Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Thanh Thủy Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Hoài Hương Ngày soạn: 5/3/2013 Ngày dạy: ./3/2013 Lớp giảng dạy: 11A 3 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Trình bày được: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. + Định luật khúc xạ ánh sáng. - Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối - Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. 2. Về kỹ năng - Cách vẽ đường đi tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. - Vận dụng được các công thức của định luật khúc xạ để giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng. - Phân biệt được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3. Về thái độ - Hứng thú học tập - Nghiêm túc trong giờ học - Sôi nổi phát biểu xây dựng bài II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm để khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạ ánh sáng và định luật khúc xạ đã được học ở lớp 9. 1
III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1 ( 3 phút): Ổn định tổ chức lớp, đặt vấn đề vào bài mới. + Ổn định tổ chức lớp. + Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu xong phần I: Điện học – Điện từ học. Hôm nay, chúng ta chuyển sang nghiên cứu phần II: Quang hình học. Vậy Quang hình học là gì? Quang học: nói về ánh sáng, nghiên cứu các hiện tượng về ánh sáng. Quang hình học: là dùng công cụ toán bằng hình học để giải thích các hiện tượng quang học. - Quang hình học gồm 2 chương: Chương VI: Khúc xạ ánh sáng Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học Chúng ta vào chương VI: Khúc xạ ánh sáng Bài đầu tiên của chương: Bài 44: Khúc xạ ánh sáng. 2. Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ĐVĐ: Với tên bài Khúc xạ ánh sáng. Vậy khúc xạ ánh sáng là gì? Để hiểu định nghĩa này chúng ta quan sát hình vẽ sau: - Vẽ hình 44.1 lên bảng, thông 1. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng: a) Nhận xét: - Chùm tia sáng (1): chùm tia tới, góc tới i. - Chùm tia sáng (2): chùm tia khúc xạ, góc 2
báo chùm tia sáng (1) và chùm tia sáng (2). - Yêu cầu HS nhận xét phương của chùm tia (2) so với phương của chùm tia (1) ? Thông báo: chùm tia (1) gọi là chùm tia tới, chùm tia (2) gọi là chùm khúc xạ. - Vậy chùm tia khúc xạ do đâu mà có? - Định nghĩa lưỡng chất phẳng, mặt lưỡng chất - Chùm tia (2) bị lệch một góc so với chùm tia (1). - Do khi chiếu chùm tia (1) vào mặt nước. - Theo dõi, lắng nghe, ghi chép. khúc xạ r. - Chùm tia (2) bị đổi phương so với chùm tia (1) khi qua mặt phân cách. b) Định nghĩa: Sgk – 214. - Lưỡng chất phẳng: hệ hai môi trường truyền sáng phân cách bằng mặt phẳng. - Mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là mặt lưỡng chất. 3. Hoạt động 3 ( 15 phút): Hình thành định luật khúc xạ ánh sáng: ĐVĐ: Như vậy, ta đã có định nghĩa hiện tượng khúc xạ, biết HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : Bậtxa 35-40 cm TCVĐ: Ném bóng vào rổ Chủ đề: Gia đình Độ tuổi: - tuổi Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Trường mầm non Kim Thư- Thanh Oai- Hà Nội Năm học 2015 – 2016 I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên tập vận động bản: Bậtxa40–50cm - Trẻ hiểu cách bật xa: Lấy đà dùng sức đôi bàn chân bật nhảy xa - Trẻ biết tên TCVĐ hiểu cách chơi trò chơi “ Ném bóng vào rổ” 2.Kỹ - Trẻ có kỹ bật xa, biết dùng sức đôi chân bật mạnh phía trước, chạm đất nhẹ nhàng chân, tay đưa phía trước để giữ thăng - Trẻ thực theo hiệu lệnh cô: dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình - Trẻ chơi tốt trò chơi vận động Ném bóng vào rổ”, biết phối hợp tay mắt để ném bóng vào rổ cách xác Thái độ: - Trẻ tự tin hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - Sân tập phẳng, rộng rãi - suối có khoảng cách 40 cm màu đỏ - suối có khoảng cách 45 cm màu vàng, suối có khoảng cách 50cm màu xanh - Nhạc “ Ba Gấu”, “ Niềm vui gia đình”, “ Ba nến lung linh” - Trang phục cô trẻ gọn gàng - rổ ném bóng - Bóng: 15 bóng màu đỏ, 15 bóng màu xanh III-Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Chào mừng bé đến với hội thi “ Gia đình vui khỏe” ngày hôm - Đến với hội thi có góp mặt gia đình + Gia đình số + Gia đình số Và thành phần thiếu hội thi ban giám khảo, tràng pháo tay thật lớn để chào đón bác, cô BGK - Một tràng pháo tay để chào đón người đồng hành chúng ta, cô Lệ Quyên - Gia đình có ai? - Con thường làm giúp cho ông bà bố mẹ? - Ông bà, bố mẹ thương yêu con, chăm sóc cho con, phải biết quan tâm giúp đỡ ông bà, bố mẹ - Và thể thêm khỏe mạnh để giúp đỡ ông bà, bố mẹ nhiều việc cần làm gì? - Đến với Hội thi ‘‘ Gia đình vui khỏe’’ đội rèn luyện thể lực qua phần thi: + Đồng diễn thể dục + Gia đình khỏe - Bây diễu hành để đến với nhà thi đấu hội thi Cô mở băng nhạc hát “ ba gấu” * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi: thường, nhanh, kiễng gót, khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc “ Ba gấu”) di chuyển thành hàng ngang dãn cách - Trẻ vỗ tay - Trẻ vỗ tay - Trẻ vỗ tay - Trẻ vỗ tay - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ tập động tác khởi động cô - Cô cho trẻ điểm số – 2, sau tách thành hàng dọc - Tiếp theo, cô xin mời bé đến với phần thi “ Đồng diễn thể dục” * Hoạt động : Trọng động + BTPTC: - ĐT Tay vai : Đưa sang ngang, lên cao (Thực 2L x N) - ĐT Chân: Hai tay đưa sang ngang, phía trứơc kết hợp khuỵu gối (Thực 3L x 8N) -ĐT lườn : Nghiêng người sang bên (Thực 2L x 8N) - ĐT bật: Hai tay chống hông, bật tách chụm ( Thực 3L x 8N) - Cô khen trẻ - Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang đứng đối diện, quay mặt vào *Vận động bản: “Bật xa40 - 50 cm”: - Tiếp theo hội thi ngày hôm phần thi “ Gia đình khỏe” - Nhìn xem trước mặt có gì? - Các ơi! có biết vạch để làm không ? - À, suối có khoảng cách 40cm, hôm gia đình phải vượt qua thử thách mà ban tổ chức đưa ra, bậtxa40–50cm Muốn biết bật ý cô làm mẫu nhé! - Cô thực mẩu lần không phân tích động tác - Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: + Tư chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, đưa tay song song phía trước,đồng thời khuỵu gối Khi có hiệu lệnh bật cô đưa tay từ từ phía sau, dùng sức chân bật mạnh trước, chạm đất nhẹ nửa bàn chân sau bàn chân, tay đưa trước để giữ thăng - Khi thực tập phải thực kỹ - Trẻ làm theo hiệu lệnh cô Trẻ tập cô - Trẻ chuyển thành hàng ngang đối diện - Có vạch kẻ - Trẻ trả lời - Trẻ xem cô thực mẫu thuật không ảnh hưởng đến phát triển xương khớp - Cô Mời cháu lên thực - Lần 1: Cho lớp thực - Lần 2: Cô chia lớp thành nhóm nhỏ – trẻ lên tập - Lần 3: Tiếp tục cho lớp thực hình thức thi đua - Cô ý sửa sai kịp thời - Lần 4: Cô chuẩn bị suối có khoảng cách 45cm suối có