1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn KINH NGHIỆM GIÁO dục học SINH BẰNG sự gần gũi, QUAN tâm, CHIA sẻ và ĐỘNG VIÊN

30 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Kết đạt Trang 3 4 6 11 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 3.1 Kết luận 28 3.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV GVCN GVBM HS THPT Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Học sinh Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Những làm công tác chủ nhiệm, tơi, hẳn có khơng băn khoăn, trăn trở: Làm để giúp học sinh lớp chủ nhiệm đạt kết cao học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức để sau trở thành người tài, đức? Làm để giúp tập thể lớp chủ nhiệm có đồn kết, gắn bó, yêu thương tiến bộ? Làm để em học sinh đến trường khơng phải nghĩa vụ phải học mà ngày đến trường niềm vui? Làm để em vượt qua tất cám dỗ bên đường (những quán internet tốc độ cao với trò chơi điện tử, nơi tụ tập bạn bè, ) để đến trường với tâm trạng vui tươi mong muốn có thời gian học tập bên cạnh bạn bè thầy cô giáo? Để làm điều đó, vai trị giáo viên chủ nhiệm (GVCN) vô quan trọng, cần phải đưa tập thể lớp thành tập thể tiên tiến, chi đoàn vững mạnh, tập thể gồm thành viên giàu lòng nhân ái, biết yêu thương giúp đỡ lẫn Trước tiên GVCN cần phải có gần gũi, quan tâm, chia sẻ động viên Thực tế có nhiều giáo viên (GV) đạt nhiều thành tích cao giảng dạy công tác chủ nhiệm gặp khơng khó khăn Ở cịn tình trạng GVCN lớp nóng nảy, thơ bạo đuổi học sinh (HS) khỏi học, đánh học trò lớp, bắt viết 100 tự kiểm điểm v.v Có giáo viên chủ nhiệm lớp thờ ơ, thiếu trách nhiệm với lớp, thiếu quan tâm, yêu thương chia sẻ với HS lớp chủ nhiệm, điều khiến em có cảm giác lạc lõng đến trường, không muốn chia sẻ tâm tư tình cảm với thầy giáo Vì thầy cô không nắm bắt vấn đề tồn em dẫn đến khơng có phương pháp giáo dục phù hợp Quan niệm thương phải cho roi cho vọt, kỷ luật thép,…để giáo dục HS nhiều khơng phù hợp cho nhiều đối tượng, chí cịn phản tác dụng Thật đau lịng có xảy tình trạng HS GV có mâu thuẫn, hiểu nhầm đáng tiếc Giá GV HS mà đặc biệt GVCN có yêu thương gần gũi chia sẻ với tơi nghĩ tạo môi trường dạy học thân thiện, giáo dục em HS trở thành người biết quan tâm, yêu thương người, biết chia sẻ với khó khăn Như tạo nên tập thể gắn bó, đồn kết tiến Xuất phát từ vấn đề trên, nên chọn đề tài nghiên cứu công tác chủ nhiệm: “ Kinh nghiệm giáo dục học sinh gần gũi, quan tâm, chia sẻ động viên” Mục đích để chia sẻ với đồng nghiệp khó khăn cơng tác chủ nhiệm, vừa làm kinh nghiệm cho thân vừa trao đổi học hỏi với đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Là người GVCN tơi nhận thức rõ vai trị quan trọng việc giáo dục HS Tơi muốn giáo dục em với tất lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp Bằng quan tâm, yêu thương, chia sẻ động viên, mong muốn xây dựng tập thể lớp trở thành tập thể lớp tiên tiến, tập thể đồn kết, gắn bó u thương; HS có nghị lực vượt qua khó khăn sống, ln xác định cho mục đích đắn việc học tập, phấn đấu lên để đạt kết cao đứng thật vững bước đường tương lai sau Hơn nữa, em có quan tâm chia sẻ với người xung quanh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình chủ nhiệm lớp 11A4 năm học 2014-2015 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu nắm vững nội dung văn quyền nhiệm vụ GV nói chung GVCN nói riêng HS Thu thập thông tin lý luận vai trị người GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức HS tập san giáo dục, tham luận Internet Các biện pháp giáo dục HS, đặc biệt HS lớp chủ nhiệm 1.4.2 Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thông tin HS thông qua GVCN, giáo viên mơn (GVBM) năm trước, sơ yếu lí lịch HS đầu năm, trò chuyện, trao đổi với GVBM, HS, cha mẹ, bạn bè hàng xóm HS Tìm hiểu hồn cảnh gia đình tính cách HS 1.4.3 Phương pháp Quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS để nắm bắt thơng tin thơng qua biểu HS để có định hướng giáo dục 1.4.