1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án bật xa 40-50cm

61 2,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 121,98 KB

Nội dung

- Góc xây dựng ; Xây nhà cho chú cuội và cung điện +Bước 1: Trẻ lấy ký hiệu về các góc chơi Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào thì lấy thẻ của mình gài vào góc chơiđócho lần lượt

Trang 1

TUẦN 7

Ngày soạn: 30/09/2017

Giảng thứ 2: 02/10/2017

CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: TẾT TRUNG THU

- Cho trẻ tự do với đồ chơi

- Bao quát trẻ trong khi trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn

- Hết giờ chơi cô nhắc trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định

3 Điểm danh.

- Cô điểm danh trẻ theo sổ theo dõi

4 Trò chuyện đầu tuần.

- Cô cho trẻ hát một bài

- Cô trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ

- Cô hỏi trẻ những công việc trẻ làm, trong hai ngày cuối tuần

B - HOẠT ĐỘNG HỌC.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI.

ĐỀ TÀI: ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết được ngày tết trung thu là ngày của các em, ngày đó được bố mẹ côgiáo chuẩn bị rất nhiều quà như đèn ông sao, bánh kẹo Được xem nhiều tiếtmục văn nghệ, được cùng nhau vui múa hát rước đèn phá cỗ

- Biết được tên gọi hình dáng màu sắc, mùi vị của bánh trung thu

- Trẻ thích vui tết trung thu, hứng thú đi rước đèn

II Chuẩn bị

- Đèn ông sao, Một giỏ quà, một mâm ngũ quả có bánh kẹo

- Các câu hỏi để hỏi trẻ:

- Trẻ:Tâm lý thoải

mái ND tích hợp : Âm nhạc,Văn học

Trang 2

- Các cháu có biết mai là ngày gì không?

- Đúng rồi! Mai là ngày tết trung thu

- Cô và cả lớp hát bài: Đêm trung thu

- Các em có biết đêm hội trung thu của

ai không?

- Đêm hội trung thu các em được gặp ai?

- Hôm nay trên cung trăng các bạn cũng

vui múa hát nên anh cuội ở lại vui múa

hát cùng các bạn, còn chị Hằng xuống

đây với các em đấy!

- Vì sao chị Hằng lại xuống đây với các

em?

Ở nhà bố mẹ các em đã chuẩn bị cho các

em nhũng gì ?

- Còn bố mẹ chị Hằng chuẩn bị cho chị

rất là nhiều thứ Chị đã mang xuống đây

để cùng vui trung thu với các em

2.Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.

+ Chi Hằng Nga mang rất nhiều quà

trung thu đấy, các em nhìn xem chị

Hằng có những gì nào?

- Chiếc đèn ông sao như thế nào ?

- Chiếc đèn dùng như thế nào?

- Múa hát bài: Rước đèn dưới ánh trăng

Của chúng cháu

Được gặp chị Hằng và anh Cuội

Trả lời côTrẻ hứng thú

Trẻ quan sát đèn ông sao

Trẻ múa hát

Một làn quà

Bánh dẻo

Có hình vuông màu trắng

Trang 3

- Chị Hằng lấy được món quà gì?

- Em nào biết chiếc bánh dẻo như thế

nào

- Bánh có dạng hình gì? Bánh màu gì?

- Chiếc bánh có ý nghĩa như thế nào?

- Khi ăn bánh các em thấy có ngon

không?

- Ai lên lấy cho chị và các bạn một điều

bí ẩn trong giỏ quà nào

- Đó là gì?

- Qủa bưởi này như thế nào?

- Qủa bưởi này dùng để làm gì?

> Cô khái quát

- Trông giỏ quà có nhiều điều bí mật nữa

chị Hằng và và các em cùng khám phá

tiếp nhé!

*Cô giới thiệu tương tự như trên

+ Giáo dục dinh dưỡng

- Hoa quả này ăn rất ngon và bổ có

nhiều chất vitamin giúp cho cơ thể các

em khỏe mạnh

- Ngoài ra chị Hằng còn có nhiều món

quà nữa mà có trong đêm hội đó là gì? ai

kể cho cả lớp biết nào!

- Các em ơi! Đã đến giờ phá cỗ rồi

nhưng trước khi phá cỗ các em phải làm

Trẻ cùng cô khám phá các món quàkhác

Trẻ chú ý lắng nghe

Trẻ kể

Phải rửa tay sạch sẽ

Trẻ phá cỗ Ngon lắm ạ

Có ạ

Chúng em chào chị Hằng NgaTrẻ ra chơi

Trang 4

- Kết thúc: cho trẻ ra chơi

C- CHƠI NGOÀI TRỜI.

- Trò chơi : Ai nhanh nhất -Tìm bạn

- Quan sát tranh - vui tết trung thu.

- Chơi tự do: Chơi ngoài sân

I Mục đích yêu cầu.

- Trẻ được quan sát các bạn chơi và biết được các trò chơi mà trẻ được nhìn thấy

- Qua đó trẻ biết được ý nghĩa của ngày rằm tết trung thu

- Giới thiệu trò chơi và các góc chơi.

- Góc phân vai: - Đóng vai chị hằng nga và chú cuội

- Góc học tập: Vẽ bánh dẻo, vẽ quả

- Góc xây dựng ; Xây nhà cho chú cuội và cung điện

+Bước 1: Trẻ lấy ký hiệu về các góc chơi

Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào thì lấy thẻ của mình gài vào góc chơiđó(cho lần lượt từng tổ lên lấy thẻ)

Cô nhắc các nhóm mỗi nhóm bầu ra một nhóm trưởng để chỉ huy nhóm chơi từđầu đến cuối giờ chơi

+Bước 2: Quá trình chơi.