khoảng cách 50cm - Trên tay cô có đây? - Các có biết cô làm với dải dây không? - Cô tạo thêm suối - Trước mặt có suối khác màu có nhận xét suối này? - À ba suối có khoảng cách không nhau, suối màu vàng rộng suối màu đỏ suối màu xanh lại rộng suối màu vàng Để bật qua suối rộng đòi hỏi phải thật can đảm tự tin bật qua - Bạn thật tự tin đứng trước suối màu xanh,và màu vàng bạn không đủ tự tin đứng trước suối màu đỏ để thực tập - Mời trẻ thực - Cô khen trẻ * Củng cố: Các vừa thực tập gì? - Bạn giỏi lên thực lại tập cho cô bạn xem - Cô mời trẻ lên thực - Khen trẻ *Trò chơi vận động “ Ném bóng vào rổ” - Để thưởng cho thành tích thi đấu xuất sắc gia đình cô sẻ tặng cho chơi trò chơi - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - – trẻ lên thực con có thích không? Đó trò chơi “ Ném bóng vào rổ” - Cách chơi: Cô chia lớp thành gia đình thi đua với nhau, có hiệu lệnh bắt đầu thành viên hai gia đình lên lấy bóng, Gia đình số lấy bóng màu vàng, Gia đình số lấy bóng màu đỏ, cầm bóng tay, ném bóng cho lọt qua vợt bóng vào rổ đội Hết đội đem nhiều bóng vào rổ đội giành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi – lần *Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu hát “ Ba nến lung linh” ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG KHOA SƯ PHẠM GIÁOÁN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Trọng tâm: Phát triển thể chất ĐỀ TÀI: Môn tích hợp: Giáo dục âm nhạc: “Chú ếch con” Phát triển nhận thức: trẻ biết một vài đặc điểm của chú ếch. GVHD: Trương Kim Vui Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CĐSP Mầm Non 08A Độ tuổi: Lớp Mầm I. Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết bật xa, biết một số đặc điểm của con ếch, biết hát bài “Chú ếch con”. - Kĩ năng: Trẻ biết cách bật đúng tư thế rơi xuống bằng hai chân, chơi tốt trò chơi “Ếch con qua suối”. - Thái độ: Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia các hoạt động, giáo dục lòng yêu thích động vật. II. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát “Chú ếch con”. - Vật liệu mở: giấy, báo… để trẻ làm dụng cụ bật qua. - Trống lắc. III. Phương pháp: - Trực quan(cô làm mẫu). - Giải thích. - Luyện tập, trò chơi. IV. Tiến hành: Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu: -Đố về chú ếch: “Con gì mồm rộng mắt to Tiếng kêu ồm ộp vang xa khắp đồng?” -Cô cùng trẻ đàm thoại: +Con ếch sống ở đâu? +Con ếch đẻ trứng hay đẻ con? 1-Khởi động: Cô cho trẻ hát theo nhạc bài “Chú ếch con” kết hợp cho trẻ đi các kiểu chân: Đi thường Đi kiểng gót đi thường đi bằng gót chân đi thường chạy chậm chạy nhanh chạy chậm chuyển đội hình 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 2: “Bé tập làm chú ếch con” 2-Trọng động: a)Bài tập phát triển chung (kết hợp với nhạc) bài hát “ Chú ếch con” + Động tác tay - vai: tay đưa ra trước, ra sau (2 lần x 4 nhịp). + Động tác chân: ngồi xỏm, đứng lên (2 lần x 4 nhịp). + Động tác bụng-lườn: chân đứng rộng bằng vai, cúi người về phía trước tay chạm ngón chân (2 lần x 4 nhịp). + Động tác bật: bật tiến về phía trước (4 lần x 4 nhịp). b)Bài tập phát triển vận động cơ bản: -Xem hoạt cảnh: Một trẻ đóng vai làm ếch con di dạo trong khu rừng, chú nhìn thấy con suối nhỏ, chú liền thích thú bật qua con suối. -Cô đàm thoại với trẻ: +Con thấy bạn ếch qua suối bằng cách nào? - Cô làm mẫu và giải thích: -Tư thế chuẩn bị: hai chân đứng trước vạch chuẩn, hai tay đưa về phía trước, lòng bàn tay sấp, khi có hiệu lệnh chân khuỵu gối, bật qua vạch phía trước, rơi xuống bằng hai chân. - Cô mời 1 trẻ thực hiện lại. - Cô cho trẻ tạo hình bằng vật liệu mở làm dụng cụ để trẻ bật quaTrẻ vo giấy để xếp hình tròn, hình con suối, bông hoa. Cho trẻ bật tự do. - Với dụng cụ bật ở trên, cô điều khiển lần lượt 3 trẻ thực hiện. - Cho 1,2 trẻ khá lên thực hiện lại. - Cho 2 trẻ ngồi đối diện chạm chân vào nhau tạo khoảng cách cho các trẻ còn lại bật qua. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ. c. Trò chơi vận động“Ếch con qua suối” - Luật chơi: bật qua con suối, lấy 1 con tôm hoặc 1 con cá chạy về bỏ vào rổ rồi chạm tay bạn. -Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội: đội ếch xanh và đội ếch nâu.Bạn đầu tiên bật qua suối chọn 1 con cá hoặc 1 con tôm chạy về bỏ vào rỗ rồi chạm tay bạn kế tiếp,khi kết thúc bài hát . Đội nào lấy nhiều tôm cá nhất là đội chiến thắng. -Cô bao quát trẻ chơi ( chơi 2 lần). - Cho trẻ đi 1, 2 vòng tròn. 3-Hồi tĩnh “Uống nước chanh” -Nhận xét – tuyên dương kết thúc tiết học. NHÓM 3 Nguyễn Thị Dạ Lý Nguyễn Thị Kim Lan Nguyễn Thị Thuý An Nguyễn Thị Hồng Ân Trần Thị Kiều Đinh Thị Diễm Trinh Huỳnh Thị Hồng Lan Huỳnh Thị Kim Thoa Phan Kim Anh Ông Thị Phi Loan PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG GIÁOÁN Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài : Bậtxa 35cm TCVĐ: Ai nhanh Chủ đề: Gia đình Giáo viên: Nguyễn Hồng Trang Lớp mẫu giáo nhỡ B6 Năm học: 2014- 2015 Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: BẬTXA 35CM Chủ đề : Gia đình Đối tượng dạy: Trẻ mẫu giáo nhỡ B6 Số lượng: 18 - 20 trẻ Thời gian: 20 - 25 phút Người soạn: Nguyễn Hồng Trang - GV Trường MN Hoa Hồng I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết cách tập tập : ‘‘Bật xa 35cm ’’ : Dùng sức chân để nhún bậtxa Trẻ biết chạm đất nửa bàn chân bàn chân - Nắm luật chơi, cách chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất” Kỹ năng: - Trẻ có kĩ dồn, tách hàng theo yêu cầu cô giáo - Có kĩ khởi động, tập tập phát triển chung hồi tĩnh theo nhạc - Trẻ kĩ vận động “Bật xa”: Dùng sức chân để nhún bật nửa bàn chân, bật không chạm vào vạch, biết đưa tay trước để giữ thăng - Trẻ có kĩ hợp tác với bạn, kỹ làm việc nhóm Chơi trò chơi luật chơi, cách chơi Thái độ: - Trẻ hợp tác, phối hợp với bạn đội để chơi tốt trò chơi: Ai nhanh - Trẻ lớp có tính kỷ luật, đoàn kết học - Trẻ hứng thú với nội dung học Hứng thú chơi trò chơi, - Trẻ tập trung ý học II CHUẨN BỊ: + Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp + Đàn ghi sẵn bài:Gia đình nhỏ hạnh phúc to,cho con, cào cào có tiết tấu nhịp điệu phù hợp với nội dung học + Bóng bay để chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” vạch xuất phát đề can + Tâm cô trẻ thoải mái - Địa điểm học: Học lớp + Sân tập rộng, thoáng, khô III TIẾN HÀNH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định - Chào mừng bạn đến với thi “Gia đình số 1” Trẻ tham gia trò gây hứng thú chuyện cô Đến với chương trình hôm hai đội chơi gồm “gia đình đội đỏ gia đình đội xanh” Hai đội thi trải qua phần thi gay cấn: Khởi động, Đồng diễn, Chung sức phần thi đặc biệt.Không thể thiếu thành phần ban giáo khảo bác + Lưu Đức Thuận – Trưởng ban giám khảo + Cô Trương Nguyệt Anh – Phó ban