1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn nhiên nhiên kẻ gõ hà tĩnh

109 88 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 715,87 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp trần hậu thìn quy hoạch phát triển tài nguyên lâm sản gỗ vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ- hà tĩnh Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Tài liệu tham khảo hà tây, năm 2008 đặt vấn đề Việt Nam, việc sử dụng LSNG gắn liền với sinh tồn cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng LSNG đóng vai trò quan trọng kinh tế hộ gia đình, kinh tế địa phương nước Nhiều sản phẩm LSNG không dùng phạm vi thôn mà trở thành nguồn hàng xuất khẩu, Quế, Hồi, thuốc, Riêng giá trị sản phẩm mây tre đan xuất năm 2005 lên tới 130 triệu đô la Mỹ Việc phát triển LSNG có ý nghĩa xã hội lớn lao tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, người dân vùng sâu, vùng xa; mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động tích cực góp phần xoá đói giảm nghèo phạm vi toàn quốc LSNG góp phần bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Bởi vì, LSNG thành phần cấu trúc tách rời hệ sinh thái rừng, muốn phát triển LSNG cách bền vững người dân phải có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học phải tích cực trồng rừng để khôi phục bảo vệ loài LSNG quý Tuy nhiên, Việt Nam giống nhiều quốc gia phát triển khác, trước sử dụng rừng chủ yếu khai thác gỗ, quan tâm tới bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên LSNG Vì vậy, nguồn tài nguyên quý giá ngày bị cạn kiệt hoạt động khai thác sử dụng không bền vững người Hiện nay, việc khai thác buôn bán loại LSNG không quản lý, không chịu điều tiết hướng dẫn cụ thể quan chức nào, LSNG bị khai thác tự phụ thuộc phần lớn vào thiên nhiên, thị trường buôn bán tự phát, lượng lớn xuất trái ngạch sang Trung Quốc, địa phương không quan tâm đến việc bảo tồn phát triển nhiều loài có giá trị, việc gây trồng phát triển trọng vào vài loài có thị trường lớn đòi hỏi quy trình kỹ thuật chế biến phức tạp nên thường bị thất bại, tất vấn đề làm nguồn tài nguyên LSNG nhiều vùng miền núi ngày khan Hiện trạng làm cho mức độ phụ thuộc vào rừng người dân địa phương sống vườn quốc gia khu bảo tồn ngày tăng lên, tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, hội cải thiện đời sống phát triển kinh tế vùng miền núi ngày hoi Trong bối cảnh vậy, LSNG cần coi trọng mức Muốn bảo tồn phát triển LSNG phải có chủ trương dài hạn, quán Hiện cần sách hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn, sản xuất, chế biến kinh doanh LSNG, đồng thời vấn đề quy hoạch vùng nguyên liệu, kỹ thuật nhân giống, thu hái, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm LSNG nhiều vấn đề cần giải Nhận thức tầm quan trọng đó, Bộ NN & PTNT ban hành "Chiến lược bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020" Đây xem động lực, kim nam cho công phát triển nguồn tài nguyên LSNG quốc gia Cũng vùng miền núi khác, Vùng đệm Khu BTTN Kẻ Gỗ, từ lâu đời nguồn tài nguyên LSNG thể vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá xã hội người dân Đặc biệt, năm gần đây, hệ thống quản lý tập trung vào số đối tượng gỗ, sinh vật quý hiếm, sinh vật đặc hữu, sinh vật có nguy bị tuyệt chủng cách chặt chẽ hơn, LSNG trở thành nguồn tài nguyên cho khai thác người dân địa phương, đóng vai trò ngày quan trọng hơn, chiếm tỷ lệ lớn tổng thu nhập họ Tuy nhiên, với gia tăng dân số, phát triển kinh tế thị trường nhu cầu người dân ngày lớn, khai thác LSNG cách xô bồ, quy hoạch, thiếu quản lý, mạnh làm Bên cạnh tình trạng người dân vùng đệm ngày lâm vào tình thiếu thốn vật chất, nhu cầu họ không ngừng tăng lên số lượng chất lượng mà nguồn tài nguyên họ thường khai thác trước gỗ hay động vật hoang dã ngày khan dần bị kiểm soát chặt chẽ Như vậy, áp lực khai thác lại đổ dồn vào đối tượng LSNG, nguồn tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt hơn, dẫn tới nguồn thu nhập người dân địa phương ngày giảm, ruộng nương có ít, nhu cầu sống lại ngày lớn, muốn tồn tại, họ phải tìm cách, kể phạm pháp khai thác gỗ, động vật hoang dã tiếp tay cho lâm tặc, nguy rừng phòng hộ rõ ràng cấp bách Nếu biện pháp để giúp họ tìm nguồn thu nhập bền vững, cải thiện đời sống kinh tế việc suy thoái đa dạng sinh học tài nguyên rừng tránh khỏi Nghèo đói suy thoái tài nguyên rừng vòng luẩn quẩn đe doạ phát triển bền vững vùng miền núi tỉnh Hà Tĩnh nói chung người dân Vùng đệm Khu BTTN Kẻ Gỗ nói riêng Để chống chọi với đói nghèo, người dân vùng đồi núi buộc phải vay mượn tương lai cách làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Hậu tốc độ tàn phá rừng ngày tăng mà nghèo đói tiếp diễn Nghiên cứu nhằm bảo tồn đưa giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên LSNG để nâng cao thu nhập cho cộng đồng bảo vệ rừng bền vững đường đầy triển vọng cho giải vòng luẩn quẩn nêu Thực tế, khu vực nghiên cứu có số