- Cô bao quát chung cả lớp, cô đến từng góc chơi quan sát

- Cô đưa ra một số câu hỏi để hỏi trẻ và gợi ý khi trẻ gặp khó khăn

- Cô dùng lời để động viên, khuyến khích trẻ hứng thú và tự giác chơi Khuyếnkhích trẻ liên kết các nhóm chơi

+Bước 3: Nhận xét sau khi chơi.

Trang 5

- Cô lần lượt nhận xét từng góc chơi, cô đến góc chơi nào bạn nhóm trưởng hoặc

cô giao tự giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm mình Thái độ chơicủa các bạn trong nhóm

- Sau đó cô nhận xét chung cả nhóm động viên khen trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻchưa tích cực lần sau cần cố gắng hơn

- Sau khi nhận xét các nhóm cô cho tất cả các nhóm đi tham quan góc xây dựngcho bạn nhóm trưởng giới thiệu về công trình của nhóm mình, cô động viênkhen ngợi nhóm xây dựng, có thể góp ý bổ xung thêm để lần sau trẻ chơi sángtạo hơn

* Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng-đồ chơi vào nơi quy định

E- VỆ SINH - TRẢ TRẺ.

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân và lấy đồ dùng cá nhân

- Trao đổi với phụ huynh về tình trẻ

*************************************************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

A - NỘI DUNG

1.Đón trẻ.

- Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô và người thân

- Cất đồ dung đồ chơi vào đúng nơi quy định

- Trẻ biết chơi trò chơi, hiểu rõ cách chơi và luật chơi

- Rèn luyện sức khỏe của trẻ, củng cố kỹ năng định hướng trong không gian của

trẻ, biết ước lượng khoảng cách để ném còn trúng đích

- Cô cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh

trăng” và trò chuyện cùng trẻ theo chủ

đề

- Các cháu ơi! Tết trung thu các bạn nhỏ

được làm gì?

- Ngoài rước đèn, phá cỗ ra các bạn nhỏ

còn được vui chơi nữa đấy! Hôm nay cô

sẽ cho các cháu chơi trò chơi “Ném còn”

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

- Chú ý lắng nghe

Trang 6

các cháu có thích không?

2.Hoạt động 2: Khám phá trò chơi.

- Giới thiệu trò chơi.

- Cô hướng dẫn cách chơi trò chơi.

+ Cách chơi: Cô cho trẻ chơi theo từng

nhóm, mỗi nhóm 3-5 trẻ, đứng cách cột

từ 2m - 2,5m Vòng Rồi lần lượt từng trẻ

ném quả còn vào vòng tròn treo ở cột

(Mỗi lần, mỗi trẻ ném 3 quả) nhóm nào

ném được nhiều quả còn lọt vào vòng

tròn là nhóm đó thắng cuộc

3.Hoạt dộng 3: Bé chơi ném còn.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi

- Cô động viên hướng dẫn trẻ cách ném

còn sao cho thật chính xác

- Cô cho mỗi nhóm ném 2 – 3 lần Động

viên khen trẻ kịp thời

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Nói tên trò chơiTrẻ ra chơi

C - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ.

E - VỆ SINH -TRẢ TRẺ

************************************************************

Ngày soạn: 1/09/2017 Giảng thứ 3:

03/10/2017.

HOẠT ĐỘNG SÁNG A- ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH - THỂ DUC SÁNG.

*THỂ DỤC SÁNG.

TIẾNG CHÚ GÀ TRỐNG GỌI

1.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ tập thể dục để tạo thành thói quen Giúp cơ thể trẻ phát triển cân đối

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ bước vào tiết học

2 Chuẩn bị.

- Đồ dùng Sân bãi bằng phẳng

3 Tiến hành.

a Khởi động

- Cô cho trẻ khởi động tại chỗ

- Điểm danh, tách hàng , quay phải, trái, trước, sau, nghiêm nghỉ

b Trọng động

- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”.

Trang 7

- Cho trẻ tập 2- 3 lần.

- Trẻ chưa biết tập cô hướng dẫn và dạy trẻ tập

- Khuyến khích động viên trẻ tập hết bài

- Trẻ biết tập các động tác cùng cô

- Trẻ biết dùng lực của cánh tay để ném bóng đi thật xa Biết phối hợp chân nọtay kia để ném

- Biết chơi trò chơi

- Phát triển khả năng định hướng trong không gian

- Giáo dục trẻ luyện tập thường xuyên cho cơ thể khỏe mạnh

Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi

chạy các kiểu chạy về ga

Đội hình hàng dọc: Cho trẻ nghiêm nghỉ,

điểm số tách hàng, quay các phía

* Bài tập phát triển chung

- ĐT Tay: Tay thay nhau quay dọc thân

- ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối

- ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang

hai bên

ĐT Bật: Bật luân phiên chân trước

-chân sau

2.Hoạt động 2: Bé vui - Bé khỏe.

Giờ thể dục hôm nay cô cho các cháu

tập bài: Ném xa bằng hai tay

- Cô tập mẫu:

Lần1: Cô tập hoàn chỉnh

Lần 2: Cô kết hợp giải thích động tác

Đứng chân rộng bằng vai, hai tay cầm

bóng đưa cao trên đầu thân người hơi

nghiêng về phía sau, cẳng tay hơi gập ra

sau dùng sức của tay - vai và thân người

Trẻ hứng thú

Trẻ quan sát lắng nghe cô nói cáchtập

Trang 8

Lần 3: Như lần 1

Cô gọi 1 trẻ lên tập Cô nhận xét tuyên

dương

3.Hoạt động 3: Bé cùng thi tài.

Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập cho đến hết

số trẻ trong lớp

Cho 2 tổ thi đua nhau

Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện

đúng kỹ năng động tác Sửa sai cho trẻ

bằng cách cho trẻ thực hiện lại

Cô hỏi trẻ vừa tập bài thể dục gì?

Cho một trẻ lên tập lại

Nhắc trẻ phải chịu khó tập thể dục để có

cơ thể khỏe mạnh

4.Hoạt động 4: Bé vui chơi

Cô thấy các cháu học giỏi cô thưởng cho

các cháu trò chơi: Nhảy tiếp sức

- Cách chơi: Chia trẻ thành hai tổ đều xếp

thành hàng dọc Khi nào các cháu nghe

thấy hiệu lệnh “Hai - ba”của cô thì cháu

thứ nhất (ở cả hai hàng)nhảy liên tiếp lên

phía trước lấy một lá cờ chạy nhanh về

đưa cho bạn thứ 2 Khi bạn thứ hai nhận

được cờ thì tiếp tục chạy lên đến ống cờ,

đổi cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ ba

cháu nào chạy xong xuống đứng ở cuối

hàng cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ

nào xong trước sẽ thắng cuộc

Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt,

phải chạy lại 1 lần

- Luật chơi: Khi chạy đến ống cờ phải

đổi cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu

hàng Khi nhận được cờ bạn đầu hàng

mới được chạy tiếp

- Trẻ chơi: Cô động viên khuyến khích

C - CHƠI NGOÀI TRỜI.

- Trò chơi: Thi xem ai chọn nhanh- chuyển thực phẩm về kho

- Quan sát: Đèn trung thu.

- Chơi tự do: Chơi ngoài sân

D - HOẠT ĐỘNG GÓC.

Trang 9

TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: AI ĐOÁN GIỎI.

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết tên trò chơi, hiểu rõ cách chơi và luật chơi

- Phát triển tai nghe cho trẻ Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ gõ: Trống, sắc

xô, phách

- Trẻ hứng thú và đoàn kết trong khi chơi

II.Chuẩn bị.

- Địa điểm: Lớp học rộng thoáng

- Trống, phách, sắc xô Tâm thế trẻ thoải mái

III Tiến hành.

Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động1: Bé dạo chơi.

- Cô tạo tình huống cho trẻ đi dạo chơi

và trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề,

chủ điểm

- Các cháu đang đứng ở đâu?

- Trong trường có những ai?

- Đến trường các cháu được làm gì?

+ Cho trẻ kể tên những môn mà trẻ

được học

+ Cô khái quát và hướng trẻ vào giới

thiệu trò chơi

2.Hoạt động 2: Khám phá trò chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi

* Trò chơi: Ai đoán giỏi

- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô mời một

trẻ lên đội mũ bịt kín mắt Cô mời bất

kỳ một trẻ nào đó hát một bài hát và

gõ kết hợp dụng cụ âm nhạc khi bạn

hát xong thì cô bỏ mũ âm nhạc ra và

cho đoán tên bạn nào vừa hát, tên bài

hát và dụng cụ gõ là gì? Nếu trẻ đoán

đúng thì bạn đó phải lên bịt mắt và

đoán, nếu đoán sai thì sẽ phải nhảy lò

cò 1 vòng Sau đó trò chơi lại tiếp tục

- Luật chơi: Không được mở mũ ra khi

Trang 10

3.Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi

tốt trò chơi

- Nếu trẻ đoán chưa đúng cô có thể gợi

ý để trẻ trả lời

- Trẻ đoán đúng cô và các bạn thưởng

cho một chàng pháo tay

+ Củng cố: Hỏi tên trò chơi

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A - ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN- ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG

B - HOẠT ĐỘNG HỌC.

LĨNH VỰC PHÁT TRỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC.

ĐỀ TÀI: DH: CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (TT)

NH: GỌI TRĂNG LÀ GÌ TRÒ CHƠI: AI NHANH NHẤT.

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát Biết lắng nghe giai điệu bài hát

- Trẻ thích nghe cô hát Hứng thú chơi trò chơi

- giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc

II.Chuẩn bị.

- Nội dung bài hát

- Xắc xô, đèn ông sao

- NDTH: Văn học, toán, tạo hình

III Tiến hành.

Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ.

1.Hoạt động 1: Bé thăm quan trường

mầm non.

Cô cùng trẻ đến thăm quan trường mầm

Trang 11

- Đàm thoại về trường mầm non.

- Trò chuyện về ngày tết trung thu

- Các bạn chơi có vui không?

- Các cháu đã chuẩn bị được những gì

cho ngày tết trung thu?

2.Hoạt động 2: Bé ca hát.

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài tên, tác

giả

- Cô hát lần 2: Múa minh họa

- Cô vừa hát và thể hiện bài hát gì?

- Giảng nội dung bài hát: Bài hát ca ngợi

về chiếc đèn ông sao, có 5 cánh trong

đêm hội rằm trung thu có cả những tiếng

trống và tiếng hát Được ví như ánh sao

- Cô củng cố lại Giáo dục trẻ

3.Hoạt động 3: Bé nghe cô hát.

* Nghe hát bài gọi trăng là gì

Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài tên tác

giả

- Cô hát lần 2: Minh họa

- Cô vừa hát cho các cháu nghe bài hát

gì?

- Nhạc sĩ nào sáng tác

*Giảng nội dung: Bài hát nói về ông

trăng rất là đẹp đấy trăng tròn sáng trong

trăng treo lên khắp mọi nhà , trăng lặng

cả xuống ao đấy là những hình ảnh rất là

đẹp của ông trăng rằm đấy

- Cô mời cả lớp đứng lên hát cùng cô 2

lần

4.Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc.

Trò chơi : Ai nhanh nhất.

