1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

19 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Tiết 18. BÀI 13. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH BÀI GIẢNG VẬT LÍ LỚP 11 NÂNG CAO Giáo viên: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Tiết 18. BÀI 13 ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH 1. Đònh luật Ôm đối với toàn mạch 2. Hiện tượng đoản mạch 3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện 4. Hiệu suất của nguồn điện Nội dung 1. Chọn câu phát biểu đúng: Theo định luật Jun- Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: A. Tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện. B. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điên. D. Tỉ lệ với bình phương điện trở dây dẫn. 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 20 20 19 19 18 18 17 17 16 1615 15 14 14 13 13 12 12 11 11 2. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI? A. J/s. B. Ω 2 /V. C. AV. D. A 2 Ω. 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 20 20 19 19 18 18 17 17 16 1615 15 14 14 13 13 12 12 11 11 3. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của định luật Ôm cho đoạn mạch? A. I = U/R B. U = IR C. R = U/I. D. U = RI. 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 20 20 19 19 18 18 17 17 16 1615 15 14 14 13 13 12 12 11 11 4. Công thức nào sau đây sai khi nói về công suất của dụng cụ tỏa nhiệt? A. P = UI B. P = U 2 /R C. P = RI 2 . D. P = At 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 20 20 19 19 18 18 17 17 16 1615 15 14 14 13 13 12 12 11 11 5. Cho mạch điện như hình vẽ Điều nào sau đây không đúng? A. Nguồn đang nạp phát điện B. U AB = E + r I C. P = rI 2 + EI D. Nguồn đang phát điện. 10 10 09 09 08 08 07 07 06 06 05 0504 04 03 03 02 02 01 01 00 00 15 15 14 14 13 13 12 12 11 11 E, r A I B 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch Xét mạch điện kín như hình vẽ: R r,E I Trong mạch điện kín, dòng điện I liên hệ với suất điện động, điện trở trong r, điện trở ngoài R như thế nào? Tìm phương án thiết lập mối liên hệ đó? - Phương pháp năng lượng. - Phương pháp thực nghiệm - Trong mạch kín có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào? - Năng lượng điện do bộ phận nào cung cấp? Năng lượng này được tính như thế nào? - Nhiệt năng trên điện trở được năng lượng nào chuyển thành và được tính ra sao? - Áp dụng đònh luật bảo toàn năng lượng ta rút ra được biểu thức toán học nào? 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch R r,E I 1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch Năng lượng điện do nguồn điện cung cấp Điện năng tiêu thụ trên R, r bằng nhiệt lượng tỏa ra Q = RI 2 t + rI 2 t A = E It Theo đònh luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Q trItRIIt 22 +=E rR I + = E Phát biểu đònh luật Ôm đối với toàn mạch theo 2 cách R r,E I r)I(R +=E rIIR +=E [...]...1.Đònh luật Ôm đối với toàn mạch Bố trí TN như sơ đồ Thay đổi giá trị của biến trở, đọc số chỉ ampe kế và vơn kế, ta được bảng số liệu U (V) 0.4 TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ (24.10.2013) ThS Nguyễn Thế Vũ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín) Câu 2.Viết biểu thức định luật Ôm cho hai đoạn mạch hình: A I ξ,r R B A I ξ,r R B Câu Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch   I Câu 2.Viết biểu thức định luật Ôm cho hai đoạn mạch hình: I A ξ,r UAB = VA – VB = (R + r) IAB – ξ   I R B A I ξ,r R UAB = VA – VB = (R + r) IAB + ξ’   I B CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐỌAN MẠCH a Xét đoạn