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo kinh nghiệm giáo dục đồng nghiệp trường, trường bạn Đúc rút kinh nhiệm từ thân trình dạy học, trình chủ nhiệm năm học trước Từ chọn biện pháp giáo dục HS phù hợp, hiệu 1.4.5 Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức HS lớp 11A4 trường THPT ĐăkMil năm học 2014-2015 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Áp dụng biện pháp gần gũi, quan tâm, yêu thương, chia sẻ động viên trình chủ nhiệm lớp 11A4 năm học 2014 - 2015 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Vai trị GVCN trường trung học phổ thơng (THPT) GVCN có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục HS nhà trường Ngoài nhiệm vụ quy định GV, cịn có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp HS; Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với GVBM, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp HS lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh; Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Như vậy, GVCN lớp người đại diện cho quyền lợi nghĩa vụ HS, người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực HS Vì thế, người GVCN phải ln bám lớp, tham gia sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường Mỗi việc làm, lời nói người GVCN ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách HS Quá trình hình thành nhân cách HS chịu tác động yếu tố: Gia đình – Nhà trường – Xã hội Mỗi yếu tố có vai trị, chức riêng lại có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho GVCN thành viên quan trọng yếu tố nhà trường Ở nhà, bố mẹ, ông bà, anh chị em người gần gũi, yêu thương quan tâm chăm sóc HS, hiểu tính nết, sở thích, sức khỏe HS Ở trường, GVCN người giao nhiệm vụ, theo dõi quản lý HS lớp mình, gắn bó, gần gũi với HS Do GVCN người thân sau gia đình (có thể nói người mẹ thứ hai HS) Trong năm làm công tác chủ nhiệm giảng dạy, nhận thấy rằng: Lớp có GVCN nhiệt tình chăm lo cho lớp có kinh nghiệm giáo dục HS lớp đồn kết, nề nếp, thân thiện, tích cực học tốt 2.1.2 Những yếu tố GVCN lớp 2.1.2.1 Tố chất để làm nên GVCN lớp tốt Yếu tố quan trọng GVCN theo “TÂM”, chữ “TÂM” hiểu lịng thương u HS đích thực, lịng tâm huyết với cơng việc Một có lịng u thương HS, xem HS đứa chăm lo gần gũi, hiểu tâm tư, tình cảm HS giáo dục học sinh hiệu quả, tạo mối quan hệ gần gũi tình cảm lòng HS GVCN bạn bè Người GVCN cần phải quản lý lớp, giáo dục học sinh tình yêu thương Kinh nghiệm thân tơi: HS u q thầy thích học, thích nghe theo lời thầy Bên cạnh chữ “TÂM” cần phải nói đến chữ “UY” GVCN Chữ “UY” uy quyền, vũ lực làm HS khiếp sợ nghe theo, mà Chữ “UY” uy tín GV, GVCN, người làm việc có tinh thần trách nhiệm, có phương pháp hiệu quả, nói thực làm thực, khơng sáo rỗng Uy tín thể qua lời nói, việc làm, hành động, trang phục, tư tác phong, cách thức cư xử GVCN Làm cho HS bên cạnh yêu thương kính phục, chắn nghe lời hiệu giáo dục cao 2.1.2.2 GVCN lớp gương sáng cho HS noi theo GVCN vừa người cô, người chị, người mẹ,… Cách hành động, suy nghĩ, cư xử GVCN ảnh hưởng nhiều đến hình thành nhân cách HS Vì vậy, đến trường lên lớp, GVCN phải gương sáng cho học sinh noi theo Thứ nhất, GVCN cần chuẩn bị nội dung sinh hoạt lớp cẩn thận trước đến lớp Theo tơi, có chuẩn bị tăng thêm tự tin trước học sinh Không thế, GVCN ln tìm thơng tin thực tế liên quan đến học, mẫu chuyện nhỏ liên quan đến nội dung đề cập, làm cho tiết học, tiết sinh hoạt thêm sinh động làm cho HS thêm hứng thú với nội dung tiết học, tạo khơng khí lớp học thoải mái, vui vẻ, thân thiện học tập hiệu Tơi nghĩ người dạy tận tâm em cố gắng học Thứ hai, theo tơi, GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khốt Khi nói nên nhìn học sinh đừng nói nói với hay nói khơi khơi lớp Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp với trình độ học sinh Biết lắng nghe HS nói Mỗi em phát biểu ý kiến hay nói điều gì, thầy cô dù bận rộn phải lắng nghe em nói Có em thấy tơn trọng, thầy nói em ý nghe trở lại Bên cạnh đó, GVCN cần có thơng cảm chia sẻ khó khăn HS kiến thức hay khó