- Cô hướng dẫn cách chơi

- Cô cho cả lớp chơi

Trang 12

- Khuyến khích động viên trẻ trong khi

chơi

- Cô hướng dẫn những trẻ chưa biết chơi

- Củng cố lại trò chơi

- Giáo dục trẻ

Kết thúc: Cho trẻ đi thăm vườn hoa - Trẻ ra chơi

C- CHƠI NGOÀI TRỜI.

- Trò chơi : Âm thanh sinh hoạt – mèo đuổi chuột

- Quan sát : tranh cảnh vui tết trung thu

- Chơi tự do: Chơi ngoài sân

- Trẻ biết chơi trò chơi, hiểu rõ cách chơi và luật chơi

- Phát triển thể chất, rèn luyện sức khỏe của trẻ

- Cô cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh

trăng” và trò chuyện cùng trẻ theo chủ

đề

- Các cháu ơi! Tết trung thu các bạn nhỏ

được làm gì?

- Ngoài rước đèn, phá cỗ ra các bạn nhỏ

còn được vui chơi nữa đấy! Hôm nay cô

sẽ cho các cháu chơi trò chơi dân gian

“Nhảy vào, nhảy ra” các cháu có thích

không?

2.Hoạt động 2: Khám phá trò chơi.

- Giới thiệu trò chơi.

- Cô hướng dẫn cách chơi trò chơi.

+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm

Trang 13

chơi Mỗi nhóm chọn 1 người để “Oẳn

tù tì” bên nào thắng được đi trước gọi là

nhóm 1 Nhóm 2 ngồi xuống thành vòng

tròn rộng, nắm tay nhau để tạo thành cửa

ra vào Các cửa luôn giơ tay lên, hạ tay

xuống để ngăn không cho người ở nhóm

1 vào

- Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh một

cửa(ngoài vòng tròn) để rình xem khi

nào “mở cửa”(tay các bạn hạ xuống) thì

nhảy vào, khi đang nhảy thì nói “vào”,

khi đã ở trong vòng tròn thì nói “vào

rồi” Nếu 1 trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua

“cửa” vào trong vòng tròn thì tất cả các

cửa phải “mở ra” để cho các bạn ở nhóm

1 vào Khi các bạn ở nhóm 1 đã vào hết,

các cửa lại đóng lại và trẻ ở nhóm 1 tìm

cách nhảy ra(như khi nhảy vào) Khi

nhảy vào, nhảy ra chạm chân vào tay

người ngồi làm cửa và nhảy không đúng

cửa của mình, hoặc số người trong nhóm

nhảy vào chưa hết mà đã có người nhảy

ra thì đều bị hỏng và mất lượt chơi, phải

ngồi thay cho nhóm kia đứng lên chơi

3.Hoạt dộng 3: Bé vui chơi.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi

- Cô động viên hướng dẫn trẻ cách nhảy

vào, nhảy ra cho thật khéo không bị

chạm chân vào tay của nhóm ngồi làm

Trang 14

Ngày soạn: 03/10/2017 Giảng thứ 5: 05/10/2017

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A - ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN- ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG

B – HOẠT ĐỘNG HỌC.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI

ĐỀ TÀI: BÉ NÓI LỜI CẢM ƠN.

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ mình và phải biết quan tâm chia sẻ với những người có hoàn cảnh kém may mắn hơn mình

- Trẻ biết mùa thu có ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8

- Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu(Tết thiếu nhi) Trẻ được vui chơi, múa hát, rước đèn, phá cỗ dưới trăng

- Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về một số hoạt động của ngày tết trung thu

- Tranh về thời tiết mùa thu.một số bài hát về tết trung thu

- Các loại quả, bánh nướng, bánh dẻo

* Tích hợp:

- Âm nhạc:

- Toán: Đếm số lớp,Trò chơi 4 mùa"

III Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1: Bé cùng vui chơi

- Cho trẻ chơi trò chơi"4 mùa"

Cô đàm thoại cùng trẻ:

- Bây giờ đang là mùa gì?

- Mùa thu bắt đầu từ tháng mấy?

- Ai biết gì về mùa thu kể cho các bạn

cùng nghe?

2.Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày

tết trung thu.

- Bây giờ đang là mùa thu các con thấy

thời tiết mùa thu như thế nào?

Trang 15

- Mùa thu các bạn ăn mặc quần áo như

thế nào?

- Cây cối mùa thu ra sao?

- Mùa thu có những loại quả gì?

- Vào mùa thu có một ngày rất đặc biệt

dành cho chúng mình, Thế chúng mình

có biết đó là ngày gì không?

- Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường

chuẩn bị những gì?

- Các con thường làm những việc gì

giúp đỡ bố mẹ?

- Các con được đi đâu chơi?

- Vào ngày tết trung thu người ta

thường tổ chức những hoạt động gì?

- Chúng mình có thích được phá cỗ

không? Tại sao?

Bố mẹ, ông, bà thường mua gì tặng

các con vào ngày tết trung thu?

- Các con đã được thấy đầu sư tử dùng

để múa vào đêm trung thu chưa?

- Cô đưa tranh múa sư tử vào đêm

trung thu cho trẻ quan sát

- Chúng mình cùng biểu diễn

bài"Rước đèn dưới ánh trăng"

3.Hoạt động 3: Cùng nhau chia sẻ.

- Cho trẻ nói cảm nghĩ của mình về

ngày tết trung thu mà các cô, các bác

tổ chức ở trường

- Các cháu thấy quang cảnh sân trường

hôm đó như thế nào? Có những gì?

- Ai là người trang trí?

- Trang trí như thế nào?

- Khi các cô trang trí xong các con

phải làm gì?

- Trong ngày đó các con được xem tiết

mục văn nghệ nào? Do ai biểu diễn?

- Các con có biểu diễn hay như các

bạn không?

