1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop La

34 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KHỐI MẪU GHÉP 3-4-5 TUỔI NĂM HỌC 2017 – 2018 A PHIÊN CHẾ NĂM HỌC Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tháng Tháng 08/ 2016 1/8 -> -> 12 15 -> 91 22 -> 26 (ổn định tổ chức Tuần 29 -> 2/9 lớp -> Tháng 09/ 2016 (Thực chương Tháng 10/ 2016 12 -> 16 19 -> 23 26 -> 30 -> 10 -> 14 17-> 21 24 -> 28 Tháng 11/ 2016 31/10 -> 7-> 11 14 -> 18 21->25 Tháng 12/ 2016 -> 12 -> 16 19 -> 23 26 -> 30 Tháng 01/ 2017 trình từ ngày 5/9) -> (nghỉ t bù tết dương lich cn 9-> 13 16 -> 20 Kết thúc học kì ngày 7/1 Tháng 02/ 2017 Tháng 03/ 2017 28->2/12 30/1 ->3 (ổn định tổ chức 6- > 10 23->27 Nghỉ tết Nguyên đán 13-> 17 20->24 lớp) Học tập bình thường 27/2 -> 3/3 -> 10 13-> 17 20 -> 24 10 -> 14 17 -> 21 24 -> 28 -> 12 15 -> 19 3-> Tháng 04/ 2017 (Nghỉ giỗ tổ Hùng Tháng 05/ 2017 01 -> Vương 1ngay 6/4 (Nghỉ lễ ngày 22 -> 26 (Bàn giao CSVC) 30/4 1/5 ) bu ,cn 27 -> 31 B ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP: Thuận lợi - Lớp học rộng rãi, thống mát đảm bảo diện tích cho việc học tập vui chơi trẻ - Luôn quan tâm đạo sát từ chuyên môn nhà trường, ban ngành xã ban giám hiệu nhà trường - Cơ sở vật chất, phòng học, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học tương đối đảm bảo - Sự nhận thức phụ huynh việc đưa, đón em tới lớp - Trẻ ngoan, có nề nếp tốt Khó khăn - Năng lực chun mơn giáo viên cịn nhiều hạn chế, chưa có nhiều sáng tạo cơng tác giảng dạy, kinh nghiệm cịn nên cịn nhiều bỡ ngỡ cịn gặp nhiều khó khăn q trình giảng dạy - Tài liệu phục vụ cho trình thực chương trình chưa nhiều - Đồ dùng, đồ chơi thiếu thốn - Sự nhận thức trẻ chưa cao không đồng nên việc tiếp thu kiến thức chậm - Một số trẻ hạn chế giao tiếp, chưa tự tin - Khả áp dụng công nghệ thông tin giáo viên nhiều hạn chế - Lớp ghép độ tuổi gây khó khăn việc giảng dạy * MỤC TIÊU CHUNG: - Đảm bảo an toàn tuyệt đối phát triển hài hoà thể chất tinh thần Phát triển tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, giúp trẻ có hiểu biết sơ đẳng giới xung quanh theo yêu cầu độ tuổi 3-4-5 tuổi Chuẩn bị tốt cho trẻ mặt bước vào lớp - Giúp trẻ tiếp thu kiến thức gần gũi môi trường tự nhiên xã hội Phát triển khả tư duy, ngôn ngữ, sáng tạo - Tôn trọng đặc điểm cá nhân trẻ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hình thành trẻ khả độc lập, hình thành cho trẻ số kĩ sống bản, có trách nhiệm với thân cộng đồng - Số học sinh, giáo viên: + Tổng số học sinh: 17 trẻ + Trong đó: Nam: trẻ; Nữ: 10 trẻ + Dân tộc: 17; Nữ dân tộc: 10 trẻ + Tổng số giáo viên: đồng chí + Trình độ chun mơn: Đại học + Biên chế giáo viên: giáo viên/1 lớp C CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Căn vào chương trình GD Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Căn vào kế hoạch hoạt động giáo dục nhà trường năm học 2017– 2018 - Căn vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi lớp - Căn vào trình độ, khả năng, lực giáo viên - Căn vào nhận thức trẻ đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi - Căn vào Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Tơi xây dụng kế hoạch cho lóp tơi năm học 2017- 2018 sau: D KẾ HOẠCH GIÁO DỤC I MỤC TIÊU 1.1 Lĩnh Vực phát triển thể chất * Trẻ - tuổi: - Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Giữ thăng ghế thể dục - Kiểm soát vận động thay đổi theo hướng chạy theo vật chuẩn - Phối hợp tốt vận động tay - mắt tung/ đập/ ném – bắt bóng; cắt giấy theo đường thẳng, tự cài cúc, buộc dây giày - Nhanh nhẹn, khéo léo vận động chạy nhanh, bị theo đường dích dắc - Biết tên số ăn ích lợi ăn uống đủ chất - Thực số việc tự phục vụ sinh hoạt nhắc nhở - Biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm, nơi khơng an tồn * Trẻ - tuổi: - Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Giữ thăng ghế thể dục - Kiểm soát vận động thay đổi theo hướng chạy theo vật chuẩn - Phối hợp tốt vận động tay - mắt tung/ đập/ ném – bắt bóng; cắt giấy theo đường thẳng, tự cài cúc, buộc dây giày - Nhanh nhẹn, khéo léo vận động chạy nhanh, bò theo đường dích dắc - Biết tên số ăn ích lợi ăn uống đủ chất - Thực số việc tự phục vụ sinh hoạt nhắc nhở - Biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm, nơi khơng an tồn * Trẻ - tuổi: - Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn - Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn + Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50 cm + Chỉ số 2: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm + Chỉ số 3: Ném bắt bóng tay từ khoảng cách xa 4m + Chỉ số 4: Trèo lên, xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất - Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm nhỏ + Chỉ số 5: Tự mặc cởi áo, quần + Chỉ số 6: Tô màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ + Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản + Chỉ số 8: Dán hình vào vị trí cho trước, khơng bị nhăn - Có thể phối hợp giác quan giữ thăng vận động + Chỉ số 9: Nhảy lị cị bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu + Chỉ số 10: Đập bắt bóng tay + Chỉ số 11: Đi thăng ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) - Trẻ thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể + Chỉ số 12: Chạy 18m khoảng thời gian - giây + Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian + Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục khơng có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút - Trẻ hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân dinh dưỡng + Chỉ số 15: Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn + Chỉ số 16: Tự rửa mặt, chải ngày + Chỉ số 17: Che miệng ho, hắt hơi, ngáp + Chỉ số 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng + Chỉ số 19: Kể tên số thức ăn cần bữa ăn ngày + Chỉ số 20: Biết khơng ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe - Trẻ có hiểu biết thực hành an toàn cá nhân + Chỉ số 21: Nhận khơng chơi số đồ vật gây nguy hiểm + Chỉ số 22: Biết khơng làm số việc gây nguy hiểm + Chỉ số 23: Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm + Chỉ số 24: Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép + Chỉ số 25: Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm + Chỉ số 26: Biết hút thuốc có hại khơng lại gần người hút thuốc 1.2 Phát triển tình cảm - Xã hội * Trẻ - tuổi - Thích chơi bạn, khơng tranh giành đồ chơi - Có biểu quan tâm đến người thân - Cảm nhận số trạng thái cảm xúc người khác có biểu lộ phù hợp - Chấp nhận yêu cầu làm theo dẫn đơn giản người khác - Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép - Biết bỏ rác nơi quy định, cất dọn đồ dùng, đồ chơi - Cố gắng tự thực công việc giao * Trẻ - tuổi - Chơi thân thiện với bạn - Thể quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động… - Thực cơng việc giao đến - Thực số quy định gia đình, trường, lớp mầm non, nơi cơng cộng - Giữ gìn, bảo vệ mơi trường: bỏ rác nơi quy định, chăm sóc vật, cảnh: giữ gìn đồ dùng, đồ chơi * Trẻ - tuổi -Trẻ thể nhận thức thân + Chỉ số 27: Nói số thơng tin quan trọng thân gia đình + Chỉ số 28: Ứng sử phù hợp với giới tính thân + Chỉ số 29: Nói khả sở thích riêng thân + Chỉ số 30: Đề xuất trò chơi hoạt động thể sở thích thân - Trẻ tin tưởng vào khả thân + Chỉ số 31: Cố gắng thực công việc đến + Chỉ số 32: Thể vui thích hồn thành công việc + Chỉ số 33: Chủ động làm số công việc đơn giản ngày + Chỉ số 34: Mạnh dạn nói ý kiến thân - Trẻ biết thể cảm xúc + Chỉ số 35: Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác + Chỉ số 36: Bộc lộ cảm xúc thân lời nói cử chỉ, nét mặt + Chỉ số 37: Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè + Chỉ số 38: Thể thích thú trước đẹp + Chỉ số 39: Thích chăm sóc cối, vật quen thuộc + Chỉ số 40: Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh + Chỉ số 41: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi, giải thích - Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn + Chỉ số 42: Dễ hòa đồng với bạn bè nhóm chơi + Chỉ số 43: Chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi + Chỉ số 44 Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi + Chỉ số 45: Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn + Chỉ số 46: Có nhóm bạn chơi thường xuyên + Chỉ số 47: Biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động - Trẻ thể hợp tác với bạn bè người xung quanh + Chỉ số 48: Lắng nghe ý kiến người khác + Chỉ số 49: Trao đổi ý kiến với bạn + Chỉ số 50: Thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè + Chỉ số 51: Chấp nhận phân công nhóm bạn người lớn + Chỉ số 52: Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác - Trẻ có hành vi thích hợp ứng sử xã hội + Chỉ số 53: Nhận việc làm có ảnh hưởng đến người khác + Chỉ số 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn + Chỉ số 55: Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết + Chỉ số 56: Nhận xét số hành vi sai người môi trường + Chỉ số 57: Có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt ngày - Trẻ thể tôn trọng người khác + Chỉ số 58: Nói khả sở thích bạn người thân + Chỉ số 59: Chấp nhận khác biệt người khác với + Chỉ số 60: Quan tâm đến cơng nhóm bạn 1.3 Phát triển ngơn ngữ * Trẻ - tuổi - Nghe hiểu lời nói giao tiếp đơn giản - Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu - Trả lời số câu hỏi người khác - Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi * Trẻ - tuổi: - Diễn đạt mong muốn, nhu cầu câu đơn, câu nghép - Đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm - Kể lại việc theo trình tự - Chú ý lắng nghe người khác nói * Trẻ - tuổi: - Trẻ nghe hiểu lời nói + Chỉ số 61: Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi + Chỉ số 62: Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2,3 hành động + Chỉ số 63: Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi + Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ - Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ + Chỉ số 65: Nói rõ ràng + Chỉ số 66: Sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất từ biểu cảm sinh hoạt ngày + Chỉ số 67: Sử dụng loại câu khác giao tiếp + Chỉ số 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân + Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động + Chỉ số 70: Kể số việc, tượng để người khác hiểu + Chỉ số 71: Kể lại nội dung chuyện nghe theo trình tự định + Chỉ số 72: Biết cách khởi xướng trò chuyện - Trẻ thực số quy tắc thông thường giao tiếp + Chỉ số 73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp + Chỉ số 74: Chăm lắng người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp + Chỉ số 75: Chờ đến lượt trò chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác + Chỉ số 76: Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói + Chỉ số 77: Sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình + Chỉ số 78: Khơng nói tục, chửi bậy -Trẻ thể hứng thú việc đọc + Chỉ số 79: Thích đọc chữ biết môi trường xung quanh + Chỉ số 80: Thể thích thú với sách + Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách - Trẻ thể số hành vi ban đầu việc đọc + Chỉ số 82: Biết ý nghĩa ký hiệu, biểu tượng sống + Chỉ số 83: Có số hành vi đọc sách + Chỉ số 84: "Đọc" theo truyện tranh biết + Chỉ số 85: Biết kể chuyện theo tranh -Trẻ thể số hiểu biết ban đầu việc viết + Chỉ số 86: Biết chữ viết đọc thay cho lời nói + Chỉ số 87: Biết dùng ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân + Chỉ số 88: Bắt trước hành vi viết chép từ, chữ + Chỉ số 89: Biết "viết" tên thân theo cách + Chỉ số 90: Biết "viết" chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống + Chỉ số 91: Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt 1.4 Phát triển nhận thức * Trẻ - tuổi - Nghe hiểu lời nói giao tiếp đơn giản - Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu - Trả lời số câu hỏi người khác - Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi * Trẻ - tuổi: - Thích tìm hiểu khám phá đồ vật hay đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? - Nhận biết số đặc điểm giống khác thân với người gần gũi - Phân loại đối tượng theo - dấu hiệu cho trước - Nhận mối liên hệ đơn giản vật, tượng quen thuộc - Nhận biết phía phải, phía trái thân - Nhận biết buổi sáng - trưa - chiều - tối - Đếm phạm vi 10 - Có biểu tượng số phạm vi - So sánh sử dụng từ: nhau, to - nhỏ hơn, cao - thấp hơn, rộng - hẹp hơn, nhiều - hơn… - Nhận biết giống hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật qua vài dấu hiệu bật - Nhận biết số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa số nghề phổ biến gần gũi - Nói địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết tên vài danh lam thắng cảnh quê hương đất nước * Trẻ - tuổi: - Trẻ thể số hiểu biết môi trường tự nhiên + Chỉ số 92: Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung + Chỉ số 93: Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên + Chỉ số 94: Nói đặc điểm bật mùa năm nơi trẻ sống + Chỉ số 95: Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xẩy - Trẻ thể số hiểu biết môi trường xã hội + Chỉ số 96: Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng + Chỉ số 97: Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống + Chỉ số 98: Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống - Trẻ có số hiểu biết số, số đếm đo + Chỉ số 104: Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10 + Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm + Chỉ số 106: Biết cách đo độ dài nói kết đo - Trẻ nhận biết số hình học định hướng khơng gian + Chỉ số 107: Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu + Chỉ số 108: Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác - Trẻ có số nhận biết ban đầu thời gian + Chỉ số 109: Gọi tên ngày tuần theo thứ tự + Chỉ số 110: Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện ngày + Chỉ số 111: Nói ngày lốc lịch đồng hồ - Trẻ tò mò ham hiểu biết + Chỉ số 112: Hay đặt câu hỏi + Chỉ số 113: Thích khám phá vật, tượng xung quanh - Trẻ thể khả suy luận + Chỉ số 114: Giải thích mối quan hệ nguyên nhân- kết đơn giản sống ngày + Chỉ số 115: Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại + Chỉ số 116: Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo quy tắc - Trẻ thể khả sáng tạo + Chỉ số 117: Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát + Chỉ số 118: Thực số cơng việc theo cách riêng + Chỉ số 119: Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác + Chỉ số 120: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 1.5 Phát triển thẩm mỹ: * Trẻ - tuổi: - Trẻ bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp vật, tượng xung quanh tác phẩm nghệ thuật gần gũi - Trẻ thích hát, nghe hát, nghe nhạc - Biết hát kết hợp với vận động đơn giản : nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay… - Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo sản phẩm đơn giản - Biết giữ gìn sản phẩm - Diễn đạt mong muốn, nhu cầu câu đơn, câu nghép - Đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm - Kể lại việc theo trình tự - Chú ý lắng nghe người khác nói * Trẻ - tuổi: - Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp vật, tượng xung quanh tác phẩm nghệ thuật - Thích nghe nhạc, nghe hát; ý lắng nghe, nhận giai điệu quen thuộc; hát đúng, hát diễn cảm hát mà trẻ yêu thích - Phân biệt âm sắc số dụng cụ âm nhạc quen thuộc biết sử dụng để đệm theo nhịp hát, nhạc - Vận động phù hợp với nhịp điệu hát, nhạc (vỗ tay, dậm chân, nhún nhảy, múa…) - Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm có nội dung bố cục đơn giản - Biết thể xen kẻ màu, hình trang trí đơn giản - Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm mình, bạn * Trẻ - tuổi: - Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo hình + Chỉ số 99: Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc + Chỉ số 100: Hát giai điệu hát trẻ em + Chỉ số 101: Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc + Chỉ số 102: Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản + Chỉ số 103: Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình - Thích tìm hiểu biết bộc lộ cảm xúc phù hợp với vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Thích nghe nhạc, nghe hát Chăm lắng nghe nhận giai điệu khác hát, - Hát biết thể sắc thái tình cảm qua hát mà trẻ yêu thích - Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu hát, nhạc: vỗ tay, dập chân, nhún nhảy, múa… - Biết sử dụng công cụ âm nhạc để gõ đệm theo tiết tấu hát, nhạc cách phù hợp - Biết lựa chọn sử dụng dụng cụ, vật liệu đa dạng: biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm tạo hình có nội dung bố cục cân đối, màu sắc hài hòa - Biết sử dụng màu sắc khác đỏ, xanh, vàng, hồng, nâu, tím, da cam để tao sản phẩm - Biết phối hợp màu sắc, hình khối đường nét trang trí - Biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm bạn Mục tiêu nội dung lồng nghép * Các nội dung lồng ghép năm học: - Nội dung “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ lây trẻ làm trung tâm trường Mầm non” - Nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe - Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ - Nội dung giáo dục an tồn giao thơng - Nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường - Nội dung “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Nội dung giáo dục BĐKH ứng phó với biến đổi khí hậu - Nội dung giáo dục môi trường Biển, Hải đảo 2.1 Mục tiêu “Nâng cao chất lượng giáo dục phát vận động cho trẻ trường Mầm non” - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Thực vận động cách vững vàng, tư - Có khả phối hợp giac quan vận động: Vận động nhịp nhàng, biết định hướng khơng gian - Có kĩ số hoạt động cần khéo léo đơi tay - Có số hiểu biết thực phẩm lợi ích việc ăn uống sức khỏe - Có số thói quen, kĩ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an tồn thân 2.1 Mục tiêu giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe - Nhận biết số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe - Trẻ biết tập làm số công việc tự phục vụ sinh hoạt - Trẻ biết giữ gìn sức khỏe an tồn 2.2 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ: - Trẻ có kiến thức đơn giản số kỹ sống : Kỹ giao tiếp, kỹ tự phục vụ… - Trẻ hiểu biết ban đầu số kỹ sống - Trẻ có thói quen nề nếp kỹ sống, trẻ biết điều nên làm việc khơng nên làm - Trẻ có số kỹ vệ sinh cá nhân, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường - Trẻ có kỹ tự phục vụ mình, biết hoạt động theo nhóm, biết giao tiếp ứng xử với bạn bè, với người xung quanh - Giáo dục trẻ có ý thức tự phục vụ, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết giữ vệ sinh môi trường - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tập thể 2.3 Mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng nơi hoạt động phương tiện giao thơng - Biết số luật lệ an tồn giao thơng - Trẻ có kỹ thực hành luật lệ giao thơng - Trẻ có thái độ khơng đồng tình với hành vi vi phạm khơng tn theo luật lệ an tồn giao thơng đường - Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ ATGT tham gia giao thông 2.4 Mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường: - Trẻ có kiến thức đơn giản vệ sinh thể, biết chăm sóc sức khỏe cho thân - Trẻ có hiểu biết ban đầu môi trường sống người, biết mối quan hệ động vật thực vật - Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ vật, cối - Trẻ biết số nghề, văn hóa, phong tục tập quán địa phương - Trẻ biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ sức khỏe tránh tác động khơng có lợi cho mơi trường 10 triển, nắng diệt vi khuẩn, nấm mốc… - Tác hại nắng: Nắng to làm cho người nóng bức, khó chịu, nắng to nhiều ngày làm cho hạn hán - Biện pháp tránh nắng: Đội mũ, nón, đeo trang, tận dụng bóng mát tán để tránh nắng * Mưa - Lợi ích mưa: Giúp cối xanh tốt, cung cấp nước cho người, động vật, rửa trơi bụi bẩn, mưa giúp điều hịa khơng khí, mưa tạo nguồn lượng cho thủy điện - Tác hại mưa: Mưa to gây ngập lụt, mưa theo chất bẩn xuống ao, hồ sông làm cho ao hồ sông bị đục, bẩn dễ dẫn đến chết cá, tơm, người khơng có nước để dùng Mưa đá làm cho cối dập nát - Biện pháp tránh mưa: Đội mũ, nón, mặc áo mưa, không đứng trú mưa gốc to, chân cột điện * Bão, lũ - Nguyên nhân lũ lụt: Khi lượng mưa lớn, rừng bị người chặt phá giảm tác dụng ngăn dòng nước chảy, làm cho lũ lụt xuất - Tác hại bão lũ: Cuốn trơi ngập chìm nhà cửa, cánh đồng, gia súc d) Nội dung Con người với tài nguyên (Đất, nước, rừng danh lam thắng cảnh) * Lợi ích đất: Đất nơi người, trồng gia súc Đất giúp cho trồng gia súc phát triển Đất nơi lưu giữ nhiều tài nguyên quý giá - Nguyên nhân đất bị ô nhiễm: Do người đổ rác thải, hóa chất vào đất, không trồng cải tạo đất - Biện pháp bảo vệ đất: Trồng chống xói mịn cho đất, khơng trực tiếp đổ rác thải, hóa chất vào đất * Lợi ích nước, ngun nhân nước nhiễm, biện pháp bảo vệ nước - Lợi ích nước Con người cần nước để uống, tắm rửa, giặt quần áo, lau nhà, nấu ăn Con vật, xanh cần nước để sống phát triển, nước giúp điều hòa khơng khí tạo vẻ đẹp cho mơi trường Cơng viên nước, hồ nước - Nguyên nhân làm cho nước ô nhiễm: Do đổ chất bẩn vào nước: rác thải sinh hoạt, nước thải chưa qua sử lí, hóa chất q trình sản xuất, xác chết động vật, thực vật… - Biện pháp bảo vệ nước: Sử dụng nước tiết kiệm, không vứt rác bẩn thải chất bẩn xuống nước * Tác dụng rừng, biện pháp bảo vệ rừng - Tác dụng rừng: Rừng nơi nhiều loại động vật quý, rừng cung cấp gỗ nhiều vị thuốc quý, rừng chống lũ lụt, bảo vệ đất - Biện pháp bảo vệ rừng: Khơng chặt phá rừng, tích cực trồng rừng * Danh lam thắng cảnh: Tác dụng danh lam thắng cảnh, biện pháp bảo vệ - Tác dụng danh lam, thắng cảnh: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, cho người, nơi giải trí… - Biện pháp bảo vệ: Trân trọng, giữ gìn danh lam, thắng cảnh, khơng bẻ cây, vứt rác, viết, vẽ bậy lên danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử 2.6 Nội dung “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 20 - Trẻ biết Bác Hồ Chủ tịch nước, vị Lãnh tụ kính yêu Dân tộc Việt Nam - Trẻ biết tình cảm Bác cháu thiếu niên, nhi đồng thông qua câu truyện, hát, thơ… - Biết ngày sinh nhật Bác - Trẻ biết số địa danh liên quan đến Bác Hồ như: Nơi sống làm việc, quê hương Bác, trẻ biết Lăng Bác đặt thủ đô Hà Nội - Trẻ biết cô đọc thơ, kể chuyện diễn cảm Bác Hồ - Trẻ biết hát, vận động theo hát, nhạc Bác Hồ - Trẻ nhận biết tình cảm Bác cháu thiếu niên nhi đồng, biết tình cảm bạn thiếu niên nhi đồng Bác - Trẻ có thái độ kính u nhớ ơn công lao Bác - Trẻ biết thể tình cảm kính u Bác Hồ làm theo lời Bác Hồ dạy qua công việc nhỏ hàng ngày - Trẻ thể qua việc làm nhiều việc tốt, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ 2.7 Nội dung sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Trẻ nhận biết số đồ dùng sử dụng lượng như: Bóng đèn, quạt máy, máy điều hịa, quạt sưởi, ti vi, đài - Trẻ biết điện, nước quan trọng cần thiết sống hàng ngày, trẻ biết tiết kiệm điện, nước … sinh hoạt - Trẻ biết lợi ích việc tiết kiệm điện, nước - Rèn cho trẻ có thói quen tiết kiệm điện nước sinh hoạt hàng ngày gia đình trường lớp - Trẻ có thái độ khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí điện nước 2.8 Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu * Thời tiết khí hậu: - Dạy trẻ có hiểu biết đơn giản thời tiết, dấu hiệu nhận biết thời tiết: Nắng, mưa, mây gió nóng lạnh diễn thời gian ngắn sáng, trưa, chiều, tối… khoảng không gian hẹp xã, huyện, tỉnh - Dạy trẻ có hiểu biết sơ đẳng khí hậu ví dụ: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, gió mưa; Miền Bắc có mùa (xn, hạ, thu, đơng), Miền Nam có mùa (mùa mưa, mùa khô) Dạy trẻ cách nhận biết mùa năm * Một số biểu biến đổi khí hậu: - Nắng nóng kéo dài, mưa, bão bất thường nhiều, dụng tố, lốc xoáy, lũ lụt kéo dài, rét đậm, rét hại * Một số nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu gây - Nguyên nhân: Con người sử dụng nhiều than đá, xăng dầu, thuốc trừ sâu, xả chất thải chưa xử lý môi trường xung quanh; chặt cây, đốt rừng, sử dụng lãng phí tài nguyên nước, điện, nhà máy, xe cộ xả khói Các nguyên nhân làm trái đất nóng lên, gây biến đổi khí hậu, thảm họa thiên tai nước biển dâng, nắng nóng kéo dài, hạn hán, bão, lũ, lụt, giá rét, dịch bệnh - Biến đổi khí hậu gây nhiều hậu nghiêm trọng, ví dụ: mưa nhiều gây lũ lụt; nắng nóng kéo dài gây hạn hán; rét đậm, rét hại kéo dài trẻ em phải nghỉ học, ảnh hưởng đến sức khoẻ người, vật nuôi, trồng * Hướng dẫn trẻ cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu 21 - Nghe dự báo thời tiết hàng ngày để chọn trang phục, chọn thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe phù hợp với thời tiết - Trồng cây, chăm sóc vật ni, trồng góp phần thích ứng giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu - Cách tiết kiệm lượng: sử dụng ánh sáng, gió tự nhiên, tắt điện không sử dụng, tiết kiệm nước, bảo vệ nguốn nước - Cách thu gom, phân loại rác, tiết kiệm giấy, sử dụng lại nguyên vật liệu, giấy cũ, không dựng túi ni lông - Cách giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa, lớp học, đồ dựng đồ chơi - Tìm hiểu ngày trái đất, trái đất, bé cần làm ngày, - Hướng dẫn trẻ biết phải làm nắng nóng kéo dài, hạn hán, mưa bão, giơng tố, lốc xốy, lũ, lụt, gió rật, dịch bệnh, cách đến trường an toàn - Sử dụng nước tiết kiệm, cách - Rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, thực ăn chín, uống sôi…, vệ sinh nơi quy định, xếp đồ dựng, đồ chơi gọn gàng, tham gia trực nhật lớp, lau cây, thu gom vứt rác nơi quy định - Khi có thảm hoạ thiên tai: Khơng sợ hãi, hoảng loạn, bình tĩnh thực yêu cầu, hướng dẫn người lớn ; Không tự ý khỏi nhà khỏi nơi sơ tán - Nếu khơng có người lớn bên cạnh có thiên tai biết tìm nơi trú ẩn an toàn, biết gọi người lớn gặp nguy hiểm - Khi có mưa bão khơng chơi ngồi trời, không tắm mưa, không trú mưa gốc to, cột điện… ; - Khi thấy có tượng gió mạnh kèm theo mưa, sấm, sét phải chạy vào nhà, lớp học, cửa lại, phải đứng xa thiết bị điện, tắt ti vi, máy tính, quạt điện… Đồng thời, tránh chỗ ẩm ướt buồng tắm, bể nước, vũng nước Nếu trời, phải tìm nơi an tồn để ẩn nấp Tuyệt đối không nấp to, cột điện không đứng gần vật dụng kim loại để đề phóng sét đánh - Khi có lốc xốy: Nếu nhà, cần tìm nơi trú ẩn an tồn có vị trí sát mặt đất Nếu ngồi trời, cần tìm bãi đất trống rãnh/mương/hố (khơng có nước), nằm xuống thật sát mặt đất, che kín đầu để khỏi bị thương đất, đá, cành cây… rơi xuống Trẻ khơng núp bóng cây, ngơi nhà không chắn lớn Tuyệt đối không trú ẩn ô tô, tránh bị lốc xốy Khơng trú ẩn cầu vượt xảy lốc xoáy - Khi xảy mưa lũ: tuyệt đối không tự ý chơi hay rời xa người lớn, tránh xa vũng nước, chỗ có biển báo, tránh xa dây điện, cột điện, đổ… Biết giữ vệ sinh cá nhân, không sử dụng nước nhiễm bẩn mưa lũ, không dùng chung đồ dùng cá nhân… để phòng tránh dịch bệnh - Sau đợt mưa lũ kéo dài, tuyệt đối không chơi triền đồi, triền núi dễ bị sạt lở đất Không tự ý bơi, lội chơi đùa ao hồ, bờ suối, tránh bị tai nạn đuối nước - Khi thấy có cháy, hét lên thật to để báo cho người lớn người xung quanh biết Gọi số điện thoại khẩn cấp 114 để lực lượng cứu hoả đến giúp đỡ có cháy Nếu cháy phịng, dùng khăn (khăn ướt tốt) bịt mũi để hạn chế hít phải khói độc, bị đầu gối đám khói ngồi nhanh 22 tốt Nếu quần áo bị cháy, nằm xuống đất, che mặt lăn qua lăn lại lửa tắt Không nấp gầm giường, tủ - Tự tin, mạnh dạn, chủ động chia sẻ thông tin với bạn bè, người thân xảy tượng thiên tai 2.9 Nội dung giáo dục tài nguyên mơi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục mẫu giáo tuổi * Nhận biết số vùng biển hải đảo Việt Nam + Nhận biết vùng biển Việt nam thơng qua tên gọi, vị trí địa lý vài đặc điểm bật số bãi biển tiếng Việt Nam - Bãi biển Trà Cổ Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - Bãi biển Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Biển Cửa Lò, tỉnh Nghệ An - Biển Đồ Sơn, tỉnh Hải Phịng - Biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - Biển Vũng tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu + Nhận biết đảo tiếng Việt Nam thông qua tên gọi, vài đặc điểm bật, vị trí địa lý số đảo lớn Việt Nam Trẻ biết Quần đảo lớn Việt Nam là: - Quần đảo Hồng Sa, Thành phố Đà Nẵng - Quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa Biết đảo như: Đảo Cát Bà, TP Hải Phòng Đảo Cồn cỏ, tỉnh Quảng Trị Đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Côn Đảo- Bà Rịa Vũng Tàu * Biết ích lợi biển, đảo - Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người như: tôm, cua, cá - Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh cho người nhưu: rong, tảo - Khu du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát - Phát triển nghề: + Nghề nuôi tôm, cua, cá, + Nghề đánh bắt cá + Nghề chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh + Nghề làm muối từ biển - Giao thông vận tải biển + Đường giao thông biển giúp người tàu thuyền lại + Cảng biển nơi bốc dỡ hàng hóa - Cung cấp nguồn lượng - Gió giúp tàu thuyền chạy biển + Biển có mỏ dầu * Một số nguyên nhân gây ô nhiễm làm ảnh hưởng biển, hải đảo - Do rác thải, rác thải người du lịch sả xuống biển, rác thải các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt người dân không xử lý đổ thẳng biển 23 - Do tràn dầu Tàu bè lại biển làm tràn dầu vụ chìm tàu, đắm tàu bão , lốc - Do người khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: đánh bắt cá tùy tiện, khai thác loài tảo, rong biển mức làm cạn kiệt tài nguyên biển, số lồi động vật biển có nguy bị tuyệt chủng * Tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo - Không vứt rác xuống biển, đảo du lịch sinh hoạt hàng ngày - Không bẻ cành, phá trồng vùng ven biển - Tham gia thu gom rác thải III LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG NĂM HỌC SỐ TT CHỦ ĐỀ Trường Mầm non SỐ TUẦN - 05/09->09/09/2016 - 12/09->16/09/2016 - 19/09->23/09/2016 - Các thành viên gia đình - Nhu cầu gia đình - Đồ dùng gia đình - Cơ thể bé - Nghề nghiệp bố mẹ - Cô công nhân - Cô giáo em - Chú đội - Cây xanh mơi trng sống - Những bơng hoa đẹp - Môt số loại - Một số loaị rau - 26/09->30/09/2016 - 03/10->07/10/2016 - 10/10->14/10/2016 - 17/10->21/10/2016 - 24/10->28/10/2016 - 31/10->04/10/2016 - 07/11->11/11/2016 - 14/11->18/11/2016 - 21/11->25/11/2016 - 28/11->2/12/2016 - 05/12->09/12/2016 - 12/12->16/12/2016 - Một số động vật ni gia đình - Một số động vật ni gia đình - Động vật sống rừng - Động vật sống di nước - Cơn trùng - 19/12 -> 3/12 /2016 - 26/12->30/12/2016 - 02/01->06/01/2017 - 09/01->13/01/2017 - 16/01->20/01/2017 - Tết nguyên đán - Tết nguyên đán - Xuân em - 06/02 ->10/02/2017 - 13/02->17/02/2017 - 20/02->24/02/2017 - PTGT đường thủy - PTGT đường thủy - PTGT đường - 27/02->03/3/2017 - 06/03->10/03/2017 - 13/03->17/03/2017 Ngành nghề 4 Thế giới thực vật Thế giới động vật Tết mùa xuân Giao thông THỜI GIAN - Bé yêu mái Trường - Trung Thu bé - Lớp học bé Gia đình CHỦ ĐỀ NHÁNH 24 Nước HTTN Quê hương Bác Hồ Trường tiểu học - PTGT đường - Một số luật lệ GTĐB - 20/03->24/03/2017 - 27/03->31/03/2017 - Nước - Các tượng tự nhiên - 03/04->07/04/2017 - 10/04->14/04/2017 - Bé vói quê hương - Bé vói quê hương - Bác Hồ với thiếu nhi - Bác Hồ với thiếu nhi - Trường tiểu học - 17/04->21/04/2017 - 24/04->28/04/2017 - 01/05->05/05/2017 - 08/05->12/05/2017 - 15/05->19/05/2017 35 tuần 25 Chủ đề : Truờng mầm non - mùa thu (Thùc hiƯn tn từ ngày 6/9 – 23/9/2016) Lĩnh vực phát triển Mơc tiªu - Biết số ăn thơng thường trường mầm non * Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ nhận biết số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe - Tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt - Giữ gìn sức khỏe an tồn - Sử dụng thành thạo đồ dùng sinh hoạt trường mầm non: khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa xúc cơm… Ph¸t - Có thói quen vệ sinh, thực hành vi văn minh ăn uống (sinh triÓn hoạt): rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, chào mời trước ăn, thĨ khơng nói truyện nhai… - Phối hợp phận thể cách nhịp nhàng để tham gia chÊt hoạt động đi, chạy, bị, tung bắt bóng… - Thực vận động thể theo nhu cầu thân - Biết tránh vật dụng nơi nguy hiểm trường, lớp mầm non * Giáo dục bảo vệ mơi trường : Trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường lớp học sẽ, biết vứt rác vào nơi quy định * Giáo dục sử dụng lượng hiệu tiết kiệm : Trẻ biết tắt quạt, điện, vặn vịi nước khơng sử dụng - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ lời nói - Biết lắng nghe bạn nói biết đặt trả lời câu hỏi Ph¸t - Kể hoạt động lớp, trường có trình tự, lơgic triĨn - Đọc thơ kể chuyện diễn cảm trường, lớp mầm non ng«n - Nhận biết kí hiệu chữ viết qua từ ng÷ Biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép - Mạnh dạn, vui vẻ giao tiếp - Biết tên, địa trường, lớp học - Phân biệt khu vực trường lớp công việc cô bác trường Ph¸t - Biết tên vài đặc điểm bật bạn lớp triÓn - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, nhËn kích thước, chất liệu thøc - Nhận biết chữ số, số lượng phạm vi - Biết sử dụng ngôn ngữ để nói lên suy nghĩ hoạt động truờng, líp - Biết kính trọng, u q giáo, cô bác trường, thân 26 thiện, hợp tác với bạn lớp - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp, trường - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau chơi xong, không vứt rác, bẻ cây… - Biết thực số quy định lớp, trường - Biết yêu quí, bảo vệ giữ gìn đẹp trờng lớp, thích đến truờng, đến lớp, thể cảm xúc, tình Phát cảm với trờng, lớp, cô giáo bạn bè qua tranh vẽ, hát, triển múa, kể chuyện, đọc thơ TC-XH - Cảm nhận đuợc vẻ đẹp sẽ, gọn gàng truờng, lớp - Trẻ cảm nhân đuợc vẻ đẹp mùa thu, tết trung thu - Hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật trường, lớp - Thể hát trường mầm non cách tự nhiên, nhịp có cảm xúc - Thể cảm xúc, khả sáng tạo sản phẩm tạo hình trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật cô giáo, bạn lớp… cách hài hoa cân đối - Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ trẻ với bạn, với cô Phát giáo, nguời lớn, với đồ dùng đồ chơi trờng lớp mầm triển non thẩm - Phát triển trẻ khả hợp tác với cô giáo với bạn, mỹ vui chơi hòa thuận với bạn - Biết chơi, tham gia vào hoạt động nhóm, quan tâm chia sẻ với cô giáo, bạn,và ngời xung quanh Có khả kiềm chế, biết lắng nghe ngời khác nói, biết tha gửi lễ phép, biết cảm ơn, xin lỗi lúc, yêu quí, giữ gìn đồ dùng đồ chơi truờng lớp Biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi qui định - Trẻ có tình cảm thể tình cảm với mùa thu thông qua lÔ héi tÕt trung thu 27 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 04/09 đến ngày 29/09/2017) - Chuẩn bị học liệu + Tranh ảnh trường lớp, Một số đồ dùng trường mầm non + Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, đồ dùng đồ chơi + Câu đố, hát, trò chơi chủ đề Bước 1: Mở chủ đề - Giáo viên chuẩn bị + Tranh ảnh trường lớp, số đồ dùng trường mầm non, trẻ chọn tranh ảnh dán vào góc, trẻ bày đồ dùng đồ chơi chủ điểm góc - Giáo viên trị chuyện giới thiệu cho trẻ trường mầm non Đưa câu hỏi khuyến khích trẻ đặt câu hỏi Hướng trẻ vào chủ đề cách tự nhiên Bước 2: Khám phá chủ đề - Cho trẻ tham quan dạo chơi, khám phá qua tranh ảnh chủ điểm Đi quan sát thực tế khu vực gần trường - Trò chuyện đàm thoại đưa câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ mơ tả trường lớp, Một số đồ dùng trường mầm non - Trường bạn tên ?, nằm đâu ? - Bạn học lớp ?, bạn có biết tên công việc cô giáo trường, lớp bạn khơng ? Giáo viên giới thiệu sơ nét trường Mẫu giáo Cô cháu tìm hiểu, khám phá ngơi trường với cô giáo thân yêu nuôi dạy cháu năm qua 28 - Giáo viên đề nghị trẻ nhà xin ba mẹ nguyên vật liệu ống bút, que kem, hộp sữa, hộp thuốc, họa báo để thiết kế sơ đồ “Mơ hình trường Mầm non bé”, tạo môi trường học tập với chủ đề Trường mầm non - Cho trẻ tham gia trò chơi đóng vai, đóng kịch, tạo tình để trẻ trải nghiệm - Cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình tạo sản phẩm theo mục đích chủ đề - Tổ chức múa hát, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề Bước : Đóng chủ đề - Giáo viên tổ chức trò chơi Chuyền bóng, bóng rơi vào tay bé đứng lên biểu diễn : hát, đọc thơ kể chuyện chủ đề nói lên tình cảm dành cho trường, lớp giáo trường - Trị chơi Chiếc túi kỳ lạ, qua nêu tên, công dụng đồ dùng đồ chơi trường mầm non - Hát Trường chúng cháu trường mầm non trường mầm non Cô cháu thu dọn tranh ảnh Trường mầm non bắt đầu sưu tầm tranh ảnh chủ đề Bản thân 29 I.MẠNG NỘI DUNG TRƯỜNG MẦM NON (Thực tuần) Từ ngày 04/09/2017- 29/09/2017 BÉ YÊU MÁI TRƯỜNG Từ ngày 06/09- 09/09 TRUNG THU CỦA BÉ Từ ngày 12/09-16/09 LỚP HỌC CỦA BÉ Từ ngày 19/09- 23/09 - Trẻ biết tên trường , địa trường: Trường MN Xuân Nha - Trẻ biết số khu vực lẻ lân cận - Trẻ biết đặc điểm khu trường: Cổng trường, lớp học, sân chơi, nhà bếp, nhà vệ sinh - Tên lớp , tên cô giáo, tên bạn trai, bạn gái lớp,sở thích - Tình cảm bạn bè, bạn đến lớp, đồ dùng đồ trơi lớp, số hoạt động trẻ ngày lớp - Trẻ biết công việc cô giáo, bạn lớp - Trẻ biết phịng hiệu trưởng, tên cô hiệu trưởng - Trẻ biết số đặc điểm bật mùa thu: bầu trời cao xanh, khí hậu mát mẻ, có tết trung thu, cháu rước đèn ánh trăng, phá cỗ trung thu, mùa thu có nhiều lồi hoa nhiều loại - Dạy trẻ nhận biết chữ cái: o,ô,ơ - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp mùa thu, tết trung thu.Thể thích thú trước đẹp - Trẻ thể tình cảm yêu quý cô giáo 30 Biết tên bạn lớp đoàn kết giúp đỡ - Nhận biết số đồ dùng đồ trơi lớp - Biết cách vệ sinh tay, chân, vệ sinh lớp học không vứt rác bừa bãi - Dạy trẻ nhận biết số ký hiệu (Bé ngoan, điểm danh) - Biết vệ sinh đồ dùng, đồ chơi cất vào nơi quy định cô giáo - Trẻ sử dụng câu chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình giao tiếp Khơng nói tục chửi bậy - Biết sử dụng phương tiện, thiết bị điện, sử dụng nước tiết kiệm có hiệu II MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất - Ai nhanh ( Ném xa tay, chạy nhanh 10 m) - Nhảy từ độ cao độ cao 40Cm ( Cs 2) - Chạy nhanh 18m khoảng thời gian từ 5- 7giây (cs12) - Ai giỏi (Bật chụm chân liên tục vào vòng) - Bật xa 50cm ( cs1) Phát triển tình cảm xã hội - Rước đèn ánh trăng - Trường mầm non bé - Ngày vui bé - Lớp học bé - Bé tập làm ca sỹ - Chơi gia đình, lớp học, giáo, cửa hàng bán hoa - Xây dựng trường mầm non, xây công viên - Chăm sóc cây( LG BVMT) - Bé tập làm ca sĩ hất múa trường mầm non - Siêu thị bày cỗ trung thu TRƯỜNG MẦM NON (4 tuần) Từ ngày 04/09 - 29/09/2017 Phát triển ngôn ngữ - Làm quen với chữ O, Ô, Ơ ( CS34) - Anh chàng mèo mướp - Thơ “ Cô giáo em” - Món q giáo - Gà tơ học - Trăng sáng - Làm quen với bút, sách,và nét Phát triển nhận thức - Ôn số lượng 1, Nhận biết số 1, - Ôn số lượng 3, Nhận biết số 3, - Ôn so sánh chiều rộng chiều dài - Bé với tết trung thu( Cs113) 31 Phát triển thẩm mĩ - Trăng rằm trung thu - Trường chúng cháu trường mầm non( CS 64) - Chân dung cô giáo bé - Vẽ ông trăng đêm rằm - Trăng sáng , - Vẽ lớp học bé - Ngày học - Vườn trường mà thu GDLG: Tiết kiệm nước sinh hoạt Hoạt động - Vẽ tô màu trường mầm non, chân dung cô giáo - Bé nặn hoa tết trungthu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN CHỦ ĐỀ I:TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh: Bé yêu mái trường Tuần 1: (Từ ngày 04/9 đến ngày 08/09/2017) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Cô đến trước 15 phút, thông thống phịng học dọn vệ sinh lớp học Đón trẻ sẽ, chuẩn bị nước uống ngày đồ dùng cá nhân điểm - Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh, cất đồ dùng cho trẻ, hướng trẻ tới góc danh chơi, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ - Trẻ ngồi ngắn cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi xem trẻ có đủ khơng TDS -Tập động tác: Theo lời hát “Tập thể dục buổi sáng” Hô hấp 1, Tay 2, Chân 3, Bụng 4, Bật 04/9/2017 05/9/2017 PTNN PTTM PTTCXH Hoạt Ổn định tổ Khai giảng Thơ: Cơ Làm quen DH:Trường động có chức lớp năm học giáo em chữ o.ô,ơ chúng cháu trường MN chủ đích 2017-2018 (CS64) (CS 65) (CS100) Hoạt động ngồi trời Hoạt động góc Vệ sinh ăn trưa Hoạt động chiều Vệ sinh trả trẻ 1.HĐCCĐ: Xem tranh ảnh mái trường, Trị chuyện cơng việc giáo, Vẽ tự do, Quan sát sân trường TCCL: Kéo co, Ném Chơi tự do: Chơi theo ý thích,nhặt xếp trường mầm non Góc PV: Lớp học,cơ giáo Góc NT: Bé tập lam ca sỹ Góc TN: Chăm sóc vườn trường Góc HT: Nặn đồ dùng đồ chơi học tập Góc XD: Xây trường mầm non * Rèn kỹ vệ sinh:+Rửa tay xà phòng theo quy trình(CS15) + Rửa mặt, đánh cách * Kỹ tự phục vụ :+ Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định Tự kê bàn ghế, tự xúc cơm ăn khơng vãi Bố trí chỗ ngủ cho trẻ cho trẻ ngủ Ôn chữ Hát trường o,ô,ơ chúng cháu Vẽ tự TMN - Nêu gương bình cờ, phát bé ngoan cuối tuần - Cất dọn đồ dùng đồ chơi - Trẻ chơi tự do,Vệ sinh ,trả trẻ 32 Phê duyệt BGH: Người xây dựng Đinh Thị Lượng Ngần Thị Tiên Hoạt động KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN CHỦ ĐỀ I: TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh:Trung thu bé Tuần 2: (Từ ngày 12/9 đến ngày 16/9/2016) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Cô đến trước 15 phút, thơng thống phịng học dọn vệ sinh lớp học Đón trẻ sẽ, chuẩn bị nước uống ngày đồ dùng cá nhân điểm - Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh, cất đồ dùng cho trẻ, hướng trẻ tới góc danh chơi, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ - Trẻ ngồi ngắn cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi xem trẻ có đủ khơng TDS -Tập động tác: Theo lời hát “Tập thể dục buổi sáng” Hô hấp 1, Tay 2, Chân 3, Bụng 4, Bật Hoạt PTTC PTNT PTNN PTTM PTTCXH động có Ai giỏi (Bật Bé với tết Trăng Trăng rằm Rước đèn chủ đích chụm chân liên trung thu sáng mùa thu ánh trăng tục vào vòng) (KNS) (CS64) (CS6) (CS38) (CS1) Hoạt động trời Hoạt động góc Vệ sinh ăn trưa Hoạt động chiều 1.HĐCCĐ: Bé chơi với phấn, Quan sát quang cảnh sân trường Quan sát thòi tiết Quan sát bầu trời mùa thu Trò chuyện mái truong TCCL: Ném còn, Truyền tin, Kéo co Chơi tự : Chơi theo ý thích, chơi với bóng Góc PV: Gia đình,bán hàng,cơ giáo Góc NT: Bé nặn hoa ngày tết trung thu Góc TN: Chăm sóc vườn Góc HT: Xem tranh ảnh đọc chuyện ngày tét trung thu Góc XD: Xây dựng vườn trường mùa thu * Rèn kỹ vệ sinh:+ Rửa tay xà phịng theo quy trình (CS15) + Rửa mặt, đánh cách * Kỹ tự phục vụ :+ Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đồ dùng lớp học vào nơi quy định + Tự kê bàn ghế, tự xúc cơm ăn (trẻ nhỏ có giúp đỡ cô anh chị lớn ) - Bố trí chỗ ngủ cho trẻ cho trẻ ngủ, cô quản trẻ ngủ Rèn kỹ Hát vườn Thơ trăng Bé chơi với Hát rước đèn rửa tay trường mùa sáng đất nặn trăng (cs15) thu - Nêu gương bình cờ, phát bé ngoan cuối tuần 33 Vệ sinh - Cất dọn đồ dùng đồ chơi trả trẻ - Trẻ chơi tự do,Vệ sinh ,trả trẻ Phê duyệt BGH: Người xây dựng Đinh Thị Lượng Hoạt động Ngần Thị Tiên KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN CHỦ ĐỀ I: TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh: Lớp học bé Tuần 3: (Từ ngày 19/9 đến ngày 23/9/2016) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Cô đến trước 15 phút, thông thống phịng học dọn vệ sinh lớp học Đón trẻ sẽ, chuẩn bị nước uống ngày đồ dùng cá nhân điểm - Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh, cất đồ dùng cho trẻ, hướng trẻ tới góc danh chơi, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ - Trẻ ngồi ngắn cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi xem trẻ có đủ khơng TDS -Tập động tác: Theo lời hát “Tập thể dục buổi sáng” Hô hấp 1, Tay 2, Chân 3, Bụng 4, Bật Hoạt PTTC PTNT PTNN PTTM PTTCXH động có Ném xa tay Ôn số lượng Giới thiệu Vẽ lớp Bé tập làm chủ đích chạy nhanh10m 3-4 Nhận bút vở, làm học bé ca sỹ (CS12) biết số 3-4 quen nét (CS6) (CS100) (CS107) (CS80) Hoạt 1.HĐCCĐ: Quan sát quang cảnh xung quanh lớp học, Vẽ phấn theo ý động thích, Quan sát thời tiết, Chăm sóc vườn hoa, Vẽ lớp học bé trời TCCL: Kéo co, Ném cịn, Bịt mắt bắt dê, Tìm bạn thân Chơi tự : Chơi theo ý thích,nhặt xếp trường mầm non Góc PV: Bác cấp dưỡng,bán hàng,cơ giáo Hoạt Góc NT: Múa hát chủ điểm động góc Góc TN: chăm sóc vườn trường Góc HT: Biểu diễ hát chủ điểm Góc XD: Xây lớp học bé * Rèn kỹ vệ sinh:+ Rửa tay xà phịng theo quy trình (CS15) + Rửa mặt, đánh cách Vệ sinh * Kỹ tự phục vụ :+ Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đồ dùng lớp học ăn trưa vào nơi quy định + Tự kê bàn ghế, tự xúc cơm ăn - Bố trí chỗ ngủ cho trẻ cho trẻ ngủ Hoạt Ôn số lượng Làm quen Ôn chữ Chơi với Hát trường chúng động 3-4 nhận biết bút sách o,ô,ơ đất nặn cháu TMN chiều số 3-4 nét 34 ... bước sang phải, sang trái + Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái + Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang... Danh lam thắng cảnh: Tác dụng danh lam thắng cảnh, biện pháp bảo vệ - Tác dụng danh lam, thắng cảnh: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, cho người, nơi giải trí… - Biện pháp bảo vệ: Trân trọng, giữ gìn danh... giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng nơi hoạt động phương tiện giao thông - Biết số luật lệ an tồn giao thơng - Trẻ có kỹ thực hành luật lệ giao thông

Ngày đăng: 10/10/2017, 00:37

Xem thêm

w