khăn đời sống vật chất, tinh thần Tìm hiểu em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp em giải khó khăn Trong lớp học hay ngồi lớp học, GVCN ln đóng vai người thân mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lòng nhân 2.1.3 Về tâm lý lứa tuổi Lứa tuổi học sinh THPT thuộc lứa tuổi vị thành niên Giai đoạn em có phát triển mạnh thể chất có thay đổi tâm sinh lý rõ rệt (giai đoạn mà chưa người lớn mà khơng cịn trẻ em) Nhiều em hăng hái tích cực hoạt động, nhiều em lại có tính tự ty, dễ cáu, dễ bình tĩnh thiếu tự tin xử lý tình huống, dễ bị kích động dẫn đến có hành vi khơng kiểm sốt thân… Ở lứa tuổi em muốn tự khẳng định mình, muốn người coi người lớn Ở lứa tuổi em có nhu cầu giao tiếp với bạn bè lớn muốn thể qua nhiều hoạt động, muốn khỏi quản lý bố mẹ… Vì gia đình thầy cô không hiểu tâm lý lứa tuổi, không quan tâm tác động mức dễ bị em chống đối, khó giáo dục Để thể em thích tụ tập chơi đùa làm việc dễ bị rủ rê lôi kéo vào hoạt động không lành mạnh nghiện chơi điện tử, ma tuý, trò nghịch ngợm nguy hiểm mà khơng kiểm sốt Như vậy, nói giai đoạn học THPT giai đoạn phát triển nhân cách, tình cảm, trí tuệ em Giai đoạn có vai trị quan trọng nghiệp ngưới em tương lai Các em cần có tri thức kĩ giao tiếp, ứng xử sống Vì để giáo dục em cách hiệu quả, cần hiểu tâm lý lứa tuổi em đưa biện pháp giáo dục phù hợp Vai trò GVCN quan trọng việc giáo dục em trường Hơn hết, GVCN người gần gũi, quan tâm, chia sẻ động viên em, giúp em có định hướng đắn trình phát triển nhân cách, tình cảm Sự nhẹ nhàng, tận tâm, chu đáo GVCN yếu tố quan trọng đảm bảo thành công họ công tác chủ nhiệm lớp Ở lứa tuổi học sinh THPT, thể phát triển mạnh nhận thức em cịn non trẻ, nói bồng bột, tư chưa đạt tới đỉnh cao Do vậy, em cần có người hướng dẫn để em hướng, trở thành người sống có ích xã hội, mà người làm tốt điều khơng khác GVCN lớp 2.2 Thực trạng vấn đề Xã hội ngày có nhiều thay đổi, ảnh hưởng lối sống phương tây người Việt Nam nhiều Khoa học, công nghệ thông tin phát triển mạnh….Trong lứa tuổi em chưa lớn suy nghĩ, nhận thức nên bị ảnh hưởng bỡi mặt xấu vấn đề Các em tiếp thu điều khơng tốt, khơng phù hợp nên có hành vi không lành mạnh ảnh hưởng xấu tới phong, mĩ tục dân tộc Sự xuất nhiều trò chơi điện tử mang tính chất kích động bạo lực, thú vui chơi ngồi xã hội…đã lơi kéo nhiều HS, làm cho phận HS trở nên lười học, học kém, làm ảnh hưởng đến phong trào học tập lớp, chất lượng giáo dục Nhiều em HS sa ngã, chí đánh thân trở thành mối lo ngại cho cộng đồng xã hội Thực trạng gióng lên hồi chuông báo động sa ngã giới trẻ nói chung HS THPT nói riêng Ngồi quan tâm giáo dục gia đình, em cần yêu thương, quan tâm, chia sẻ từ thầy giáo GVCN người có vai trò lớn việc hướng dẫn học sinh tiếp thu tiến bộ, loại bỏ xấu giáo dục HS có biểu sa ngã hướng thiện Thực tế nhiều GVCN sử dụng nhiều biện pháp khác để giáo dục HS Có biện pháp tỏ phù hợp với HS hồn tồn khơng giáo dục HS khác Một số em sau thời gian giáo dục trở nên tiến nhiều, số em khác “chứng tật ấy” Một số em khơng hài lòng với cách giáo dục GV trở nên bất mãn, có thái độ chống đối hành vi tiêu cực Nhiều em HS trở nên thờ với tập thể, thiếu tinh thần trách nhiệm, ảnh hưởng lớn đến tập thể lớp học Nhiều năm làm công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm, thân sử dụng nhiều biện pháp giáo dục khác với đối tượng HS khác nhau, thành cơng có nhiều thất bại có Từ kinh nghiệm thực tế thân, thấy rằng, nhìn biểu chưa HS mà đánh giá HS có lẽ q vội vàng, đằng sau biểu có nhiều nguyên nhân khác mà người làm công tác giáo dục mà đặc biệt GVCN phải tìm hiểu phân tích để đưa biện pháp giáo dục phù hợp Phải có thơng cảm sâu sắc với khó khăn em, phải có mối quan hệ thật yêu thương sẻ chia tôn trọng nắm bắt tâm tư tình cảm em có biện pháp giáo dục phù hợp cho đối tượng Hầu hết HS muốn có quan tâm, thân thiện GVCN, để em sẻ chia khó khăn, vấn đề mà em gặp phải, giúp em vượt qua tiến Năm học 2014-2015, tơi tiếp nhận chủ nhiệm 11A4, lớp có phong 10 - Có trách nhiệm với thân tập thể, làm việc sai sót - Học được, giỏi tốt khơng thiết - Ưu tiên tính kế thừa Lựa chọn: Từ tiêu chí trên, cộng thêm thơng tin GV nói lớp trưởng cũ: HS có lực quản lí, em chịu thể hết khả Thơng qua trao đổi giới thiệu lớp Tôi suy nghĩ định chọn em lớp trưởng năm học trước - HS Võ Minh Trọng * Lớp phó học tập: Cơ sở lựa chọn: - Học giỏi, có uy tín lớp học tập - Có trách nhiệm thận trọng cơng việc, có tinh thần giúp đỡ bạn bè tiến bộ, không kiêu căng, chủ quan - Ưu tiên tính kế thừa Lựa chọn: Từ tiêu chí trên, xem xét kết học tập với bình bầu lớp, tơi chọn em: Hồ Nguyễn Phương Trinh làm lớp phó học tập lớp * Lớp phó văn thể, thủ quỹ, lớp phó lao động, : Căn vào hồ sơ học bạ HS, tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu năm học Tơi chọn em Hồ Thị Hồng Nhung làm lớp phó văn thể thủ quỹ, em Đặng Cao Phong làm lớp phó lao động b Phân cơng nhiệm vụ cho ban cán lớp * Nhiệm vụ lớp trưởng: - Lớp trưởng người điều hành, quản lý toàn hoạt động lớp thành viên lớp, báo cáo sĩ số ngày lớp học - Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh nội quy học tập sinh hoạt nhà trường lớp đề - Tổ chức, động viên giúp đỡ HS gặp khó khăn học tập, rèn luyện đời sống - Chịu điều hành, quản lý trực tiếp GVCN 16 - Chủ trì họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng tập thể cá nhân HS lớp * Nhiệm vụ lớp phó học tập: - Ðiểm danh, ghi sổ đầu đầy đủ, kịp thời, bảo quản tốt sổ đầu - Ðôn đốc bạn học đầy đủ, giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc, thống lớp chọn thời gian đăng kí học tốt, buổi học tốt, tuần học tốt * Nhiệm vụ lớp phó lao động: - Tổ chức quản lý HS thực lao động buổi lao động theo kế hoạch trường lớp * Nhiệm vụ lớp phó văn thể, thủ quỹ: - Tổ chức thực hoạt động liên quan đến hoạt động văn nghệ, thể thao, buổi sinh hoạt lớp tổ chức Chịu trách nhiệm đời sống vật chất tinh thần lớp - Tổ chức động viên, thăm hỏi học sinh có hồn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn Nhiệm vụ Bí thư chi Đồn Bí thư, phó bí thư, ủy viên ban chấp hành chi đoàn đại hội chi đồn đầu năm bình chọn có nhiệm vụ: - Nắm bắt tiếp thu thông báo, thị Đoàn trường để kịp thời triển khai cho đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ - Thực thi tìm hiểu, phong trào ủng hộ, qun góp… huyện đồn đồn trường phát động Lựa chọn phân công nhiệm vụ ban cán mơn Ban cán mơn có vai tró quan trọng phong trào thi đua học tập lớp, HS ban cán mơn lựa chọn dựa tiêu chí học tốt mơn có tinh thần trách nhiệm tín nhiệm cao tập thể lớp Nhiệm vụ ban cán môn tổ chức sinh hoạt mơn 15 phút đầu theo thống lớp phân công GVCN dựa thời khóa biểu lớp học Ngồi ban cán mơn cịn có trách nhiệm 17 giúp đỡ bạn học yếu, giải đáp thắc mắc bạn lớp phạm vi môn học phụ trác khả Chia sẻ kinh nghiệm thân phương pháp học tập,… Chia tổ, chọn tổ trưởng, tổ phó Việc phân chia tổ cách cân đối mặt tạo động lực thi đua tốt cho lớp Tổ trưởng, tổ phó người có trách nhiệm quản lí tổ, giúp tổ học tập, thi đua,…tốt CƠ CẤU TỔ CHỨC LỚP HỌC LỚP TRƯỞNG VÕ MINH TRỌNG LỚP PHÓ HỌC TẬP LỚP PHÓ VĂN THỂ HỒ NGUYỄN PHƯƠNG TRINH HỒ THỊ HỒNG NHUNG LỚP PHÓ LAO ĐỘNG THỦ QUỸ ĐẶNG CAO PHONG HỒ THỊ HỒNG NHUNG BAN CHẤP HÀNH CHI ĐỒN BÍ THƯ: NGUYỄN CƠNG TUYỀN PHĨ BÍ THƯ: VÕ MINH TRỌNG ỦY VIÊN: NGƠ THANH THẢO CHIA TỔ TỔ I MINH HƯNG TỔ II HỒNG NHUNG 18 TỔ III THỊ HƯỜNG TỔ IV LƯƠNG KHOA THANH ĐẠT NGUYÊN KHẢI TRUNG KIÊN HOÀNG DIỆU QUỐC KHÁNH PHƯƠNG TRINH BÍCH NGỌC PHÚ HÙNG HỒNG NAM CƠNG TIẾN NGỌC ÁNH LINH CHI ĐỨC HỮU MINH TRỌNG THỊ TRÂM NGỌC HÀ VĂN CƯỜNG MẠNH CƯỜNG LÊ LINH HOÀNG KIM MINH MẠNH ÂN PHÚC HÀ LINH HỒNG LAN THANH BÌNH THÀNH DƯƠNG TRUNG TIẾN NGUYỆT ÁNH NHẬT PHI TRUNG NGUYÊN THĂNG TIẾN NGUYỆT NGA 10 CÔNG TUYỀN THANH THẢO CAO PHONG CÁN SỰ BỘ MƠN CỦA LỚP MƠN TỐN VẬT LÝ HÓA HỌC SINH HỌC TIN HỌC NGỮ VĂN LỊCH SỬ ĐỊA LÝ GDCD ANH VĂN THỂ DỤC Lập sơ đồ lớp học HỌ VÀ TÊN NGUYỄN THÀNH DƯƠNG NGUYỄN LƯƠNG KHOA HỒ NGUYỄN PHƯƠNG TRINH VÕ MINH TRỌNG NGUYỄN VĂN CƯỜNG PHAN THỊ NGUYỆT NGA ĐẶNG HỒNG LAN HÀ THỊ THÙY