nghiên cứu LSNG, nhìn chung hầu hết nghiên cứu dừng lại mức chung chung, tập trung giá trị vai trò LSNG mà chưa đưa biện pháp cụ thể để phát triển LSNG Đặc biệt nghiên cứu quy hoạch phát triển LSNG, giải pháp thiết thực đầy triển vọng để phát triển bền vững nguồn tài nguyên LSNG nhằm nâng cao thu nhập cho người dân bảo vệ rừng cách bền vững, chưa tiến hành Xuất phát từ thực tế đó, thực đề tài: Quy hoạch phát triển tài nguyên LSNG vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công phát triển bền vững nguồn tài nguyên LSNG vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, từ tạo thêm việc làm, tạo thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân vùng đệm, đồng thời bảo vệ phát triển tài nguyên rừng phòng hộ, bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao hiệu công trình thuỷ lợi to lớn Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nhận thức chung quy hoạch Chúng ta suy nghĩ phát triển mong muốn đạt mục tiêu phát triển, cụ thể là: Tăng trưởng không ngừng đời sống người vật chất tinh thần: phân phối công thành tăng trưởng xã hội, nhằm củng cố đảm bảo phát triển bền vững hệ thống giá trị người xã hội Muốn đạt phát triển toàn diện trước hết phải có suy nghĩ nghiêm túc, có trình độ hiểu biết cao, có khả bao quát rộng để chuyển suy nghĩ, ý tưởng phát triển thành hành động tương lai Sự suy nghĩ, ý tưởng phát triển phải mang tính hợp lý tính hệ thống, đồng thời phải có nhiều khả để hành động Biết suy nghĩ, cân nhắc xem khả tốt nhất, hữu hiệu bền vững so với khả khác Nghĩa phát triển phải hiệu kinh tế, hiệu xã hội, có tác dụng lâu dài, nhiều người chấp nhận không phá huỷ môi trường Sự chuyển hoá tư duy, ý tưởng thành hành động tương lai, tính toán, cân nhắc gọi quy hoạch Quy hoạch trình lý thuyết tư tưởng có quan hệ với vật, việc hình thành thể qua trình hành động thực tế Quá trình giúp nhà quy hoạch tính toán đề xuất hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu Quy hoạch lĩnh vực khoa học thời đại Kể từ người biết sống định cư có quy hoạch, đương nhiên mức độ thấp, đơn giản hơn, song nguyên tắc có giá trị Chẳng hạn người tìm cách lập trật tự sử dụng cách có hiệu tài sản có, xoá trở ngại dự kiến tương lai [25] 1.2 Trên giới 1.2.1 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã hội phong kiến, trình sản xuất lâm nghiệp lúc đầu chưa phân chia tỷ mỉ, mà thuộc khu vực sản xuất nông nghiệp Rồi lâm nghiệp phát triển lên, vấn đề mua bán gỗ đặt ra, lúc cần có điều tra quy hoạch rừng Như vậy, phát sinh Quy hoạch rừng có mầm mống gắn liền với phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Nhất sau cách mạng công nghiệp, công nghiệp giao thông vận tải phát triển nên nhiều nước Châu Âu khối lượng gỗ yêu cầu ngày tăng, sản xuất gỗ thoát khỏi kinh tế tự nhiên có tính chất địa phương phong kiến mà bước vào thời đại kinh tế hàng hoá Tư chủ nghĩa Thực tiễn sản xuất lâm nghiệp không bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận Quy hoạch rừng Tư chủ nghĩa dần hình thành hoàn cảnh lịch sử [25] Đầu kỷ 18, Quy hoạch lâm nghiệp giải việc "Khoanh khu chặt luân chuyển", có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Sau cách mạng công nghiệp Châu Âu Vào kỷ 19, phương thức "Khoanh khu chặt luân chuyển" nhường chỗ cho phương thức "Chia đều" Hartig Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở đó, khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phương pháp luân kỳ lợi dụng H.Cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp "Bình quân thu hoạch" phương pháp "Lâm phần kinh tế" Judeich đời Hai phương pháp "Bình quân thu hoạch" "Lâm phần kinh tế" tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp "Bình quân thu hoạch" sau phương pháp "cấp tuổi" chịu ảnh hưởng "Lý luận rừng tiêu chuẩn", có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến cho nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp "Lâm phần kinh tế" phương pháp "Lâm phần" không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp này, phát triển thành "Phương pháp kinh doanh lô" "Phương pháp kiểm tra"[25] Tại châu Âu, vào thập kỷ 30 thập kỷ 40 kỷ 20, Quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống Quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Jack.G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên "Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất" Đây tài liệu đầu tiên, đề cập đến đánh giá khả đất cho Quy hoạch sử dụng đất Tại vùng Rhodesia trước (nay Cộng hoà Zimbabwe), Bộ Nông nghiệp xuất Sổ tay hướng dẫn Quy hoạch sử dụng đất hỗ trợ cho Quy hoạch sở hạ tầng cho công tác trồng rừng Vào đầu năm 60 kỷ 20, Tạp chí "East African Journal for Agriculture and Forestry" xuất nhiều báo Quy hoạch sở hạ tầng Nam Châu Phi Năm 1966, Hội Đất học Mỹ Hội Nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng Quy hoạch sử dụng đất [13] 1.2.2 Vùng đệm Tư khái niệm quản lý vùng đệm giới phát triển qua