đề xuất xây dựng sách cổđộng Quảng cáo xúc tiến khuếch trương: − Các trung gian muốn cơngty giúp đỡ việc xúc tiến Một kế họach quảng cáo khuyến lơi có ảnh hưởng định đến trung gian bán lẻ − Đặc biệt với chiến lược sử dụng trung gian làm kênh truyền thống cho Chi nhánh cơng tác khuyến khích thành viên kênh đặc biệt quan trọng: Khuyến mại − Nên tăng cường hoạtđơng hỗ trợ xúc tiến bán hàng: hỗ trợ thực chương trình khuyến bốc thăm trúng thưởng, mua sảnphẩm kèm q tặng đặc biệt − Thực sách giảm giá theo số lượng Chính sách phải hấp dẫn khách hàng, làm cho họ nổ lực bán hàng để từ nhận khoản chiết khấu mong muốn − Ứng dụng thương mại điện tử việc giao dịch Thơng qua mạng, thành tố tham gia trực tiếp liên tục giao tiếp với gần khơng khoảng cách địa lý thời gian nữa, nhờ hợp tác quản lý tiến hành nhanh chóng liên tục, khách hàng mới, hội kinh doanh cơngtyVinamilk phát cách nhanh chóng bình diện tồn quốc, tồn khu vực, tồn giới có nhiều hội để lựa chọn Nhân viên Có sách đãi ngộ, tiền lương phù hợp cạnh tranh Mức lương phù hợp để thu hút, giữ khích lệ cán nhân viên cơngty Đẩy mạnh sách quan tâm đến đời sống sức khỏe nhân viên để củng cố lòng tin vào cơngty 3.4 Kiến nghị So với tiềm lực Vinamilk, cách làm thương hiệu lẫn chiến dịch tiếp thị cơngty chưa xứng tầm cơngtysữa quốc gia, chưa đáng với số tiền Quan trọng Vinamilk coi đầu đàn ngành sản xuất sữaViệt Nam, chương trình Vinamilk chưa kết hợp với cơngty nước, chưa tạo vị thể dẫn dắt chocơngtysản xuất sữa nhỏ khác Do hội nhập ngày sâu, đối thủ ngày mạnh, cơngtysữa với thương hiệu mạnh Vinamlik, với số vốn nhà nước cơngty phải dẫn dắt chocơngtysữa nhỏ Việtnam góp sức chung tay q trình hội nhập khơng “phải phần lo” tương lai mà nhập sâu cơngtyVinamilk nên có hợp tác với HV: Bùi Thị Thảo Page 18 Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn cơngty nhỏ Việtnam tạo vòng liên kết để giử lấy thị trường sữaviệtnam vốn có nhiều tiềm vị “anh cả” Mặc dù Vinamilkcósảnphẩm tốt, chí có thương hiệu mạnh, khâu marketing yếu, dẫn đến chưa tạo thơng điệp hiệu để quảng bá đến người tiêu dùng điểm mạnh cơngty Tuy sảnphẩmcó lượng sữa tươi chiếm 70% - 99%, chưa biết cách khai thác thương hiệu nên Vinamilk chưa có thơng điệp để người tiêu dùng hiểu khác biệt sữa tươi so với sữa hồn ngun, sữa tiệt trùng Một phần chất cơngty nhà nước phải để khích lệ người dân chăn ni phát triển hệ thống nguồn ngun liệu nước khơng người dân họ quay mặt tức bỏ việc chăn ni việc phung phí tài ngun vốn lẽ thuận lợi cho việc phát triển ngành lại tăng thêm nhập từ nước ngồi gây ảnh hưởng mạnh đến phát triển ngành sữa nói riêng kinh tế nói chung HV: Bùi Thị Thảo Page 19 Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn KẾT LUẬN Đặt chiến lược phát triển chocơngty chuyện việc tìm kiếm áp dụng nguồn lực để thực chiến lược vấn đề Điều mà thân cơngtytự hỏi chiến lược cơngty thực và chiến lược phù hợp với cơngty hay khơng, q hay q khả Đề chiến lược chocơngty khơng phải điều dễ dàng, q trình nghiên cứu nhà quản trị, đề chiến lược chocơngty nhà quản trị phải tìm hiểu cách rõ ràng nhân tố bên ngồi tác động đến cơngty khả mà cơngty cung ứng cho chiến lược đạt mục tiêu Một chiến lược tốt chiến lược rõ ràng cụ thể phù hợp với xu khả cơngty đề chiến lược việc thực chiến lược phải ln sát cánh bên chiến lược mà cơngty đưa Quan trọng nguồn lực cơngty phải ln phù hợp, q trình thực việc nhà quản trị phải điều tiết tạo liên kết vấn đề mục tiêu chiến lược đạt Vai trò nhà quản trị quan trọng q trình đề hoạtđộngcơngty nhà quản trị khơng có nhìn tốt, rộng làm chocơng khơng dùng hết nguồn lực thực lực, hai sử dụng q khả khơng phù hợp với cơngty với quy mơ Tuy nhiên hiểu biết hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận hồn thiện HV: Bùi Thị Thảo Page 20 Quản trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn TÀI LIỆU THAM KHẢO - Philip Kotler, 2009, Quản trị marketing, NXB Lao động xã hội - TS Phạm Thu Huyền & PGS TS Trương Đình Chiến, 2011, Quản trị marketing, NXB Giáo dục ViệtNam - Quản trị Marketing PGS.TS.NGƯT Võ Phước Tấn biên soạn HV: Bùi Thị Thảo Page 21 ... cơng ty thiếu chiến lược Marketing rõ ràng, cụ thể Vì với đề tài: Giải pháp hồn thiện hoạt động Marketing cho sản phẩm từ sữa cơng ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk nhằm đưa số giải pháp Marketing. .. trị Marketing GVHD: PGS TS Võ Phước Tấn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sữa, sản phẩm từ sữa hàng tiêu dùng thiết yếu, trẻ em Việt Nam Hiện nay, sản phẩm sữa từ cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk. .. tiếp: cơng ty ngành sữa Hiện có khoảng 50 cơng ty sữa Việt Nam, phần lớn cơng ty vừa nhỏ Các nhà sản xuất qui mơ lớn gồm Vinamilk, Datchlady Việt Nam, Nestle Việt Nam, Nutifood, F&N Việt Nam, Hanoimilk