LINH HỒ THỊ HỒNG NHUNG LÊ NGUYỄN MINH HƯNG ĐẶNG CAO PHONG Ngồi sở: tình trạng sức khỏe HS (HS thấp ngồi trước, cao ngồi sau; HS mắt yếu ngồi gần bảng…); nhiệm vụ ban cán lớp (ngồi phía để dễ quan sát);…Tôi quan tâm đến việc xếp em có học lực yếu ngồi cạnh học sinh học (mơ hình đơi bạn tiến) để em có chia sẻ, giúp đỡ tiến SƠ ĐỒ CHỖ NGỒI LỚP 11A4 – NĂM HỌC 2014 – 2015 BẢNG ĐEN CỬA VÀO BÀN GIÁO VIÊN 19 TỔ MINH HƯNG TỔ TỔ TỔ THANH BÌNH THÀNH DƯƠNG NGUYÊN KHẢI THỊ HƯỜN G TRUNG KIÊN LƯƠNG KHOA NGUYỆT ÁNH QUỐC HOÀNG KHÁNH NAM HỒNG NHUNG CƠNG TIẾN BÍCH NGỌC NGỌC ÁNH PHÚ HÙNG LINH CHI ĐỨC HỮU VĂN CƯỜNG TRUNG NGUYÊ N MẠNH CƯỜNG THỊ TRÂM LÊ LINH NGỌC HÀ HOÀNG KIM MINH MẠNH THANH ĐẠT ÂN PHÚC PHƯƠNG TRINH HÀ LINH TRUNG TIẾN HỒNG LAN HỒNG DIỆU NHẬT PHI CƠNG TUYỀN MINH TRỌNG THANH THẢO THĂNG TIẾN CAO PHONG NGUYỆT NGA 2.3.3.2 Phát huy phong trào thi đua học tập lớp học * Tâm trao đổi lợi ích việc thi đua, động viên tinh thần thi đua lớp: Tơi phân tích để em thấy cần phải thi đua thi đua cách tự giác hiệu cao Tơi cho em thấy lợi ích em phát biểu xây dựng bài: giúp em tập trung học tập, nhớ kiến thức, hiểu tốt Để phát biểu xây dựng tốt em pải có chuẩn bị tốt, giúp em học tốt hơn, ngồi phát biểu cịn rèn luyện cho có tự tin, mạnh dạn trước đám đơng, điều giúp nhiều sống sau Đối với tập thể học tập sôi giúp GV có hứng thú giảng dạy, dạy tốt em HS học tốt Tôi chia sẻ với em thông tin lớp có khơng có tinh thần thi đua * Chia sẻ với em gặp khó khăn việc thi đua: Đối với số HS e dè, nhút nhát nói trước đám đông, hay run Tôi động viên trao đổi với em số kinh nghiệm: Trước hết chuẩn bị thật kỹ, làm quen dần phát biểu câu hỏi có nội dung trả lời ngắn gọn, đồng thời hít thở thật sâu để lấy bình tĩnh, em quen 20 Đối với HS sợ trả lời sai, chia sẻ: Các em tự tin lên, thành cơng nhiều có từ thất bại, mà chẳng có điểm yếu Các em mạnh dạng đưa ý kiến mình, tốt mà sai chẳng Thầy khơng chê trách em đâu Em nói sai có bạn sửa cho em, giúp bạn tìm đáp án Nếu nói đúng, có bạn cịn khen thưởng, người khác ngưỡng mộ Chỉ mà khơng có mất, em không tự tin lên? Tôi tập cho em mạnh dạn phát biểu dạy hóa tơi: Tơi hỏi câu hỏi dễ, em cịn ngập ngừng lúc giơ tay tơi cố gắng mời em, động viên em phát biểu Khi em nêu ý hài lịng khen ngợi em Nhờ em dần mạnh dạn * Biểu dương, khen thưởng: Tôi phạt em chưa mạnh dạn xây dựng tơi hiểu em cần phải có thời gian để khắc phục tiến bộ, muốn tun dương em nhiệt tình để khích lệ tinh thần em Tôi cho lớp tổ chức thi đua theo tuần tổng kết theo tháng, phối hợp với hội phụ huynh tạo quỹ khen thưởng cho phong trào Phụ huynh lớp tơi đồng tình ủng hộ vui vẻ Sau tháng đến sinh hoạt lớp, đại diện phụ huynh với GVCN phát quà cho em, chia sẻ với em niềm vui, tâm người làm cha mẹ Tôi nhận ánh mắt em vui lên nhận phần quà không lớn nguồn động viên em lớn Nhờ mà phong trào thi đua lớp chuyển tốt Lần lớp đạt tuần học tốt, tơi động viên em quà (mỗi em mời ly nước tin trường) để khích lệ tinh thần Các em vui lắm! Tơi Tơi cịn nhớ lần lớp vị thứ nhất, đại diện lớp lên nhận cờ thi đua Lớp trưởng có tâm với tơi: Lần em lên nhận cờ cô ạ! Tơi đùa: biết lớp chuẩn bị cho bạn Trọng đồ thật đẹp! lớp cười vui vẻ, khơng khí lớp thật thoải mái Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động phong trào thi đua học tốt hai tuần cao điểm chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Lớp vượt lên 21 lớp A1, vị thứ hai lớp nhóm I đoàn trường chọn để tuyên dương Điều có ý nghĩa giúp em có động lực học tập Khi trao đổi với phụ huynh lớp, nhận thông tin đáng mừng: nhờ có thi đua mà nhà em cố gắng nhiều, học chuẩn bị chu đáo Nhờ mà chất lượng học tập lớp nâng lên GVBM vui vẻ bước vào lớp học, khơng khí học tập sôi thầy cô ghi nhận Sự ghi nhận GV động viên lớn em Những thơng tin tích cực tâm chia sẻ với em Tôi nhận thấy niềm vui lớn gương mặt em sau tơi kể Mặc dù lớp 11A4 lớp chọn thứ số lớp chọn khối, lực học em so với A1, A2, hi vọng em đạt kết tốt khả 2.3.3.3 Giáo dục HS có vấn đề Nhìn chung đa số em