giai đoạn sau: + Giai đoạn đầu (1950 - 1970): Các vùng đệm chủ yếu xác định phương tiện bảo vệ người mùa màng họ để tránh công phá hoại động vật sống khu bảo tồn rừng + Giai đoạn (10 20 năm tiếp theo): Các vùng đệm áp dụng phương cách để bảo vệ khu bảo tồn tránh khỏi tác động tiêu cực người + Giai đoạn nay: Vùng đệm thường áp dụng đồng thời cho việc giảm thiểu hoạt động người lên khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, hướng tới nhu cầu mong muốn kinh tế xã hội tác động dân số (những đối tượng sử dụng tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia trước đây) [19] Hiện chưa có định nghĩa chung vùng đệm phạm vi toàn giới mà có định nghĩa mô tả khác vùng đệm cấp quốc gia tổ chức quốc tế, chẳng hạn: Chương trình người sinh Unesco đưa khái niệm vùng đệm mức độ cấu trúc Cấu trúc khu bảo tồn Unesco gồm vùng sau: + Vùng lõi: vùng nằm cùng, vùng khu bảo tồn + Vùng đệm sơ cấp: vùng tiếp giáp bao quanh vùng lõi + Vùng đệm thứ cấp: vùng tiếp giáp bao quanh vùng sơ cấp Năm 1982 ấn Độ áp dụng chiến lược vùng đệm vùng lõi vùng sử dụng đa dạng Mục đích chiến lược tách rời việc sử dụng đất bất hợp lý, đặc biệt mối quan hệ với môi trường sống động vật hoang dã Theo cách tiếp cận vùng đệm đặt quản lý vườn quốc gia; số trường hợp cho phép kiểm soát sử dụng sản phẩm lâm nghiệp Vùng sử dụng đa dạng đặt bên khu vực vườn quốc gia, nơi thiết kế phục vụ cho phát triển nông thôn Vấn đề vùng đệm thảo luận nhiều hội nghị MAB Unesco chương trình hành động cho khu bảo tồn sinh quyển, tổ chức Minsk (thuộc Liên Xô cũ, nước Nga) năm 1984 Trên sở đó, có nhiều khái niệm vùng đệm đưa Theo Jeffry Sayer (1991) thì: Vùng đệm vùng đất nằm xung quanh vườn quốc gia hay khu bảo tồn mà việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hạn chế, hay biện pháp quản lý đặc biệt phát triển nằm nâng cao hiệu công việc bảo vệ Michael Brow Barbara Uryckoff Baird (1994) cho rằng: Vùng đệm vùng nằm tiếp giáp với khu bảo tồn, mối quan hệ hài hoà môi trường tự nhiên người trọng, mục tiêu việc quản lý vùng đệm tối ưu hoá giá trị văn hoá, xã hội, sinh thái tài nguyên thông qua việc quản lý tích cực thích ứng, công với tất nhóm cho phép thay đổi giá trị thời gian Gitz (1996) quan niệm rằng: Vùng đệm vùng chuyển tiếp, vùng đất nằm hay khu bảo tồn Các vùng có chức tạo thuận lợi cho khu bảo tồn cho sống dân cư Dân cư sinh sống tiềm trực tiếp ảnh hưởng đến khu bảo tồn Tổ chức bảo tồn thiên nhiên IUCN định nghĩa vùng đệm sau: Vùng đệm vùng xác định ranh giới rõ ràng, có rừng nằm ranh giới khu bảo tồn quản lý để nâng cao việc bảo tồn khu bảo tồn vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho người dân sống quanh khu bảo tồn Điều thực cách áp dụng hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế xã hội cư dân sống vùng đệm (D.A.Gimour Nguyễn Văn Sản IUCN Việt Nam 1999) nước có kinh tế phát triển sinh kế người không phụ thuộc nhiều vào khu bảo tồn người dân có nhận thức cao giá trị giải trí, văn hoá bảo tồn đa dạng sinh học; đồng thời pháp luật tôn trọng vùng đệm xây dựng phát triển cách bình thường, có tác động tiêu cực người công vào rừng Ngược lại, nước có kinh tế chưa phát triển, đời sống kinh tế, văn hoá, dân trí thấp, sức ép dân số ngày gia tăng, coi thường pháp luật, vùng đệm trở nên quan trọng Bởi tồn phát triển hay huỷ diệt khu bảo tồn hay vườn quốc gia phụ thuộc vào nhân dân sống vùng đệm chủ yếu [19] 1.2.3 Lâm sản gỗ, quy hoạch LSNG Theo tài liệu nước, có nhiều khái niệm LSNG (Tiếng Anh gọi Non-Timber Forest Products- NTFPs, Non-Wood Forest ProductsNWFPs) mà tham khảo: "LSNG tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật không kể gỗ, dịch vụ có từ rừng đất rừng" Dịch vụ định nghĩa hoạt động từ du lịch sinh thái, làm dây leo, thu gom nhựa hoạt động liên quan đến thu hái chế biến sản phẩm (FAO,1995) "LSNG bao gồm tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ tròn công nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái rừng tự nhiên, rừng trồng, sử dụng gia đình, mua bán, có ý nghĩa tôn giáo, văn hoá xã hội Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc lĩnh vực dịch vụ rừng" (Wickens, 1991) "LSNG bao gồm tất sản phẩm rừng ngoại trừ gỗ nấm thu hái chủ yếu từ rừng tự nhiên" [28] Như vậy, giới có nhiều định nghĩa khác LSNG chúng thay đổi chút phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, vào quan điểm nhu cầu khác quốc gia, tổ chức Tuy nhiên, thông dụng định nghĩa Hội đồng Lâm nghiệp Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp quốc (FAO) thông qua năm 1999: "LSNG (Non-Timber Forest Products- NTFPs, Non-Wood Forest Products- NWFPs) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, đất có rừng từ gỗ rừng" (FAO, 1999), [14] Cũng cần nhấn mạnh rằng, có khác biệt hai thuật ngữ sử dụng tiếng Anh: Non-Timber Forest Products- NTFPs, Non-Wood Forest ProductsNWFPs Cả hai thuật ngữ hiểu tiếng Việt LSNG, hiểu cách xác