- Cô nói: Trong cuộc sống còn rất

nhiều bạn kém may mắn, gia đình còn

khó khăn, trẻ em lang thang, mồ côi

cha mẹ không nơi nương tựa, các bạn

ấy không được vui đón tết trung thu

như chúng ta đấy! Các cháu có yêu

-Trẻ trả lời-Trẻ kể

- Ngày tết trung thu

- Mâm cỗ, hoa quả, bánh dẻo, bánh nướng

-Trẻ trả lời

- Đi rước đèn

-Tổ chức bày cỗ, trông trăng

- Có, vì đến ngày tết trung thu con được bố, mẹ, ông, bà tặng đồ chơi

Trang 16

=> Khái quát: Giáo dục trẻ biết yêu

thương chia sẻ với các bạn kém may

mắn hơn mình và phải biết nói lời cảm

ơn khi được người khác giúp đỡ mình

C- CHƠI NGOÀI TRỜI.

- Trò chơi : ghép tranh- Những đồ dùng nào

- Quan sát: các bạn chuẩn bị cho tết trung thu.

- Chơi tự do: Chơi ngoài sân

D - HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Góc phân vai: Chị hằng nga

- Góc thiên nhiên: Tưới hoa

- Góc xây dựng: Xây cung điện

E- VỆ SINH - TRẢ TRẺ.

*****************************************************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

A - NỘI DUNG.

B - HOẠT ĐÔNG CHƠI.

TRÒ CHƠI HỌC TẬP: TRUYỀN TIN.

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết tên trò chơi, nhớ được nội dung cần truyền tin cho các bạn

- Rèn kỹ năng nói chính xác, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc

II.Chuẩn bị.

- Địa điểm: Lớp học rộng thoáng

- Tâm thế trẻ thoải mái

điểm và dẫn dắt trẻ vào giới thiệu tên trò

chơi “Truyền tin”

- Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô

Trang 17

2.Hoạt động 2: Khám phá trò chơi

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi

+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm

đứng thành 3 vòng tròn để thi đua nhau

xem nhóm nào truyền tin nhanh và đúng

- Cô gọi 3 trẻ của 3 nhóm và nói thầm với

mỗi trẻ cùng một câu Ví dụ “ngày mai là

tết trung thu” Hoặc một câu có nội dung

cần nhớ Các trẻ đi về nhóm mình và nói

thầm với bạn đứng cạnh mình và tiếp theo

như thế cho đến bạn cuối cùng Trẻ cuối

cùng sẽ nói to lên để cho cô và các bạn

cùng nghe Nhóm nào truyền tin trước và

đúng là thắng cuộc

+ Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên

cạnh

3 Hoạt động 3: Thi xem tổ nào nhanh.

- Cô gọi 3 trẻ ở 3 nhóm lên và nói thầm

vào tai trẻ một câu: “Ngày mai là tết trung

thu”

- Cho trẻ về nhóm của mình và truyền tin

cho các bạn trong nhóm

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ

- Nghe cô nói luật chơi

- Trẻ tham gia trò chơi

I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái e-ê qua từ tiếng, các bài ca dao, đồng dao có

âm e-ê

Trang 18

- Rèn phát âm chính xác chữ cái e, ê

- Giáo dục trẻ có tinh thần học tập

II Chuẩn bị.

- Địa điểm: Tại phòng học

- Đồ dùng: Cửa hàng triển lãm tranh

- Tranh rời có mang chữ e-ê (Em bé, mẹ bế bé)

Thẻ chữ e-ê, mỗi cháu một rổ chữ cái 6 vòng thể dục

- ND tích hợp : MTXQ, Thể dục.\

III.Hướng dẫn

Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ 1.Họat động 1: Xem triển lãm tranh.

- Cô tạo tình huống hôm nay có của

hàng tranh ảnh chụp được rất nhiều bức

tranh về chủ đề gia đình Các cháu có

muốn đi xem không?

- Cô và trẻ cùng đến xem và trò chuyện

Hỏi trẻ cấu tạo chữ e

Cô cho trẻ nhắc lại: Chữ e gồm một nét

gạch ngang và một nét cong

- Cô cho lớp-Tổ-Nhóm-Cá nhân trẻ đọc

Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cô giới thiệu chữ e viết thường và chữ

e in thường, e viết hoa và cho trẻ phát

Trang 19

- Cho cả lớp phát âm lại.

3.Họat động 3: Trò chơi với chữ cái

+ Trò chơi: Bức tranh yêu thích

- Cách chơi: Cô gắn các bức tranh theo

chủ đề gia đình trên bảng Dưới mỗi bức

tranh cô gắn chữ cái e, ê

- Yêu cầu trẻ lên chơi chọn một bức

tranh mà trẻ thích Sau đó lật bức tranh

lên xem dưới bức tranh có chữ cái gì, trẻ

phải phát âm được chữ cái đó

- Cô cho 3-4 trẻ lên chơi

-Trò chơi “Thi ai nhanh”

- Cô phát cho mỗi trẻ 2 thẻ chữ cái e, ê

- Cô nói cấu tạo trẻ tìm chữ tương ứng

giơ lên và phát âm

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh

- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi,

xếp thành 2 hàng dọc Khi bắt đầu bản

nhạc, lần lượt trẻ ở đầu hàng mỗi đội

cầm 1 chữ cái theo yêu cầu bật qua 3

vòng tròn mang về để vào rổ của đội

mình Sau đó đứng về cuối hàng để cho

bạn khác tiếp tục, khi kết thúc bản nhạc,

cô và trẻ kiểm trẻ xem tổ nào chọn đúng

chữ cái theo yêu cầu và chọn được nhiều

hơn là thắng cuộc

+ Luật chơi: Phải chọn đúng chữ cái

theo yêu cầu của cô

- Cho trẻ chơi 2 lần Động viên khuyến

- Chữ e không có dấu chữ ê có dấu ê

Trang 20

- Trò chơi: Gi đình nào khéo hơn- Ai đoán giỏi

- Quan sát tranh chú cuội và chị hằng nga

- Chơi tự do: Chơi ngoài sân

B - HOẠT ĐÔNG CHƠI

( ÔN ) TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: AI ĐOÁN GIỎI.