ngoan, có ý thức học tập tốt, đặc biệt em có mối quan hệ tốt đẹp Tôi nhiều lần tâm sự, chia sẻ với em: thời HS thời vô tư sáng nhất, kỷ niệm đẹp thời HS theo suốt đời Các em phải làm để sau khơng cịn học chung mái trường em nhớ với kỷ niệm đẹp Tôi kể cho em nghe kỷ niệm, điều nuối tiếc tôi, người qua thời áo trắng Tôi hi vọng em hiểu điều mà muốn gởi gắm sẻ chia Tôi vui nghe GV dạy mơn quốc phịng khen ngợi lớp có tinh thần tập thể Thầy kể có lần kiểm tra, có nhiều lớp kiểm tra xong về, lớp tơi khơng Những em kiểm tra lại động viên bạn khác thi tốt, xong tất Điều làm cho giáo viên cảm động em động viên điểm có tinh thần tập thể Tuy nhiên bên cạnh cịn vài em chưa tốt mà cần phải quan tâm nhiều 22 * Trường hợp học sinh hay mắc lỗi (xin không nêu tên cụ thể): Em HS GV trước nhận xét có thái độ GV chưa tốt Tôi để ý em từ đầu năm, tuần đầu em vi phạm đến ba lỗi: vắng học khơng lí do, hai nói dối với GV dạy thể dục bị mệt vào phòng y tế thực tế đá bóng chơi, ba gây gỗ đánh với bạn lớp Mặc dù giận cố gắng giữ thái độ nhẹ nhàng tơi nghĩ tơi cần tìm hiểu trao đổi với em Tơi gặp riêng em phân tích cho em hiểu tất lỗi mà em gây Thứ vắng học khơng có lí vi phạm nội quy trường, lớp Em thú thật em chơi trốn bố mẹ nên không xin phép được, chia sẻ với em vắng học ảnh hưởng trước hết việc học tập em, làm bố mẹ đau lịng, thầy khơng vui, ngồi vi phạm cịn ảnh hưởng đến thi đua lớp, cố gắng bạn bè Thứ hai nói dối với giáo viên, nói dối điều không tốt, liên quan đến vấn đề hạnh kiểm HS, ảnh hưởng đến đánh giá tiết học lớp Đánh điều chấp nhận, đặc biệt bạn bè lớp Sau buổi gặp gỡ ấy, tơi thấy em ân hận xin lỗi lớp Tôi hi vọng em tiến bộ, người ta thường hay nói: non sơng khó đổi, tính khó dời Sau khơng lâu, tơi ngồi chào cờ có tin em đánh với bạn lớp 11A3 bên cạnh, gọi riêng em để hỏi lí do, thực khơng có chuyện lớn tính em hay ngang ngược Có lẽ em nhìn thấy thất vọng em gương mặt tơi tơi nói với em rằng: Cô buồn em Sau tiếng thở dài tơi, tơi nhìn thấy em khóc Nhìn em vừa thương vừa giận Tôi khuyên bảo em nói thực đánh lỗi mà xét đề nghị nhà trường kỷ luật, khơng muốn làm hi vọng giúp em thay đổi Em hứa nước mắt với em không làm cô buồn Quả thực từ đến hết năm học, em khơng cịn vi phạm lỗi nào, ngược lại học sinh nổ, ý thức xây dựng tốt Tơi vui em thay đổi thật * Trường hợp học sinh học yếu chán học: 23 Em HS khơng có ý thức học tập, học chơi, ngồi học khơng ý giảng, khơng cần biết giáo viên nói gì, lúc nằm gục bàn học, lúc nhìn ra ngồi trời mà khơng biết em nghĩ Bất giáo viên kiểm tra em không thuộc Tiết học tơi có lẽ em cố gắng nên nhìn giảng bài, tí thơi Tìm hiểu gia đình tơi loại bỏ ngun nhân từ gia đình tơi gia đình em khơng có vấn đề gì, chí tốt Bố mẹ quan tâm tới em, thường xuyên liên lạc với GVCN để giáo dục em Tôi trực tiếp làm việc với em để tìm hiểu nguyên nhân Sau tiết sinh hoạt lớp mời em lại, nhận lời tâm đáng thương: Em nói trước em có thời gian ham chơi lơ việc học, em không theo kịp bạn Em không hiểu nên chán học Thực trường hợp em có nhiều, HS chịu khó bổ sung kiến thức theo kịp bạn bè Tơi nói chuyện với em trách nhiệm Hs, người con, tương lai thân em điều em cần phải làm học Tôi khuyên em hạn chế thời gian chơi mà tập trung vào việc học lấy lại kiến thức, chương trình lớp 11 nặng Sau trao đổi em hứa em cố gắng Nhưng biết hai mà em làm được, chờ thời gian để nhận câu trả lời Thời gian sau tơi thấy em có chuyển biến tích cực, tiết hóa tơi em ngồi tập trung giơ tay phát biểu Những lần phát biểu có cặp mắt bạn nhìn em vẻ ngạc nhiên Tơi ghi nhận cố gắng em kết học tập em ngày cải thiện Cuối năm học điểm số em tiến so với năm học trước Điều thể cố gắng em nhiều Tôi hi vọng sau em tốt * Trường hợp HS nghiện game: Tơi tìm hiểu biết ngồi HS trên, lớp cịn tìm ẩn nhiều trường hợp tương tự Thay phê bình, khiển trách, báo cáo nhà trường kỷ luật,… Tôi định dành tiết sinh hoạt lớp để trao đổi với lớp tác hại việc chơi game Tôi đưa mẫu chuyện, đoạn phim, hình ảnh hậu việc ham chơi game bỏ học Cùng