NTFPs nhằm lâm sản gỗ lớn, NWFPs nhằm lâm sản nói chung [18] Trên giới, tài nguyên LSNG phong phú đa dạng, có đến 25.000 loài không loài LSNG cung cấp nhiều sản phẩm cần thiết cho đời sống cộng đồng phát triển kinh tế Nhiều cộng đồng biết sử dụng LSNG từ xa xưa, việc buôn bán trao đổi quốc tế diễn sớm, từ đảo Tây Indonesia tới Trung Hoa đầu kỷ V; Trung Đông buôn bán với đảo Malaysia từ năm 850; Châu Âu nhập từ kỷ XV Hiện nay, có 30 triệu người sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên này, số người nhận lợi ích từ lớn nhiều Một lượng LSNG trị giá nhiều tỉ đô la mua bán trao đổi Đông Nam Thấy vai trò LSNG đời sống người dân bảo vệ tài nguyên rừng nước phát triển, nước vùng nhiệt đới, nhiều tổ chức quốc tế tiến hành nhiều dự án nghiên cứu nhằm làm rõ vai trò LSNG, định chế quản lý, sách liên quan, thông tin tiếp thị [10] Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế đặt Indonesia (CIFOR) trọng nhiều nghiên cứu LSNG, đề phương pháp phân tích với lâm sản thương mại giới 94 cấp tuổi V, tức 20-24 năm tuổi Vào năm 2015 179,7 diện tích rừng Thông nhựa mà vào năm 2010 ta tiến hành tỉa thưa lần vào năm 2020 30,5 diện tích rừng Thông nhựa mà vào năm 2015 ta tiến hành tỉa thưa lần - Về khai thác nhựa Thông: áp dụng hai phương thức khai thác + Khai thác diệt: áp dụng với toàn diện tích chuẩn bị tỉa thưa lần lần 3, tiến hành khai thác diệt trước tiến hành tỉa thưa năm Như vậy, vào năm 2009 tiến hành khai thác kiệt toàn diện tích 319,2 ha, có 179,7 tỉa thưa lần 139,5 tỉa thưa lần vào năm 2010 Vào năm 2014 tiến hành khai thác kiệt toàn diện tích 210,2 ha, có 30,5 tỉa thưa lần 179,7 tỉa thưa lần vào năm 2015 Vào năm 2019 tiến hành khai thác kiệt toàn diện tích 30,5 mà tỉa thưa lần vào năm 2020 + Khai thác dưỡng: áp dụng với toàn diện tích sau tiến hành tỉa thưa lần năm Như vào năm 2014 bắt đầu tiến hành khai thác dưỡng, diện tích khai thác 139,5 mà tiến hành tỉa thưa lần vào năm 2010 Đều đặn từ năm 2014 đến năm 2018 năm tiến hành khai thác dưỡng diên tích 139,5 Vào năm 2019 lại có thêm 179,7 đưa vào tiến hành khai thác dưỡng, toàn diện tích mà tiến hành tỉa thưa lần vào năm 2015 Như vậy, từ năm 2019 đến tận cuối kỳ quy hoạch (năm 2020), năm tiến hành khai thác dưỡng tổng diện tích 319,2 rừng Thông nhựa d) Dự tính sản lượng nhựa hàng năm rừng trồng - Căn vào kết quy hoạch tỉa thưa khai thác nhựa hàng năm dựa vào tình hình thực tiễn kết điều tra địa bàn nghiên cứu giá cả, mật độ ha, sản lượng nhựa bình quân năm, tiến hành tính toán dự trù sản lượng nhựa khai thác hàng năm rừng trồng Thông nhựa địa bàn nghiên cứu - Theo kết điều tra thực địa ô tiêu chuẩn, mật độ trung bình rừng Thông nhựa khu vực nghiên cứu sau: rừng cấp tuổi III 2000 cây/ha, rừng 95 cấp tuổi IV 1180 cây/ha rừng cấp tuổi V 740 cây/ha Rừng Thông nhựa cấp tuổi IV cấp tuổi V tiến hành tỉa thưa tương ứng lần lần - Theo kết điều tra từ người dân, Ban quản lý lâm trường Cẩm Xuyên, Ban quản lý khu BTTN Kẻ Gỗ, từ nhiều tài liệu liên quan cho thấy: khu vực nghiên cứu bình quân Thông nhựa khai thác diệt 3,5kg nhựa/ năm/ cây, khai thác dưỡng 3kg nhựa/ năm/ Kết tính toán dự trù sản lượng nhựa bình quân hàng năm khai thác rừng trồng Thông nhựa khu vực nghiên cứu thể bảng 3-22 sau Bảng 3-22: Dự toán sản lượng nhựa bình quân khai thác hàng năm cho rừng Thông nhựa giai đoạn 2009-2020 Tỉa thưa Khai thác nhựa Khai thác diệt Khai thác dưỡng Năm Lần Lần Lần 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Cộng 39% 2000 (780) 1220 1220 1220 1220 37% 1180 (437) 743 743 743 743 (451) 769 769 769 769 35% (cây/ha) 740 348 (259) 481 481 481 481 356 (260) 483 483 483 483 269 (269) kg nhựa/ha/năm kg (cây/ha) nhựa/ha/năm 1218 1244 942 481 481 481 481 481 482 482 3404 1443 1443 1443 1443 1443 1446 1446 10107 (Ghi chú: Trong ( ) số tỉa thưa) Qua bảng 3-22 cho thấy: + Khai thác diệt: Vào năm 2009 tiến hành tỉa thưa lần lần diện tích rừng cấp tuổi IV V, bình quân tỉa 348 Chúng ta tiến hành khai thác diệt 348 thu 1218 kg nhựa/ha/năm Vào năm 2014 tiến hành tỉa thưa lần lần diện tích rừng cấp IV V (hiện cấp tuổi III IV), bình quân tỉa 356 Chúng ta tiến hành khai thác diệt 356 thu 1244kg nhựa/ha/năm 96 Vào năm 2019 tiến hành tỉa thưa lần diện tích rừng cấp tuổi V (hiện cấp tuổi III), bình quân tỉa 269 Chúng ta tiến hành khai thác diệt 269 thu 942 kg nhựa/ha/năm + Khai thác dưỡng: Phải đến năm 2014 tiến hành khai thác nhựa Thông phương thức khai thác dưỡng diện tích rừng Thông nhựa đến tuổi thành thục công nghệ Từ năm 2014 đến năm 2018 tiến hành khai thác nhựa toàn diện tích mà ta tiến hành tỉa thưa lần vào năm 2010 Sau tỉa thưa lần mật độ lại 481 cây, tiến hành khai thác dưỡng 481 thu bình quân 1443 kg nhựa/ ha/ năm Từ năm 2019 đến cuối kỳ quy hoạch có thêm 179,7 đưa vào tiến hành khai thác dưỡng, toàn diện tích mà tiến hành tỉa thưa lần vào năm 2015 Sau tỉa thưa lần mật độ lại toàn diện tích 483 cây/ Như vây, mật độ khai