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết tên trò chơi, hiểu rõ cách chơi và luật chơi

- Phát triển tai nghe cho trẻ Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ gõ: Trống, sắc

xô, phách

- Trẻ hứng thú và đoàn kết trong khi chơi

II.Chuẩn bị.

- Địa điểm: Lớp học rộng thoáng

- Trống, phách, sắc xô Tâm thế trẻ thoải mái

III Tiến hành.

Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động1: Bé dạo chơi.

- Cô tạo tình huống cho trẻ đi dạo chơi

và trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề,

chủ điểm

- Các cháu đang đứng ở đâu?

- Trong trường có những ai?

- Đến trường các cháu được làm gì?

+ Cho trẻ kể tên những môn mà trẻ

được học

+ Cô khái quát và hướng trẻ vào giới

thiệu trò chơi

2.Hoạt động 2: Khám phá trò chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi

* Trò chơi: Ai đoán giỏi

- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô mời một

trẻ lên đội mũ bịt kín mắt Cô mời bất

- Trẻ dạo chơi cùng cô

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ kể

- Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi và

Trang 21

kỳ một trẻ nào đó hát một bài hát và

gõ kết hợp dụng cụ âm nhạc khi bạn

hát xong thì cô bỏ mũ âm nhạc ra và

cho đoán tên bạn nào vừa hát, tên bài

hát và dụng cụ gõ là gì? Nếu trẻ đoán

đúng thì bạn đó phải lên bịt mắt và

đoán, nếu đoán sai thì sẽ phải nhảy lò

cò 1 vòng Sau đó trò chơi lại tiếp tục

- Luật chơi: Không được mở mũ ra khi

bạn chưa hát xong

3.Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi

tốt trò chơi

- Nếu trẻ đoán chưa đúng cô có thể gợi

ý để trẻ trả lời

- Trẻ đoán đúng cô và các bạn thưởng

cho một chàng pháo tay

+ Củng cố: Hỏi tên trò chơi

1.Trước khi hoạt động:

- Trong buổi lao động cô chia trẻ thành 3 nhóm

+ Nhóm 1: Quét lớp, kê bàn ghế

+ Nhóm 2:Lau chùi đồ dùng đồ chơi

+ Nhóm 3: Vệ sinh xung quanh lớp học

2 Trong khi hoạt động.

- Cô cho trẻ lao động theo các nhóm đó phõn cụng.

- Cô lao động cùng trẻ để bao quát trẻ

- Khuyên khích trẻ lao động để hoàn thanh công việc của mình

3 Sau khi hoạt động

- Cô tập chung trẻ lại để nhận xét buổi lao động cuối tuần

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ để đồ dùng vào đúng nơi qui định

Trang 22

- Cho trẻ ra chơi.

D- NÊU GƯƠNG- CẮM CỜ - PHÁT BÉ NGOAN.

- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan

- Cho trẻ tự do với đồ chơi

- Bao quát trẻ trong khi trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn

- Hết giờ chơi cô nhắc trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định

3 Điểm danh.

- Cô điểm danh trẻ theo sổ theo dõi

4 Trò chuyện đầu tuần.

- Cô cho trẻ hát một bài

- Cô trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ

- Cô hỏi trẻ những công việc trẻ làm, trong hai ngày cuối tuần

- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm mới

- Cho trẻ khám phá chủ đề mới

B – HOẠT ĐỘNG HỌC.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.

Trang 23

HOẠT ĐỘNG : TOÁN

ĐỀ TÀI: THAO TÁC ĐO ĐỘ DÀI CỦA MỘT ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN

VỊ ĐO KHÁC NHAU

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết cách đo các đối tượng có độ dài khác nhau bằng một đơn vị đo

- Trẻ biết băng giấy dài nhất thì đo được nhiều nhất, băng giấy ngắn nhất đo được ít lần nhất

- Rèn luyện kỹ năng đo so sánh và diễn đạt kết quả đo

- Giáo dục trẻ ý thức trong lúc học lúc chơi

II Chuẩn bị:

*Đồ dùng của cô:

- Thước đo(10cm)

- Dây len màu vàng màu đỏ

- Hai con đường dán bằng đề can màu xanh,hồng có kích thước dài,ngắn khác nhau

- Cô gợi ý trẻ trò chuyện về gia đình

* Hoạt động 2: Ôn so sánh dài, ngắn

* - Cô giới thiệu dưới sàn nhà có hai con

đường màu xanh và màu đỏ

+ Nhìn bằng mắt các con biết con đường

dài bao nhiêu không?

-Cô gợi ý cho trẻ dùng thước đo để đo

-Cô mời 2-3 trẻ đo độ dài của hai con

đường và so sánh con đường màu nào

dài nhất, con đường màu nào ngắn nhất

-Cô tạo tình huống cho trẻ về chỗ ngồi

theo tổ

* Dạy trẻ thao tác đo

-Cô đưa thước đo của trẻ (10cm) cho trẻ

xem và giới thiệu đây là thước đo hôm

nay cô sẽ dạy cho các con cách đo bằng

thước đo này

-Cô đưa ra hai đoạn dây và cho trẻ biết

đoạn dây màu vàng dài khoảng 7 lần

thước đo đấy cô hỏi trẻ

+ Các con thử đoán xem đoạn dây màu

đỏ dài bao nhiêu lần thước đo?