mạch hình: A ξ,r I R B UAB = VA – VB = (R + r) IAB – ξ I= ξ - U BA U AB + ξ = R +r R +r b Xét đoạn mạch hình: I A ξ,r UAB = VA – VB = (R + r) IAB + ξ R B I= U AB -ξ p R + rp c Từ hai công thức ta suy công thức tổng quát định luật Ôm cho loại đoạn mạch  U   AB = VA – VB = (R + r) IAB ξ Quy ước:   +- * UAB = (R + r) IABξ A ξ,r I R B Đi theo chiều dòng điện: + Gặp cực âm lấy : dấu (-) + Gặp cực dương lấy: dấu (+)   +- A I ξ,r Đi theo chiều dòng điện: + Dòng điện cực dương đoạn mạch chứa nguồn điện lấy dấu (+) + Dòng điện vào cực dương đoạn mạch chứa máy thu lấy dấu (-) R B Chú ý: Nếu mạch có nguồn điện máy thu điện ξ , r1 ξ , r2 C A Viết biểuthức B định luật UAB = (R + r1+ r2) IAB – ξ1+ ξ2 Ôm cho đoạn mạch   R MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Có cách mắc nguồn điện thành bộ? Có hai cách mắc : Mắc nối tiếp song song MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ a.Mắc nối tiếp: A ξ1, r1 ξ 2, r2 ξ n , rn B Các nguồn điện ξ1, ξ2, … , ξn, mắc nối tiếp với cực âm nguồn ξ1 nối với cực dương nguồn ξ2, … để tạo thành dãy liên tiếp A ξb = ξ1 + ξ2 +…+ ξn rb = r1 + r2 + … + rn ξb, rb B Trả lời C4: CM Công thức MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ a.Mắc nối tiếp: A ξ, r A ξ, r ξb, rb Các có n nguồn điện giống mắc nối tiếp : ξ b = nξ rb = nr ξ, r B B MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ b.Mắc song song: ξ, r B A A ξb, rb B Giả sử có n nguồn điện giống mắc song song, cực tên nối với điểm hình vẽ : ξb = ξ r rb = (17) n Trả lời C6: CM Công thức MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ c Mắc hỗn hợp đối xứng Nếu nguồn có nguồn điện giống mắc thành n hàng, hàng có m nguồn mắc nối tiếp hình vẽ : ξ,r ξ b = mξ mr rb = (19) n ξ,r ξ,r ξ,r ξ,r ξ,r A B ξ,r ξ,r m nguồn Trả lời C7: CM Công thức ξ,r n hàng MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ d Mắc xung đối (+) (-) ξb = ξ2 – ξ1 , rb = r1 + r2 (+) (-) ξb = ξ1 - ξ2, rb = r1 + r2 Chú ý - Nếu viết định luật Ôm cho mạch kín (toàn mạch) UAB - Nếu viết định luật Ôm cho đoạn mạch có UAB Ví dụ: Viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện sau Củng cố: Công thức tổng quát định luật Ôm cho loại đoạn mạch  U AB = (R + r) IAB ξ   Ghép nguồn thành bộ: a.Mắc nối tiếp: b.Mắc song song: c Mắc hỗn hợp đối xứng: d Mắc xung đối: ξ b = ξ + ξ +…+ ξ n, rb = r1 + r2 + … + rn ξ b = ξ,rb=   ξ b = mξ,rb= m   ξb = ξ1 - ξ2 ,ξb = ξ2 – ξ1 , rb = r1 + r2 Câu hỏi trắc nghiệm Câu Cho mạch hình: Chọn Biểu thức định luật Ôm   A I   B I   C I   D I Câu hỏi trắc nghiệm Câu Cho mạch hình: Chọn Biểu thức định luật Ôm   A I =   B I   C I   D I Câu hỏi trắc nghiệm Câu Cho mạch hình: Chọn Biểu thức định luật Ôm   A I =       A B I = C I = D I = B Câu hỏi trắc nghiệm Câu Cho mạch hình: Chọn Biểu thức định luật Ôm   A I =   BI=   C I =   D I = Xin chào Hẹn gặp lại Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn. - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Thước kẻ, phấn màu. 2. Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Để chuẩn bị thí nghiệm tìm hiểu về qua hệ giữa suất điện động, hiệu điện thế của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch ta cần đo những đại lượng nào? cần những thiết bị, dụng cụ gì? - Mạch điện thí nghiệm phải được mắc thế nào? - Tiến hành thí nghiệm thế nào để có thể xác định mối quan hệ đó. TL1: - Ta cần đo được hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch kín. Vì vậy cần một mạch điện kín ( nguồn điện, dây dẫn dây dẫn, điện trở có thể thay đổi được); von kế, ampe kế. - Mắc mạch điện kín với gồm