thác dưỡng bình quân từ năm 2019 đến cuối kỳ quy hoạch 482 cây/ ha, tiến hành khai thác 482 thu bình quân 1446 kg nhựa/ ha/ năm e) Dự tính tổng sản lượng nhựa khai thác hàng năm Bảng 3-23: Dự toán tổng sản lượng nhựa Thông khai thác hàng năm Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sản lượng nhựa khai thác hàng năm Khai thác diệt Khai thác dưỡng kg Diện nhựa Diện Tổng (kg) tích(ha /ha/nă Tổng tích(ha kg nhựa ) m (kg) ) /ha/năm 319,2 1218 388.786 210,2 1244 261.489 139,5 1443 201.298,5 2015 139,5 1443 201.298,5 2016 2017 139,5 139,5 1443 1443 201.298,5 201.298,5 Tổng (kg) 388.786 462.787 201.298, 201.298, 201.298, 97 201.298, 2018 139,5 1443 201.298,5 2019 30,5 942 28.731 319,2 1446 461.563,2 490.294 2020 319,2 1446 461.563,2 461.563 679.005, 1.929.618, 2.608.62 Cộng - Căn vào kết quy hoạch tỉa thưa khai thác nhựa hàng năm kết tính toán dự trù sản lượng nhựa bình quân hàng năm khai thác rừng Thông nhựa giai đoạn 2009-2020 phần Chúng tiến hành tính toán dự trù tổng sản lượng nhựa khai thác hàng năm giai đoạn quy hoạch toàn diện tích quy hoạch để khai thác nhựa thông khu vực nghiên cứu Kết bảng 3-23 Qua bảng 3-23 cho ta thấy: + Năm 2009 tiến hành khai thác diệt 319,2 thu 388.786 kg nhựa thông Vào năm chưa có diện tích rừng đủ tuổi để tiến hành khai thác dưỡng + Từ năm 2010 đến năm 2013 nuôi dưỡng rừng không tiến hành khai thác nhựa + Năm 2014, tiến hành khai diệt 210,2 thu 261.489 kg nhựa, đồng thời tiến hành khai thác dưỡng 139,5 thu 201.298,5 kg nhựa Tổng sản lượng nhựa năm thu 452.787 kg + Từ năm 2015 đến năm 2018, năm tiến hành khai thác dưỡng 139,5 thu 201.298,5 kg nhựa năm + Năm 2019, tiến hành khai diệt 30,5 thu 28.731 kg nhựa, đồng thời tiến hành khai thác dưỡng 319,2 thu 461.563,2kg nhựa Tổng sản lượng nhựa năm thu 490.294 kg + Năm 2020, tiến hành khai thác dưỡng 319,2 thu 461.563,2 kg nhựa Như vậy, tổng sản lượng nhựa thông kỳ quy hoạch thu 2.608.624 kg, có 679.005,4 kg thu từ khai thác diệt 1.929.618,9 kg thu từ khai thác dưỡng f) Dự trù hiệu kinh tế biện pháp kinh doanh nhựa thông 98 Nhu cầu nhựa thông sản phẩm từ nhựa thông tùng hương dầu thông thị trường giới lớn ngày tăng, cung không kịp cầu Theo tính toán nhà kinh tế, nhu cầu tinh dầu thông công nghệ hoá mỹ phẩm tăng bình quân hàng năm khoảng 3-5%, công nghệ chế tạo keo sản phẩm kết dính tăng lên hàng năm khoảng 2-3% nước ta, để sản xuất giấy thường cần tới 10kg tùng hương Dự kiến đến năm 2010 muốn sản xuất 2,5 triệu giấy cần tới 25.000 tùng hương, lớn gấp 7-8 lần tổng công suất nhà máy chế biến nhựa thông có nước ta (Lâm sản gỗ Việt Nam, NXB Hà Nội, 2007) Vì vậy, kinh doanh phát triển sản xuất nhựa thông hướng cần phải trọng Nhựa thông mặt hàng LSNG có nhiều triển vọng nước ta Theo người dân đơn vị kinh doanh nhựa thông địa bàn nghiên cứu chi phí thu nhập cho rừng trồng Thông nhựa sau: - Chi phí cho rừng trồng Thông nhựa từ lúc trồng đến lúc rừng 25 năm tuổi (đạt tuổi khai thác nhựa), bao gồm: + Chi phí trồng chăm sóc ba năm đầu: 22 triệu đồng + Chi phí tỉa thưa lần 1: triệu đồng + Chi phí tỉa thưa khai thác diệt lần 2: 8,3 triệu đồng + Chi phí tỉa thưa khai thác diệt lần 3: 7,8 triệu đồng Tổng chi phí cho rừng trồng Thông nhựa từ lúc trồng đến lúc rừng 25 năm tuổi (đạt tuổi khai thác nhựa) 41,1 triệu đồng - Thu nhập rừng trồng Thông nhựa từ lúc trồng đến lúc rừng 25 năm tuổi (đạt tuổi khai thác nhựa), bao gồm: + Thu nhập từ tỉa thưa lần 1: 25,4 triệu đồng + Thu nhập từ tỉa thưa khai thác diệt lần 2: 44,8 triệu đồng + Thu nhập từ tỉa thưa khai thác diệt lần 3: 37,5 triệu đồng Tổng thu nhập cho rừng trồng Thông nhựa từ lúc trồng đến lúc rừng 25 năm tuổi (đạt tuổi khai thác nhựa) 107,7 triệu đồng 99 Như vậy, tổng lợi nhuận ròng cho rừng trồng Thông nhựa từ lúc trồng đến lúc rừng 25 năm tuổi (đạt tuổi khai thác nhựa) 66,6 triệu đồng, bình quân năm cho thu nhập 2,66 triệu đồng - Chi phí thu nhập rừng trồng Thông nhựa sau rừng đạt tuổi khai thác nhựa (đạt 25 năm tuổi) bao gồm: + Chí phí khai thác dưỡng sau 25 năm tuổi năm 4,5 triệu đồng + Thu nhập từ khai thác dưỡng sau 25 năm tuổi năm: 7,8 triệu đồng Như vậy, sau rừng đạt tuổi khai thác nhựa (25 năm tuổi) năm lợi nhuận ròng bình quân rừng trồng Thông nhựa khu vực nghiên cứu thu 3,3 triệu đồng 3.4.3 Ước tính tổng vốn đầu tư hiệu đầu tư cho quy hoạch phát triển LSNG giai đoạn 2009-2020 3.4.3.1 Ước tính tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư tính cho hoạt động: trồng rừng, chăm sóc bảo vệ, khoanh nuôi, tỉa thưa Các chi phí khai thác hạch toán phân bổ chi phí trực tiếp vào giá thành sản phẩm nên không tính cho chi phí đầu tư Trong kinh doanh nhựa thông, tính chi phí đầu tư cho công tác tỉa thưa, chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ không tính rừng có sẳn Về huy động nguồn vốn, ước tính: + Vốn tự có hộ gia đình: Tính công lao động chiếm 60% + Vốn vay: Vay vốn Ngân hàng NN & PTNT theo lãi suất tín dụng