Trang 24

-Để biết được hai đoạn dây này như thế

nào thì các con hãy lấy dây ra đo nào

+ Cô cho một trẻ lên thực hiện

-Cô khái quát lại: Để đo được độ dài của

đoạn dây màu đỏ này, cô đặt thước đo

sao cho đầu bên trái của cây thước trùng

vào mép đầu tiên của sợi dây dùng bút

trì làm dấu vào đầu bên phải của cây

thước ngay trên sợi dây, tiếp tục đặt cây

thước đến điểm vừa đánh dấu ta có đơn

vị đo thứ hai cứ đo như thế cho đến

hết

- Cô cho trẻ dùng thước đo cạnh viên

gạch dưới nền

* Hoạt động 3: Bé cùng chơi

- Trò chơi “đoán xem hình gì”

- Chia trẻ về nhóm, phát cho mỗi nhóm

một hình vuông và một hình chữ nhật,

cho trẻ dùng thước đovà thảo luận hình

của mình là hình gì? Vì sao?

- * Trò chơi: “Vẽ đường cho ong bay”

- Cách chơi: các con dùng viên gạch

dưới nền nhà làm đơn vị đo và chọn sợi

dây len nào có độ dài bằng 2 hoặc 3 lần

đo của viên gạch sẽ làm đường bay cho

những chú ong bay đi tìm hoa hút mật

C- CHƠI NGOÀI TRỜI.

- Trò chơi : Nhảy vào, nhảy ra Tìm đúng nhà

- Quan sát đồ dùng trong gia đình- các nhà xunh quanh

- Chơi tự do: Ngoài trời.

Trang 25

-Tiến hành chơi

-Chơi tợ do

D - HOAT ĐỘNG GÓC.

- Góc phân vai: Gia đình – Bán hàng

- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé ở - Xây cổng

- Góc học tập: Xem tranh về gia đình – Bé học chữ

Giới thiệu trò chơi và các góc chơi.

- Góc phân vai: Đóng vai Gia đình – Bán hàng

- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé ở - Xây cổng

- Góc học tập: Xem tranh về gia đình – Bé học chữ

+ Bước 1: Trẻ lấy ký hiệu về các góc chơi

Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào thì lấy thẻ của mình gài vào góc chơiđó(cho lần lượt từng tổ lên lấy thẻ)

Cô nhắc các nhóm mỗi nhóm bầu ra một nhóm trưởng để chỉ huy nhom chơi từđầu đến cuối giờ chơi

+ Bước 2: Quá trình chơi.

Cô bao quát chung cả lớp, cô đến từng góc chơi quan sát

Cô đưa ra một số câu hỏi để hỏi trẻ và gợi ý khi trẻ gặp khó khăn

Cô dùng lời để động viên, khuyến khích trẻ hứng thú và tự giác chơi Khuyếnkhích trẻ liên kết các nhóm chơi

+ Bước 3: nhận xét sau khi chơi.

- Cô lần lượt nhận xét từng góc chơi, cô đến góc chơi nào bạn nhóm trưởng hoặc

cô giao tự giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm mình Thái độ chơicủa các bạn trong nhóm

- Sau đó cô nhận xét chung cả nhóm động viên khen trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻchưa tích cực lần sau cần cố gắng hơn

- Sau khi nhận xét các nhóm cô cho tất cả các nhóm đi tham quan góc xây dựngcho bạn nhóm trưởng giới thiệu về công trình của nhóm mình, cô động viênkhen ngợi nhóm xây dựng,có thể góp ý bổ xung thêm để lần sau trẻ chơi sángtạo hơn

* Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng-đồ chơi vào nơi quy định

E- VỆ SINH - TRẢ TRẺ.

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân và lấy đồ dùng cá nhân

- Trao đổi với phụ huynh về tình trẻ

*************************************************

Trang 26

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

A - NỘI DUNG

1.Đón trẻ.

- Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô và người thân

- Cất đồ dung đồ chơi vào đúng nơi quy định

2.Chơi tự do.

- Cho trẻ chơi tự do trong lớp

B – HOẠT ĐÔNG CHƠI.

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: CÓ BAO NHIÊU ĐỒ VẬT.

I Mục đích yêu cầu.

- Trẻ được rèn kỹ năng bật nhảy và bật chụm chân, biết số lượng đồ vật thông

qua trò chơi

II Chuẩn bị.

- Tranh lô tô các đồ vật, đồ dùng trong gia đình

- Vẽ 5-6 vòng tròn trên sàn, mỗi vòng tròn đặt 1 lô tô, 1 đồ vật với số lượng khác nhau

III Hướng dẫn.

Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1: Bé xem tranh.

- Cô cho trẻ xem tranh vẽ một số đồ

dùng trong gia đình

- Trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề, chủ

điểm Dẫn dắt trẻ vào giới thiệu trò

chơi: “Có bao nhiêu đồ vật”

2.Hoạt động 2: Khám phá trò chơi.

- Cô nói cách chơi: Vẽ các vòng tròn

như đã chuẩn bị, cô lần lượt cho từng

trẻ lên chơi Trẻ nhảy bật chân vào 1

vòng tròn bất kì và nói tên đồ vật, số

lượng đồ vật

- Ví dụ: 2 cái bát Sau đó nhảy bật

chụm 2 chân tại chỗ với số lần bằng số

lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn

đó Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào

vòng tròn khác

3.Hoạt động 3: Có bao nhiêu đồ vật

- Cô cho trẻ chơi trò chơi

- Cô động viên khích trẻ chơi tốt trò

chơi

- Động viên khen trẻ kịp thời

- Cô lần lượt cho số trẻ chơi cho đến

- Trẻ tham gia trò chơi

- Nói tên trò chơi

Trang 27

- Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi

C - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ.

E - VỆ SINH - TRẢ TRẺ.

*****************************************************

Ngày soạn: 08/10/2017 Giảng thứ 3:

10/10/2017.

HOẠT ĐỘNG SÁNG A.ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN -ĐIỂM DANH -THỂ DUC SÁNG.

*THỂ DỤC SÁNG.

ĐI MỘT HAI

1.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ tập thể dục để tạo thành thói quen Giúp cơ thể trẻ phát triển cân đối

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ bước vào tiết học

2 Chuẩn bị.

- Đồ dùng Sân bãi bằng phẳng

3 Tiến hành.

a Khởi động;

- Cô cho trẻ khởi động tại chỗ

- Điểm danh, tách hàng , quay phải, trái, trước, sau, nghiêm nghỉ

b Trọng động

- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đi một hai”.

- Cho trẻ tập 2- 3 lần

- Trẻ chưa biết tập cô hướng dẫn và dạy trẻ tập

- Khuyến khích động viên trẻ tập hết bài

- Trẻ biết tung bóng lên cao sau đó bắt lấy bóng không để bóng rơi xuống đất

- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ

- Trẻ có ý thức tham gia tập luyện

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1: Bé đi thăm quan.

Trang 28

- Hôm nay bầu trời trong xanh rất đẹp cô

sẽ cho các cháu đi tham gia đình của bạn

búp bê nhé

- Đường đến gđ bạn búp bê xa lắm các

cháu cùng lên tàu nào? Cho trẻ đi vòng

tròn kết hợp các kiểu đi, chạy 2-3

vòng( đi thường, kiễng gót, mũi bàn

chân, chạy chậm, chạy nhanh ) trẻ xếp

thành 2 hàng ngang

2 Hoạt động 2: Rèn luyện sức khỏe.

* Bài tập phát triển chung

+ Động tác tay: Đưa tay ngang, gập

khuỷu tay, ngón tay để trên vai

+ Động tác chân: Bước khuỵu một chân

ra phía trước, chân sau thẳng Tay đưa ra

phía trước, lòng bàn tay sấp

+ Bụng: Đứng quay người sang 2 bên, 2

tay chống hông, quay 90 độ

+ Bật: Bật nhảy tại chỗ

* Vận động cơ bản:

- Cho trẻ đứng thanh 2 hàng ngang cách

nhau 3 m

- Giờ học hôm nay cô sẽ cho các cháu

tập bài thể dục bài này có 2 nội dung:

1 Tung bóng lên cao và bắt bóng

2 Trò chơi: Đuổi bóng

- Sau đây cô sẽ hướng dẫn các tập nội

dung thứ nhất: “Tung bóng lên cao và

bắt bóng”

- Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích

- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác

TTCB: Cô đứng hai tay cầm quả bóng

mắt nhìn lên sau đó tung quả bóng lên

cao khi quả bóng rơi xuống thì cô phải

nhanh tróng và khéo léo đỡ lấy quả bóng

không để quả bóng rơi xuống đất đấy sau

đó đi về cuối hàng

- Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu

* Trẻ thực hiện:

- Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng lên tập

- 2 tổ thi đua nhau

Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ động

viên trẻ mạnh dạn khi tập

- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài

- Trẻ thực hiện động tác đi theohiệu lệnh của cô

- 4 lần x 8 nhịp

- 3 lần x 8 nhịp

- 3 lần x 8 nhịp

- 3 lần x 8 nhịp

- Trẻ quan sát và trả lời cô

- Quan sát cô làm mẫu

- Lắng nghe cô phân tích động tác

- 2 trẻ lên tập mẫu

- Lần lượt trẻ lên thực hiện

- Trẻ trả lời

- Cho 1 trẻ khá lên tập lại

- Chú ý lắng nghe cô nói cáchchơi

Trang 29

- Cô vừa cho các con tập thể dục bài gì?

- Cho 1 trẻ khá lên tập

+ Nội dung 2: Trò chơi đuổi bóng

Cách chơi: Cô cho trẻ đứng về một phía,

cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ

và trẻ phải đuổi theo bóng Khi nào bóng

dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt

bóng, sau đó tiếp tục chơi Cô thấy trẻ

chơi thạo cô phát 4 quả bóng cho trẻ tự

chơi

Cô chơi trẻ chơi đến hết giờ

- Cô vừa cho ccác cháu chơi trò chơi gì?

GD: Muốn có 1 cơ thể khoẻ mạnh thì các

con ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng

và năng tập thể dục thường xuyên thì

mới có một cơ thể phát triển hài hoà và

cân đối và trong giờ học các con phải trật

tự, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau nhé

- Góc phân vai: Mẹ con

- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé

Trang 30

Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.

+ Cách chơi: Cô cho trẻ biết có 2 ngôi

nhà Mỗi ngôi nhà dành chung cho tất cả

những ai có chung một dấu hiệu nào đó

(Ví dụ một nhà cho những ai mặc áo cộc

tay, một nhà cho những ai mặc áo dài

tay) Khi cô nói “Trời mưa” kèm theo

hiệu lệnh xắc xô, ai cũng mau chóng về

đúng ngôi nhà của mình Ai về nhầm nhà

là thua cuộc Sau đó cô đi đến từng nhà

hỏi trẻ sao con đứng ở ngôi nhà này,

hoặc ngôi nhà này dành cho ai

- Các bạn đi dép, các bạn đi giầy

- Cô khuyến khích trẻ tự chọn đặc điểm

- Trẻ tham gia trò chơi

- Trẻ chơi theo các dấu hiệu của cô

- Nói tên trò chơi

HOẠT ĐỘNG SÁNG

Ngày đăng: 07/10/2017, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w