giám khảo Hai bác cho điểm đánh giá kết xem gia đình chiến thắng Mời gia đình vào phần thi có tên gọi Trẻ trả lời theo ý Nội dung “Khởi động” thích Cô bật nhạc khởi động cho gia đình vòng tròn (bài Trẻ tham gia a.Khởi động: hát “cùng đều” kiểu chân: thường, kiễng chân, khởi động thường, gót chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, cô bạn chạy chậm) sau hàng điểm số Xin mời gia đình điểm số 1-2 đến hết, sau Trẻ điểm số tách tách hàng chuẩn bị cho phần thi có tên phần thi hàng theo hướng “đồng diễn” dẫn cô Các bạn ý bên trái - Quay b.Trọng động Để làm tốt phần thi đội tập tập đúng, dứt khoát Các bạn có làm không? Cô bật nhạc “con cào cào” vừa tập vừa giới thiệu động Trẻ tập chung tác đếm nhịp hướng lên cô ( Cô bật nhạc đứng tập mẫu- tập trẻ) tập động tác: TayThân - Chân –Bật theo nhạc - BTPTC: * BTPTC: + ĐT tay(1): tay đưa trước, lên cao.( 4lx4nhịp) Đội hình: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + ĐT bụng(3): Đứng cúi người phía trước.( 4lx4nhịp) X ( Cô) + ĐT chân(2): ngồi khuỵu gối(6lx4 nhịp) + ĐT bật(1): bật luân phiên chân trước chân sau ( 4l x4nhịp.) * ( Cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc thành hàng ngang đứng quay mặt vào cách nhau: 3,5m – 4m.) Trẻ nghe hiệu lệnh chuyển Màn đồng diễn gia đình thật tuyệt vời Để tiếp đội hình theo chương trình xin mời bạn đến với phần thi “Chung sức”Hai gia đình cần phải đoàn kết để vượ qua chướng ngại vật có tên gọi “Bật xa ” Tôi mời gia đình tập vận động *) Cô hướng dẫn trẻ: - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích Trẻ tập chung - Lần 2: (Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác): xem cô làm mẫu Cô đứng trước vạch xuất phát, tư chuẩn bị, hai chân phân tích cô đứng tự nhiên, gối khuỵu, đưa tay từ phía trước động tác sau, Khi có hiệu lệnh “Bật” cô dùng sức chân bật mạnh phía trước, Giáoán HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHỦ ĐỀ: Bản thân Đề tài: Vận động bản: Bậtxa 40cm Trò chơi vận động: Ném trúng vào vòng Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ Số lượng: 25 – 30 trẻ Thời gian: 25 – 30phút I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động “ Bậtxa 40cm”, biết cần phải có phối hợp tay, chân, mắt để thực vận động - Trẻ biết cách chơi, luật chơi cuả trò chơi “ Ném trúng vào vòng” Kỹ năng: - Trẻ thực vận động “Bật xa 40cm” theo hướng dẫn cô - Trẻ có kỹ phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng để thực vận động - Trẻ chơi tốt trò chơi “Ném trúng vào vòng” Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực, đoàn kết tham gia vào hoạt động, tham gia vào trò chơi II: Chuẩn bị: * Địa điểm: - Sân tập - Đội hình: Vòng tròn, hàng dọc, hàng ngang * Chuẩn bị giáo viên: - Trang phục mặc quần áo thể thao, dày - Vạch chuẩn có khoảng cách 40cm, 25 túi cát, vòng thể dục màu xanh, đỏ có đường kính 40cm, sắc xô, rổ nhựa - Nhạc hát: “Thật đáng yêu”, “My heart will go on” * Chuẩn bị trẻ: - Trang phục gọn gàng, dày III Cách tiến hành: Thời gian – 3p 20 – 25p Phương pháp tổ chức Hoạt động cô I Hoạt động 1: Ôn định tổ chức - Gợi ý trò chuyện với trẻ chủ đề Cô đố để có thể khỏe mạnh phải làm gi? - Cô chốt lại: để có thể khỏe mạnh phải ăn đủ chất chăm tập thể dục - Để có sức khỏe bền bỉ dẻo dai, mời hàng cô khởi động II Hoạt động 2: Nội dung Khởi động: ( Đội hình vòng tròn), khởi động nhạc “ Thật đáng yêu” - Cho trẻ khởi động cách di chuyển, thường, kiễng gót, gót, chạy chậm, chạy nhanh - Các thực xong phần khởi động mình, mời thực đồng diễn cô - Về đội hình hàng ngang Trọng động: ( Tập theo hiệu lệnh cô) * BTPTC + Động tác 1: Tay – vai: tay đưa lên cao, phía trước, sang ngang ( tập lần, nhịp) + Động tác 2: Chân: đứng, chân đưa lên trước, khụy gối ( tập lần, nhịp) + Động tác 3: Bụng : tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai, cúi người xuống( tập lần, nhịp) + Động tác 4: Bật: tay đưa phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập lần, nhịp) - Vừa đồng diễn đẹp cô khen * Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang đối diện cách khoảng 3m * VĐCB “ Bậtxa 40cm” Hôm cô dạy vận động vđ “ Bậtxa 40cm” - Để thực vận động ý cô thực - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện: Tư chuẩn bị: chân đứng tự nhiên sát vạch suất phát, đầu gối khuỵu, tay đưa trước Khi có hiệu lệnh “Bật” Tay từ trước sau, dùng sức chân bật mạnh phía trước, tay đưa trước để giữ thăng Hoạt động trẻ Trẻ trả lời theo cách nghĩ Trẻ khởi động cô Trẻ thực theo hiệu lệnh cô Trẻ thực BTPTC Trẻ di chuyển thành hàng ngang đối diện Trẻ ý quan sát 2-3p - Mời trẻ lên tập thử - Tổ chức cho lớp luyện tập Lần 1: Lần lượt trẻ lượt tập - Cô ý sửa kỹ cho trẻ Lần 2: đẩy nhanh tốc độ tập trẻ - Cổ vũ, động viên trẻ - Cho trẻ tập lần 3: Cho trẻ yếu tập lại mời trẻ tập tốt lên tập lại cho lớp quan sát ( Phân loại trẻ, tạo hội cho trẻ luyện tập theo khả năng) - Cô khen động viên trẻ Vừa cô thấy giỏi, cô thưởng cho trò chơi * Trò chơi vận động “ Ném trúng vào vòng” Cách chơi: Cô chia thành đội, đội vòng xanh đội vòng đỏ, cô chuẩn bị túi cát cho đội - Nhiệm vụ lấy túi cát rổ ném trúng vào vòng đội Luật chơi: thời gian cho đội nhạc Khi nhạc kết thúc, đội ném nhiều bao cát trúng vào vòng đội chiến thắng - Các hiểu rõ cách chơi chưa? - Cô nhận xét kiểm tra kết đội Hồi tĩnh Cô mở nhạc “My heart will go on” cho trẻ cảm nhận - Chúng cảm nhận giai điệu nhạc chưa? Mời bạn ghép thành đôi khiêu vũ III Hoạt động 3: Kết thúc - nhận xét - khen trẻ - Muốn có thể khỏe mạnh nhớ ăn đủ chất chăm tập thể dục ngày nhé… Trẻ thực tập Trẻ tập theo khả Trẻ chơi trò chơi Trẻ nhẹ nhàng khiêu vũ nhẹ Trẻ đứng quanh cô Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Thanh Thủy Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Hoài Hương Ngày soạn: 5/3/2013 Ngày dạy: ./3/2013 Lớp giảng dạy: 11A 3 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Trình bày được: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. + Định luật khúc xạ ánh sáng. - Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối - Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. 2. Về kỹ năng - Cách vẽ đường đi tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. - Vận dụng được các công thức của định luật khúc xạ để giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng. - Phân biệt được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3. Về thái độ - Hứng thú học tập - Nghiêm túc trong giờ học - Sôi nổi phát biểu xây dựng bài II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm để khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạ ánh sáng và định luật khúc xạ đã được học ở lớp 9. 1
III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1 ( 3 phút): Ổn định tổ chức lớp, đặt vấn đề vào bài mới. + Ổn định tổ chức lớp. + Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu xong phần I: Điện học – Điện từ học. Hôm nay, chúng ta chuyển sang nghiên cứu phần II: Quang hình học. Vậy Quang hình học là gì? Quang học: nói về ánh sáng, nghiên cứu các hiện tượng về ánh sáng. Quang hình học: là dùng công cụ toán bằng hình học để giải thích các hiện tượng quang học. - Quang hình học gồm 2 chương: Chương VI: Khúc xạ ánh sáng Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học Chúng ta vào chương VI: Khúc xạ ánh sáng Bài đầu tiên của chương: Bài 44: Khúc xạ ánh sáng. 2. Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ĐVĐ: Với tên bài Khúc xạ ánh sáng. Vậy khúc xạ ánh sáng là gì? Để hiểu định nghĩa này chúng ta quan sát hình vẽ sau: - Vẽ hình 44.1 lên bảng, thông 1. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng: a) Nhận xét: - Chùm tia sáng (1): chùm tia tới, góc tới i. - Chùm tia sáng (2): chùm tia khúc xạ, góc 2
báo chùm tia sáng (1) và chùm tia sáng (2). - Yêu cầu HS nhận xét phương của chùm tia (2) so với phương của chùm tia (1) ? Thông báo: chùm tia (1) gọi là chùm tia tới, chùm tia (2) gọi là chùm khúc xạ. - Vậy chùm tia khúc xạ do đâu mà có? - Định nghĩa lưỡng chất phẳng, mặt lưỡng chất - Chùm tia (2) bị lệch một góc so với chùm tia (1). - Do khi chiếu chùm tia (1) vào mặt nước. - Theo dõi, lắng nghe, ghi chép. khúc xạ r. - Chùm tia (2) bị đổi phương so với chùm tia (1) khi qua mặt phân cách. b) Định nghĩa: Sgk – 214. - Lưỡng chất phẳng: hệ hai môi trường truyền sáng phân cách bằng mặt phẳng. - Mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là mặt lưỡng chất. 3. Hoạt động 3 ( 15 phút): Hình thành định luật khúc xạ ánh sáng: ĐVĐ: Như vậy, ta đã có định nghĩa hiện tượng khúc xạ, biết TUẦN Ngày soạn: 30/09/2017 Giảng thứ 2: 02/10/2017 CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: TẾT TRUNG THU Thực từ: 02 đến 06/10/2017 HOẠT ĐỘNG SÁNG A- ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN Đón trẻ - Cô đến sớm 15 phút, thông thoáng phòng học, xếp bàn ghế gọn gàng chuẩn bị để đón trẻ - Cô đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô giáo người thân đến lớp Tạo thói quen cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định Hoạt động tự chọn - Cho trẻ tự với đồ chơi - Bao quát trẻ trẻ chơi - Nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi bạn - Hết chơi cô nhắc trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định Điểm danh - Cô điểm danh trẻ theo sổ theo dõi Trò chuyện đầu tuần - Cô cho trẻ hát - Cô trò chuyện với trẻ hai ngày nghỉ - Cô hỏi trẻ công việc trẻ làm, hai ngày cuối tuần B - HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM I.Mục đích yêu ... biết vạch để làm không ? - À, suối có khoảng cách 40cm, hôm gia đình phải vượt qua thử thách mà ban tổ chức đưa ra, bật xa 40 – 50cm Muốn biết bật ý cô làm mẫu nhé! - Cô thực mẩu lần không phân... 2L x 8N) - ĐT bật: Hai tay chống hông, bật tách chụm ( Thực 3L x 8N) - Cô khen trẻ - Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang đứng đối diện, quay mặt vào *Vận động bản: Bật xa 40 - 50 cm”: -... vàng rộng suối màu đỏ suối màu xanh lại rộng suối màu vàng Để bật qua suối rộng đòi hỏi phải thật can đảm tự tin bật qua - Bạn thật tự tin đứng trước suối màu xanh,và màu vàng bạn không đủ tự