hành Bảng 3-24: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho quy hoạch phát triển LSNG giai đoạn 2009-2020 TT Hạng mục Loại rừng I Rừng Phòng hộ Khoanh nuôi bảo 1.1 vệ Kinh doanh nhựa 1.2 thông II Rừng Sản xuất Vốn đầu tư (VNĐ) Tổng cộng Nhà nước Vốn tự có Vốn vay 126.890.000 126.890.000 784.120.000 470.472.000 313.648.000 100 Khoanh nuôi bảo 688.830.000 68.830.000 vệ Trồng Trầm 26.129.716.706 15.677.830.024 10.451.886.682 2.2 hương 26.712.982.694 16.027.789.616 10.685.193.078 2.3 Trồng Sa nhân Kinh doanh nhựa 3.779.700.000 2.267.820.000 1.511.880.000 2.4 thông 58.222.239.400 126.890.000 34.512.741.640 22.962.607.760 Tổng vốn đầu tư Từ tiêu kỹ thuật quy hoạch trên, dựa vào diện tích, chi phí đầu 2.1 tư hecta khâu, dựa vào kết dự trù vốn đầu tư hạng mục, tiến hành tính toán tổng hợp tổng vốn đầu tư cho quy hoạch phát triển LSNG giai đoạn 2009-2020 khu vực nghiên cứu bảng 3-24 Qua bảng 3-24 cho thấy, tổng cộng vốn đầu tư cho quy hoạch phát triển LSNG xây dựng khu vực nghiên cứu 58 tỉ đồng Trong đó, vốn hỗ trợ Nhà nước gần 127 triệu, vốn tự có người dân gần 34,5 tỉ đồng vốn vay tín dụng gần 23 tỉ đồng 3.4.3.2 Hiệu kinh tế, xã hội môi trường giải phát quy hoạch a) Hiệu kinh tế Chi tiết hiệu kinh tế phân tích cụ thể biện pháp quy hoạch mục 3.4.2 phần đề tài Có thể tóm tắt sau: - Với biện pháp khoanh nuôi bảo vệ phục hồi rừng, kết tính toán cho thấy, từ khu rừng tự nhiên có (trạng thái rừng IIB), kinh doanh lâm sản gỗ cho mức thu nhập 2.276.583 đ/ha/năm trạng thái rừng IC vậy, kinh doanh LSNG cho thu nhập 1.529.780 đ/ha/năm Như vậy, bình quân diện tích rừng quy hoạch vào khoanh nuôi năm cho thu nhập gần triệu đồng Trong chi phí khoanh nuôi bảo vệ 100.000 đ/ha/năm Như lợi nhuận thu từ LSNG thực biện pháp khoanh nuôi bảo vệ khu vực nghiên cứu gần 1,9 triệu đồng/ha/năm Đây số tiền không nhỏ so với thu nhập bình quân người dân nơi Nếu tính theo ước lượng giá trị tiềm lợi nhuận thu từ LSNG cao nhiều - Lợi nhuận thu từ rừng trồng Trầm hương/một chu kỳ kinh doanh năm (chưa tính thuế) là: 600.000.000 đồng 34.148.650 đồng = 566 triệu đồng 101 Lãi ròng tính cho năm/1 ha: 80,86 triệu đồng Kết phân tích tiêu đánh giá hiệu kinh tế 01 rừng Trầm hương cho thấy: NPV = 213.235.241 IRR = 62,583478 % BCR = 8,608837 Các số lớn, chứng tỏ đầu tư trồng Trầm hương có lợi cho nhà đầu tư, hộ gia đình - Với biện pháp trồng Sa nhân tán rừng, lợi nhuận thu từ rừng trồng Sa nhân chu kỳ kinh doanh 11 năm (chưa tính thuế) là: 110 triệu 29.828.648 đồng = 80 triệu đồng Lãi ròng tính cho năm/1 ha: 7,23 triệu đồng Kết phân tích tiêu đánh giá hiệu kinh tế 01 rừng Sa nhân cho thấy: NPV = 30.116.874 IRR = 38,599456% BCR = 2,33854 Các số lớn, chứng tỏ đầu tư trồng rừng Sa nhân có lợi cho nhà đầu tư, hộ gia đình - Kết tính toán cho thấy, biện pháp kinh doanh nhựa thông rừng trồng Thông nhựa từ lúc trồng đến lúc rừng 25 năm tuổi (đạt tuổi khai thác nhựa), bình quân năm cho thu nhập 2,66 triệu đồng Sau rừng đạt tuổi khai thác nhựa (25 năm tuổi) năm lợi nhuận ròng bình quân rừng trồng Thông nhựa thu 3,3 triệu đồng b) Hiệu xã hội Nếu giải pháp quy hoạch phát triển LSNG thực tạo việc làm trực tiếp cho 10 ngàn lao động sản xuất 500 lao động dịch vụ địa bàn, góp phần làm ổn định đời sống vật chất, tinh thần cho người dân khu vực Thông qua việc đầu tư kinh doanh phát triển sản xuất LSNG giúp người dân đổi tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập, từ làm thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xã hội khu vực Đây tác động tích cực, nguồn lao động không thu hút vào hoạt động sản xuất LSNG nguồn thu nhập gia đình không đảm bảo sống 102 người dân tác động vào rừng đặc dụng rừng phòng hộ để kiếm kế sinh nhai phá rừng để lấy đất sản xuất Những lựa chọn bất đắc dĩ gây hậu nghiêm trọng việc trì khai thác công trình thuỷ lợi hồ Kẻ Gỗ Việc phát triển LSNG góp phần nâng cao nhận thức người dân tài nguyên rừng vai trò giá trị to lớn nguồn tài nguyên LSNG rừng nhiệt đới Đây tiền đề quan trọng để thay đổi suy nghĩ tập quán sản xuất kinh doanh người dân địa phương c) Hiệu môi trường Giải pháp quy hoạch phát triển LSNG khu vực nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, phủ xanh 484ha diện tích đất trống đồi núi trọc địa phương, khoanh nuôi bảo vệ 1957,2ha, vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa tăng độ che phủ rừng góp phần giữ đất, điều tiết nguồn nước cung cấp cho sông suối, hồ đập, đặc biệt hồ Kẻ Gỗ, vừa góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Bên cạnh nhờ có giải pháp quy hoạch phát triển LSNG mà sức ép người dân địa bàn lên rừng phòng hộ rừng đặc dụng giảm Thông qua việc giảm thiểu tác dụng người dân vào rừng phòng hộ rừng đặc dụng mà tốc độ bồi lấp lòng hồ Kẻ Gỗ hạn chế, nâng cao giá trị thời gian sử dụng khai thác công trình thuỷ lợi hồ Kẻ Gỗ Ngoài hiệu quan trọng trên, việc phát triển tài nguyên LSNG địa bàn góp phần làm tăng thêm