với 24 mẫu chuyện, lời khuyên em từ bỏ trị chơi vơ bổ để tập trung vào việc học, điều cha mẹ, thầy mong đợi Tơi nói chuyện với em khơng khí gần gũi, em tâm thời gian em chơi game Tơi khơng khỏi giật thời gian em chơi game nhiều Tôi động viên em cố gắng tập trung học tập, đừng lãng phí thời gian vào trị chơi vơ bổ ích Tơi thấy có em cuối đầu, có lẽ em nhận lỗi lầm ân hận Người ta nói: “Mưa dầm thấm đất”, khơng phải mà nhiều lần, kiên trì thiện chí tơi, tơi dần cảm hóa em Các em tốt Các em tập trung học tập, kết cuối năm phong trào thi đua lớp tốt, kết học tập rèn luyện em Tôi thấy vui biết quan tâm chia sẻ động viên yêu thương em có tác dụng cảm hóa, giáo dục em thành người tốt, điều thật có ý nghĩa giáo dục 2.4 Kết đạt Bằng biện pháp gần gũi, quan tâm, chia sẻ động viên em HS cịn biểu chưa tốt nói riêng tập thể lớp nói chung, sau năm học, lớp đạt kết cuối năm học 2014 – 2015: - Kết xếp loại học tập hạnh kiểm: Lớp 11A4 Sĩ số 39 Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá TBình SL % SL % SL % 38 97,4 2,6 0 Xếp loại học lực Giỏi Khá TBình SL % SL % SL % 7,7 33 84,6 7,7 Yếu SL % Yếu SL % - Thành tích thi đua: Đạt bốn tuần học tốt năm học; vị thứ đợt đoàn trường phát động phong trào thi đua hai tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; Đạt vị trí thứ ba phong trào thi đua học tập nhóm I 25 bốn chi đoàn ban chấp hành đoàn trường đề xuất huyện đoàn tặng giấy khen - Thành tích hoạt động phong trào: Lớp tham gia đầy đủ phong trào đoàn trường tổ chức đạt được: giải ba văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam; giải nhì viết thư pháp giải kéo co buổi sinh hoạt chủ điểm chào mừng ngày thành lập đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh - Thành tích quan trọng tạo nên tập thể đồn kết, gắn bó, yêu thương TẬP THỂ LỚP 11A4 TRƯỜNG THPT ĐĂKMIL- NĂM HỌC 2014-2015 Như việc tác động biện pháp nêu thu số kết định Sáng kiến kinh nghiệm qua trải nghiệm qua thực tế, nhận thấy giáo dục đạo đức học sinh nói chung giáo dục học sinh cá biệt nói riêng nhiệm vụ khơng dễ Vì để đạt kết định cần người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với nghề, nhiệt tình, trách nhiệm với cơng tác chủ nhiệm Các giải pháp đưa phải phù hợp với đối tượng học sinh, cảm hóa HS từ gần gũi, quan tâm, sẻ chia động viên quan trọng, cần thiết Phải bao dung, tha thứ cho học sinh mắc sai lầm, động viên, khuyên bảo chắn em cảm nhận tiến 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Công tác chủ nhiệm phức tạp, khó khăn, địi hỏi người GVCN phải bỏ nhiều công sức thời gian Qua trải nghiệm thực tế, nhận thấy giáo dục HS thành công hay thất bại phụ thuộc vào nhiều yếu tố Chúng ta khơng nên áp dụng rập khn máy móc phương pháp giáo dục tiên tiến lẽ sản phẩm “con người” Để đạt mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn biện pháp thích hợp với đặc điểm riêng trường, lớp, HS,… Để xây dựng tập thể học sinh đoàn kết, tiến bộ, em HS có ý thức học tập phẩm chất đạo đức tốt cần phải có mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp giữ GVCN HS, giữa cá nhân tập thể Mỗi thành viên tập thể chia sẻ với khó khăn vướng mắc, thông cảm với nhau, giúp vượt qua khó khăn Trước hết GVCN cần phải có gần gũi, quan tâm, chia sẻ động viên kịp thời với em HS Từ GVCN yêu thương chia sẻ dễ dàng lan tỏa đến em, luồng gió mát thổi vào tâm hồn thơ ngây em, giúp em trở thành người sống biết yêu thương, quan tâm người, giúp đỡ tiến 3.2 Kiến nghị GVCN lớp đóng vai trị lớn việc hình thành phát triển nhân cách HS Muốn giáo dục tốt HS đòi hỏi GVCN phải có nhiều kinh nghiệm Tuy nhiên thực tế cho thấy kinh nhiệm chủ yếu GVCN tự học hỏi rút kinh nghiệm thời gian công tác, nhanh tốt Sở Giáo dục đào tào trường tổ chức lớp bồi dưỡng thêm nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tổ chức thi GVCN giỏi cấp trường cấp sở, để giáo viên chủ nhiệm có hội trao đổi, chia sẻ khinh nghiệm với công tác chủ nhiệm lớp 27 Tăng cường việc viết sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, mở rộng mô hình, phương pháp hay hiệu cơng tác chủ nhiệm thưởng cao để động viên cho có sáng kiến kinh nghiệm hay thiết thực Để phát huy hiệu hoạt động GVCN, nhà trường cần quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp, cần bổ sung thêm kế hoạch thi đua, khen thưởng kịp thời, lúc nhằm động viên cá nhân tập thể có thành tích Trên kinh nghiệm mà học hỏi, đúc kết qua nhiều năm công tác ngành giáo dục, kinh thân áp dụng nhiều năm làm công tác chủ nhiệm đem lại hiệu định Tôi viết đề tài với mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm Song đề tài viết cịn mang tính chủ quan, dựa kinh nghiệm cá nhân nên không tránh khỏi hạn chế định Rất mong góp ý bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cám ơn Hội đồng bạn đồng nghiệp dành thời gian để đọc viết tôi! 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 58 Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Thực hành giáo dục học, NXB Hà Nội Phạm Khắc Chương, Kim nam nhân cách học trò Bùi Ngọc Diệp, Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh Đặng Vũ Hoạt (1996), Giáo dục học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Hà Nội Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Hà Nội Website: http://www.moet.gov.vn; http://www.edu.net.vn 29 PHỤ LỤC Kết thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Bảng tổng hợp thi đua học kỳ I – nhóm I năm học 2014-2015 Bảng tổng hợp thi đua học kỳ II – nhóm I năm học 2014-2015 Kết cuối năm học 2014-2015 lớp 11A4 Giấy khen hiệu trưởng trường THPT ĐăkMil tặng tập thể lớp 11A4 phong trào thi đua học kỳ I Giấy khen hiệu trưởng trường THPT ĐăkMil tặng tập thể lớp 11A4 phong trào thi đua học kỳ II Giấy khen ban chấp hành đồn trường tặng chi đồn 11A4 đạt giải nhì khối 11- Giải bóng đá nam chào mừng 84 năm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh Giấy khen ban chấp hành đoàn trường tặng chi đoàn 11A4 có thành tích xuất sắc cơng tác đồn phong trào niên năm học 20142015 30 ... nhiệm: “ Kinh nghiệm giáo dục học sinh gần gũi, quan tâm, chia sẻ động viên? ?? Mục đích để chia sẻ với đồng nghiệp khó khăn công tác chủ nhiệm, vừa làm kinh nghiệm cho thân vừa trao đổi học hỏi... tượng học sinh, cảm hóa HS từ gần gũi, quan tâm, sẻ chia động viên quan trọng, cần thiết Phải bao dung, tha thứ cho học sinh mắc sai lầm, động viên, khuyên bảo chắn em cảm nhận tiến 26 KẾT LUẬN VÀ... lo gần gũi, hiểu tâm tư, tình cảm HS giáo dục học sinh hiệu quả, tạo mối quan hệ gần gũi tình cảm lịng HS GVCN bạn bè Người GVCN cần phải quản lý lớp, giáo dục học sinh tình u thương Kinh nghiệm

Ngày đăng: 10/10/2017, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Thực hành về giáo dục học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành về giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
7. Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
8. Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
9. Website: http://www.moet.gov.vn; http://www.edu.net.vn Link
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 58 Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông Khác
4. Phạm Khắc Chương, Kim chỉ nam nhân cách học trò Khác
5. Bùi Ngọc Diệp, Cẩm nang giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Khác
6. Đặng Vũ Hoạt (1996), Giáo dục học đại cương Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tìm hiểu thông qua Bảng thông tin về HS đầu năm: Tôi sử dụng mẫu sơ yếu lí lịch với những thông tin mà mình cần có - skkn KINH NGHIỆM GIÁO dục học SINH BẰNG sự gần gũi, QUAN tâm, CHIA sẻ và ĐỘNG VIÊN
m hiểu thông qua Bảng thông tin về HS đầu năm: Tôi sử dụng mẫu sơ yếu lí lịch với những thông tin mà mình cần có (Trang 11)
BẢNG THÔNG TIN ĐẦU NĂM VỀ HỌC SINH LỚP 11A4 - skkn KINH NGHIỆM GIÁO dục học SINH BẰNG sự gần gũi, QUAN tâm, CHIA sẻ và ĐỘNG VIÊN
11 A4 (Trang 12)
BẢNG ĐEN - skkn KINH NGHIỆM GIÁO dục học SINH BẰNG sự gần gũi, QUAN tâm, CHIA sẻ và ĐỘNG VIÊN
BẢNG ĐEN (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w