nguồn điện, biến trở. Vôn kế nối với hai đầu nguồn, am pe kế được mắc nối tiếp với đo dòng trong toàn mạch. - Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi giá trị cường độ dòng điện trong mạch bằng cách thay đổi giá trị biến trở. Lập bản ghi giá trị của hiệu điện thế khi I thay đổi: I (A) …… ……. ……. …… …… ……. U (V) Phiếu học tập 2 (PC2) - Từ số liệu thu được, nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng đi ện trong mạch? TL2: - Số liệu cho thấy rằng, ban đầu cường độ dòng điện bằng 0, hiệu đạt giá trị cực đại. Khi I tăng U giảm dần. Phiếu học tập 3 (PC3) - Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ thế nào? - Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch? TL3: - Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế cả mạch trong và mạch ngoài. Biểu thức: E = I( R N + r) = IR N + Ir hoặc rR I N   E - Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với tổng điện trở của mạch đó. Phiếu học tập 4 (PC4) - Hiện tượng đoản mạch là gì? - Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao? TL4: - Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng hai cực của nguồn điện bị nối tắt. - Khi đó cường độ dòng điện trong mạch và lớn nhất, nó gây ra sự tỏa nhiệt lượng rất mạnh trong nguồn, vì vậy có thể gây cháy mạch và nguồn. Phiếu học tập 5 (PC5) - Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào mạch điện suy ra định luật Ôm? TL5: - Công của nguồng điện: A = EIt; chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trong và ngoài mạch là Q = (R N + r).I 2 t. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Q tức là EIt = (R N + r)I 2 t suy ra E = (R N + r)I hay rR I N   E Phiếu học tập 6 (PC6): - Hiệu suất của nguồn điện là gì? - Biểu thức của hiệu suất? TL6: - Hiệu suất của nguồn điện cho biết tỉ số giữa tổng công có ích sản ra ở mạch ngoài và công của nguồn điện sinh ra. - Biểu thức: H = A có ích / A = U N It/EIt = U N /E. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. 2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. U N = Ir. B. U N = I(R N + r). C. U N = E – I.r. D. U N = E + I.r. 3. Khi xảy ra hiện tượng Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn. - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Thước kẻ, phấn màu. 2. Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Để chuẩn bị thí nghiệm tìm hiểu về qua hệ giữa suất điện động, hiệu điện thế của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch ta cần đo những đại lượng nào? cần những thiết bị, dụng cụ gì? - Mạch điện thí nghiệm phải được mắc thế nào? - Tiến hành thí nghiệm thế nào để có thể xác định mối quan hệ đó. TL1: - Ta cần đo được hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch kín. Vì vậy cần một mạch điện kín ( nguồn điện, dây dẫn dây dẫn, điện trở có thể thay đổi được); von kế, ampe kế. - Mắc mạch điện kín với gồm nguồn điện, biến trở. Vôn kế nối với hai đầu nguồn, am pe kế được mắc nối tiếp với đo dòng trong toàn mạch. - Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi giá trị cường độ dòng điện trong mạch bằng cách thay đổi giá trị biến trở. Lập bản ghi giá trị của hiệu điện thế khi I thay đổi: I (A) …… ……. ……. …… …… ……. U (V) Phiếu học tập 2 (PC2) - Từ số liệu thu được, nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch? TL2: - Số liệu cho thấy rằng, ban đầu cường độ dòng điện bằng 0, hiệu đạt giá trị cực đại. Khi I tăng U giảm dần. Phiếu học tập 3 (PC3) - Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ thế nào? - Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch? TL3: - Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế cả mạch trong và mạch ngoài. Biểu thức: E = I( R N + r) = IR N + Ir hoặc rR I N   E - Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với tổng điện trở của mạch đó. Phiếu học tập 4 (PC4) - Hi ện t ư ợng đoản mạch l à gì? - Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao? TL4: - Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng hai cực của nguồn điện bị nối tắt. - Khi đó cường độ dòng điện trong mạch và lớn nhất, nó gây ra sự tỏa nhiệt lượng rất mạnh trong nguồn, vì vậy có thể gây cháy mạch và nguồn. Phiếu học tập 5 (PC5) - Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào mạch điện suy ra định luật Ôm? TL5: - Công của nguồng điện: A = EIt; chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trong và ngoài mạch là Q = (R N + r).I 2 t. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Q tức là EIt = (R N + r)I 2 t suy ra E = (R N + r)I hay rR I N   E Phiếu học tập 6 (PC6): - Hi ệu suất của nguồn điện l à gì? - Biểu thức của hiệu suất? TL6: - Hiệu suất của nguồn điện cho biết tỉ số giữa tổng công có ích sản ra ở mạch ngoài và công của nguồn điện sinh ra. - Biểu thức: H = A có ích / A = U N It/EIt = U N /E. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. 2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. U N = Ir. B. U N = I(R N + r). C. U N = E – I.r. D. U N = E + I.r. 3. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng r ất lớn. B. tăng gi ảm li ên t ục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. 4. Khi khởi [...]... = mξ và rb nhỏ hơn r của 1 hàng n lần Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện U AB = VA − VB = ξ − rl ξ − U AB I= R+r Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện I= U AB − ξ p rp + R Công thức tổng quát của Đinh Luật Ohm đối với các loại đoạn mạch U AB + ξ I= r+R Mắc nối tiếp ξb = ξ1 + ξ 2 + + ξ n rb = r1 + r2 + + rn ξb = nξ (+) rb = nr (-) Mắc xung đối ξb = ξ1 − ξ 2 rb = r1 + r2 1 (+) 2... tổng cộng của đoạn mạch Tới phần tiếp theo nha II.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CHỨA MÁY THU ĐIỆN Xét đoạn mạch AB chứa máy thu điện có suất phản điện ξp, điện trở trong rp đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế U trên mạch có chứa dòng điện I đi vào cực dương của máy thu điện + A I ξp , rp B A I ξp , rp B + Công của dòng điện sinh ra ở Công thứcđiện Công thời gian t của dòng đoạn mạch trong tiêu thụ... máy thu điện - Chú ý: Ở đây dòng điện đi vào cực dương của máy thu điện Nếu trên đoạn mạch AB có thêm điện trở R thì (5) và (6) trở thành: A I ξ,r R B UAB = VA – VB = ξ p - (rp+R)I I= UAB - ξp R +rp (8) (7) III.CÔNG THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC ĐOẠN MẠCH R A B E, , • Viết các biểu thức định luật ôm cho các r đoạn mạch sau: • H.a: UAB= VA- VB=IAB(r+R) - ξ (Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của... Uab=a-bI  khi I=0,Uab=a (mạch hở) a=E B có cùng đơn vị điện trở b chính là điện trở trong r của nguồn điện U Đường thẳng:y=ax+b Uab=a1I+b1 I Đặt a1=-b , b1=a (a,b là số dương) U AB = a − bI Kết luận U AB = VA − VB = Ε − rI hay E − U AB U BA + E I= = r r Công thức định luật ôm đối với mạch chứa nguồn điện( dòng điện từ cực âm sang cực dương) Viết biểu thức định luật ôm cho mạch sau? R A E, r B U AB... điện sinh ra Của máymạch ở đoạn thu điện Trong thời gian t trong thụ gian t thời của tiêu A = UIt Điện năng điện trong thời gian t : máy thu Ap = ξ pIt + rpI t 2 A I ξp , rp B + Theo định luật bảo toàn năng lượng A = Ap 2 UIt = ξ pIt + rpI t UAB = ξ p + rpI (5) UAB - ξp I= (6) rp A ξp , rp I B UAB = ξ p + rpI (5) I= UAB - ξp rp (6) -Hệ thức (5) và (6) biểu thị định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa máy... ξ = R+r Trong biểu thức định luật ôm tổng quát • Dấu của ξ lấy như thế nào? U AB + ξ I ∀ ξ lấy dấu “+” nếu dòng = R+r điện đi từ cực âm sang cực dương của nguồn ∀ ξ lấy dấu “-” nếu dòng điện đi từ cực dương sang cực âm của nguồn 4 Mắc các nguồn điện thành bộ a) Mắc nối tiếp (+) (-) Khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng Suất điện động của nó và 2 cực nối với nhau có cùng 1 điện... tên được nối với nhau vào cùng 1 điểm Hiệu điện thế giữa 2 cực của bộ nguồn bằng hiệu điện thế giữa 2 cực mỗi nguồn => Khi để mạch ngoài hở, hiệu điện thế giữa 2 cực của bộ nguồn bằng ξb = ξ và rb = r/n 4 Mắc các nguồn điện thành bộ d) Mắc hỗn hợp đối xứng (+) (-) Nếu bộ nguồn có các nguồn điện giống nhau được mắc thành n hàng (dãy), mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp (mắc kiểu hỗn hợp đối xứng) thì... = nr 4 Mắc các nguồn điện thành bộ b) Mắc xung đối 1 (+) (-) 2 (+) (-) Khi có 2 nguồn điện mà cực âm (cực dương) của nguồn này nối với cực âm (cực dương) của nguồn kia => 2 nguồn đó mắc xung đối 4 Mắc các nguồn điện thành bộ b) Mắc xung đối 1 (+) (-) 2 1 Viết biểu thức tính cơng nguồn điện? Phát biểu viết biểu thức Định luật JunLenxơ ? Viết biểu thức tính cơng nguồn điện? Phát biểu viết biểu thức tính dòng điện khơng đổi ? Nguồn điện ? Viết biểu thức tính suất điện động nguồn điện ? Vận dụng Cháy nhà chập điện Cháy nhà chập điện Cháy nhà Vĩnh Xương – TC - AG Cháy nhà chập điện Cháy nhà Vĩnh Xương – TC - AG Cháy nhà chập điện Cháy nhà Vĩnh Xương – TC - AG ???? • Nêu tượng đoản mạch xảy mạng điện gia đình? • Biện pháp sử dụng để tránh khơng xảy tượng này? Các thiết bị bảo vệ Các thiết bị bảo vệ Các thiết bị bảo vệ Câu 1: Cho nguồn điện Pin 1,5V có điện trở 0,5Ω nối với mạch ngồi có điện trở 2,5Ω Cường độ dòng điện tồn mạch : A 3A B 3/5A C 0,5A D 2A Câu 2: Cho nguồn điện Pin 9V có điện trở 0,5Ω nối với mạch ngồi gồm hai điện trở 8Ω mắc song song Cường độ dòng điện tồn mạch : A 2A B 4,5A C 1A D.18/33A Câu 3: Xét mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E=8V, điện trở r=1,2Ω mắc với điện trở R=14,8Ω Hiệu điện hai cực dương âm nguồn nhận giá trò sau đây? A 0,6V B 8,6V C 6,4V D 7,4V * Về nhà làm tập: 5, 6, trang 54 SGK Từ rút phương pháp giải tốn định luật Ơm cho tồn mạch [...]...Câu 1: Cho một nguồn điện là 1 Pin 1,5V có điện trở trong 0,5Ω nối với mạch ngồi có điện trở 2,5Ω Cường độ dòng điện trong tồn mạch là : A 3A B 3/5A C 0,5A D 2A Câu 2: Cho một nguồn điện là 1 Pin 9V có điện trở trong 0,5Ω nối với mạch ngồi gồm hai điện trở 8Ω mắc song song Cường độ dòng điện trong tồn mạch là : A 2A B 4,5A C 1A D.18/33A Câu 3: Xét mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E=8V, ... TRA BÀI CŨ Câu Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín) Câu 2.Viết biểu thức định luật Ôm cho hai đoạn mạch hình: A I ξ,r R B A I ξ,r R B Câu Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch. .. BỘ d Mắc xung đối (+) (-) ξb = ξ2 – ξ1 , rb = r1 + r2 (+) (-) ξb = ξ1 - ξ2, rb = r1 + r2 Chú ý - Nếu viết định luật Ôm cho mạch kín (toàn mạch) UAB - Nếu viết định luật Ôm cho đoạn mạch có UAB... biểu thức định luật Ôm cho hai đoạn mạch hình: I A ξ,r UAB = VA – VB = (R + r) IAB – ξ   I R B A I ξ,r R UAB = VA – VB = (R + r) IAB + ξ’   I B CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC

Ngày đăng: 09/10/2017, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w