tính ổn định tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu 3.4.4 Đề xuất giải pháp thực 3.4.4.1 Giải pháp tổ chức Trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, có phát triển sản xuất LSNG, kết cấu tổ chức yếu tố cần để đảm bảo cho phát triển Bởi để quy hoạch phát triển tài nguyên LSNG có hiệu cần phải giải vấn đề sau: + Tiếp tục hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng cho đối tượng để sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng thực địa loại rừng Cần làm rõ cho người dân nhận thức đầy 103 đủ quyền lợi nghĩa vụ giao đất, giao rừng Phải thực coi rừng vườn nhà để họ có trách nhiệm cao nhất, gắn bó đời sống gia đình với đất rừng giao + Kiện toàn nâng cao lực quản lý đội ngũ cán xã thôn thông qua khoá học ngắn hạn, khoá tập huấn, tham quan, học hỏi kỹ thuật LSNG để áp dụng vào thôn xã Trước mắt tập trung thực cho ba loài quy hoạch Sa nhân, Trầm hương, Thông nhựa + Tổ chức hình thức khuyến nông, khuyến lâm tự nguyện, thành lập nhóm sở thích LSNG nhằm nâng cao chất lượng sống, nâng cao hiểu biết mặt kỹ thuật phát triển sản xuất bền vững LSNG Huy động hộ gia đình tham gia tích cực vào công tác bảo tồn phát triển bền vững LSNG + Tập trung phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm LSNG (trước hết ba loài quy hoạch: Sa nhân, Trầm hương, Thông nhựa), khôi phục ngành nghề LSNG truyền thống + Tổ chức xây dựng sở hạ tầng, xây dựng vườn ươm, mở sở dịch vụ để phục vụ chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứng đủ vật tư, thiết bị, kỹ thuật để phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Tổ chức trì tập duyệt phương án PCCCR, chủ động phát nguồn sâu bệnh hại rừng để kịp thời đối phó ứng dụng tiến KHKT vào PCCCR phòng trừ sâu bệnh hại rừng + Giảm tỷ lệ tăng nhanh dân số học, thực tốt công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm áp lực dân số lên tài nguyên rừng, tài nguyên LSNG 3.4.4.2 Giải pháp vốn - Dành phần vốn ngân sách từ chương trình 661, chương trình xoá đói giảm nghèo để đầu tư trồng bổ sung tái tạo LSNG rừng tự nhiên Dành phần kinh phí từ khuyến lâm hàng năm cho xây dựng mô hình đào tạo, chuyển giao kiến thức gây trồng chế biến LSNG tới hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Một phần kinh phí nghiên cứu khoa học hàng năm cho chọn giống, chuyển giao kỹ thuật gây trồng chế biến LSNG 104 - Lồng ghép dự án địa bàn, tạo vốn lớn, đủ nguồn kinh phí tạo bước đột phá sản xuất nông lâm nghiệp, có LSNG xây dựng sở hạ tầng - Các cấp quyền địa phương cần phải phối hợp với tổ chức cộng đồng để khuyến khích có quy định nhằm huy động tối đa nguồn vốn tín dụng không thống nhân dân - Huy động vốn tự có doanh nghiệp, đóng góp hộ gia đình, cá nhân để gây trồng, chế biến đặc biệt doanh nghiệp tư nhân - Huy động vốn ứng trước doanh nghiệp chế biến (như: Nhà máy chế biến nhựa Thông, Công ty chưng cất tinh dầu Trầm, Doanh nghiệp buôn bán thuốc Bắc, Công ty Dược Thiết bị y tế Hà Tĩnh,) để đầu tư liên doanh liên kết với nông dân trồng nguyên liệu LSNG - Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước - Đối với nguồn vốn tín dụng thống, cần phải thực sách tín dụng Nhà nước ban hành, đặc biệt tín dụng ưu đãi Nhà nước Cần phải xác định hoạt động sản xuất kinh doanh LSNG thuộc nhóm hoạt động cần ưu tiên thời hạn cho vay, mức cho vay nên hưởng lãi suất ưu đãi 3.4.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ chế biến - Cung cấp thông tin thị trường phát triển thị trường LSNG, trước mắt tập trung cho ba loài quy hoạch: Sa nhân, Thông nhựa, Trầm hương Thị trường LSNG rộng lớn, kể nước nước Tuy nhiên chưa quản lý thị trường nên tình trạng buôn bán, kinh doanh LSNG diễn cách tự phát, thiếu quản lý, giám sát kiểm tra, Do cần tổ chức tốt nội dung sau: + Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hệ thống thông tin, đăng ký thương hiệu LSNG tổ chức phận nghiên cứu, dự báo thị trường, + Nghiên cứu thị trường nước để mở rộng thị trường tiêu thụ + Thông tin thị trường kịp thời đầy đủ xác + Tổ chức tốt kênh tiêu thụ, có biện pháp điều tiết vĩ mô giá LSNG, đặc biệt loài LSNG quý hiếm, có giá trị cao - Nhà nước, tỉnh cần hỗ trợ để xây dựng hệ thống sở chế biến LSNG vùng để có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, kích thích phát triển kinh 105 doanh kinh tế hộ Hỗ trợ thông tin để người dân bán sản phẩm từ LSNG thị trường không bị ép giá hay không bị thua thiệt thông qua giải pháp sau: + Thành lập hợp tác xã mua bán hiệp hội người mua bán vừa nhỏ Giúp họ tạo mối quan hệ bền vững người sản xuất người bán LSNG Xây dựng mô hình điển hình người trồng rừng giỏi, kinh doanh lâm sản tốt mà đảm bảo rừng bền vững + Phát triển sở bảo quản, chế biến LSNG địa phương Cần khuyến khích tạo điều kiện cần thiết để hộ gia đình thành phần kinh tế khác điạ bàn mở xưởng chế biến, bảo quản LSNG + Tăng cường lực quản lý kinh doanh cho xí nghiệp có quy mô nhỏ Cho xí nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để xây dựng mở rộng quy mô sản xuất ngành nghề truyền thống từ nguồn LSNG 3.4.4.4 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm - Về khoa học công nghệ phát triển LSNG cần tập trung khía cạnh sau: + Tổng kết kinh nghiệm tốt kinh doanh phát triển sản xuất LSNG nhân dân kết hợp vận dụng tiến khoa học việc ứng dụng kết nghiên cứu từ việc chọn giống trồng đến thu hái, chế biến sản phẩm + Hoàn thành việc kiểm kê tài nguyên rừng, đặc biệt loài LSNG để xây dựng tài liệu LSNG khu vực + Xây dựng Quy trình, Quy phạm hướng dẫn kỹ thuật cụ thể gây trồng phát triển cho loài LSNG chủ lực địa phương Tập trung trước mắt cho ba loài quy hoạch Sa nhân, Thông nhựa, Trầm hương + Chọn lọc, lai tạo giống mới, cải thiện để nâng cao suất, giá trị kinh tế LSNG, ưu tiên trước mắt cho ba loài quy hoạch + Nghiên cứu mô hình nông lâm kết hợp thành hệ thống canh tác phối hợp loài LSNG có khả cho sản phẩm hàng hoá giá trị cao, sớm ổn định - Về công tác khuyến nông khuyến lâm cần tập trung: + Tổ chức tốt hệ thống khuyến nông từ huyện xuống sở (xã, thôn xóm) Chuyển giao kỹ thuật bồi dưỡng kiến thức LSNG cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường giá Tiến hành phổ cập kiến thức sản xuất kinh doanh LSNG 106 + Bên cạnh hoạt động đào tạo, tập huấn hỗ trợ kỹ thuật thông tin cho người dân cần phải xây dựng mô hình trình diễn giúp hộ nông dân nhanh chóng tiếp cận làm chủ kỹ thuật tiến phát triển LSNG Chương Kết luận - tồn - khuyến nghị 4.1 Kết luận Với kết bước đầu nghiên cứu, đề tài tiến hành đánh giá cách tổng quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ảnh hưởng đến công tác bảo vệ phát triển LSNG Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá cho thấy khu vực nghiên cứu có nhiều tiềm để phát triển LSNG, bao gồm: - Tiềm đất đai, tài nguyên rừng - Tiềm tài nguyên LSNG - Tiềm người kiến thức địa - Các sách Nhà nước có liên quan - Các chương trình dự án hỗ trợ vùng đệm - Tiềm thị trường chế biến tiêu thụ Trên sở kết nghiên cứu đó, đề tài tiến hành quy hoạch phát triển cho số loài LSNG chủ yếu khu vực là: Sa nhân, Thông nhựa, Trầm hương với nội dung quy hoạch sau: - Quy hoạch sử dụng đất để phát triển LSNG - Quy hoạch biện pháp kinh doanh để phát triển LSNG - Ước tính tổng vốn đầu tư cho phương án quy hoạch - Dự trù hiệu kinh tế, xã hội môi trường phương án quy hoạch - Lập đồ quy hoạch Thông qua kết nghiên cứu, đề tài đưa số giải pháp để thực phương án quy hoạch cách hiệu nhất, bao gồm: 107 giải pháp tổ chức, giải pháp vốn, giải pháp thị trường tiêu thụ chế biến, giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm 4.2 Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng trình thực đề tài, song thời gian trình độ có hạn nên tồn định: - Do thời gian kinh phí có hạn, đề tài tiến hành đất lâm nghiệp hộ gia đình cộng đồng dân cư quản lý mà chưa tiến hành đối tượng khác đất vườn nhà, vườn đồi, Ngoài ra, đề tài tiến hành quy hoạch cho số loài LSNG Thông nhựa, Trầm hương, Sa nhân, mà chưa tiến hành cho loài LSNG khác - Đề tài dừng lại việc phát tổ thành loài LSNG mà chưa có điều kiện sâu điều tra chuyên đề để phát quy luật tồn phát triển loài LSNG, mối quan hệ loài LSNG với tầng cao thành phần khác trạng thái rừng khác Vì vậy, số phân tích, đề xuất chưa đủ chiều sâu phần hạn chế sức thuyết phục - Khi nghiên cứu phân tích giá trị kinh tế đem lại biện pháp quy hoạch phát triển LSNG số đối tượng, mang tính chủ quan theo tài liệu khuyến cáo, theo ước tính người dân nên tính thuyết phục chưa cao 4.3 Khuyến nghị Trên sở nội dung, mục tiêu thực đề tài tồn nêu trên, xin đề xuất số khuyến nghị sau: - Cần tiến hành mở rộng nghiên cứu đối tượng khác đất vườn nhà, vườn đồi, cần phải tiến hành nghiên cứu quy hoạch cho nhiều loài LSNG khác khu vực nghiên cứu Có phát huy hết tiềm lực đất đai tài nguyên LSNG địa phương - Cần tiếp tục sâu điều tra chuyên đề để phát quy luật tồn phát triển loài LSNG, mối quan hệ loài LSNG với tầng cao thành phần khác trạng thái rừng khác 108 - Tiến hành điều tra chi tiết cụ thể hơn, thu thập thêm số liệu định lượng để tính toán sản lượng định giá LSNG cách xác nhằm đánh giá đối tượng để có phương án phát triển ... chưa tiến hành Xuất phát từ thực tế đó, thực đề tài: Quy hoạch phát triển tài nguyên LSNG vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công phát triển bền... đến bảo vệ phát triển LSNG Vùng đệm Khu bảo tồn Xây dựng quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển LSNG Vùng đệm Khu bảo tồn Quy hoạch biện pháp kinh doanh phát triển số loài LSNG chủ yếu Vùng đệm. .. dân cư sống Vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Hà Tĩnh nhằm làm giảm áp lực tác động người dân vào rừng khu bảo tồn 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá tiềm LSNG Vùng đệm Khu bảo tồn Phân tích

Ngày đăng: 09/10/2017, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN