1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 54 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn

21 478 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Quan sát : Kết luận: Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn, tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt.. Giải thích Hiện tượng khô

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nờu đặc điểm của lực căng bề mặt chất lỏng?

+ xuất hiện ở bề mặt của chất lỏng

+ điểm đặt: đặt lên đ ờng giới hạn + ph ơng: tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng + chiều: h ớng về phía màng bề mặt khối lỏng gây ra Fc

+ độ lớn: F = .ll

Trang 3

TIẾT 74:

HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH

ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.

Giáo viên : VŨ THỊ THOA

TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ

Trang 4

HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

a Quan sát :

Kết luận: Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn, tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt.

Giọt thuỷ ngân

Trang 6

HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

a Quan sát :

b Giải thích

Hiện tượng không dính ướt : khi lực hút giữa các phân tử chất

lỏng và chất rắn yếu hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng

A

Trang 7

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

a Quan sát :

b Hiện tượng dính ướt Hiện tượng không dính ướt.

c Ứng dụng của hiện tượng dính ướt:

Công nghệ tuyển khoáng.

Nước pha dầu

Bẩn quặng

Trang 8

Hiện tượng không dính ướt

Sơn chống thấm

Trang 9

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

a Quan sát :

b Giải thích

Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn :

khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng và chất

rắn mạnh hơn lực liên kết giữa các phân tử chất

lỏng

Hiện tượng không dính ướt : khi lực hút

giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn yếu hơn

lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng

Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn :

c Ứng dụng của hiện tượng dính ướt

d Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành

bình

Trang 10

HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

2 Hiện tượng mao dẫn.

a Quan sát hiện tượng :

Trang 12

HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

2 Hiện tượng mao dẫn.

a Quan sát hiện tượng :

Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng

ở bên trong ống có bán kính nhỏ, trong các vách hẹp, khe hẹp, các vật xốp so với mực chất lỏng ở bên ngoài.

Trang 14

F ’

F ’

h P

B A

p’

Fc

Trang 15

A

Trang 16

HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

2 Hiện tượng mao dẫn.

a Quan sát hiện tượng :

b Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn :

Trong đó : h : (m) độ dâng lên (hạ xuống) của mực chất lỏng.

Trang 17

c Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn :

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

2 Hiện tượng mao dẫn.

a Quan sát hiện tượng :

b Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn :

Trang 18

c Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn :

HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.

1 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

2 Hiện tượng mao dẫn.

a Quan sát hiện tượng :

b Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn :

Trang 19

1 Hiện t ợng giọt n ớc khi rơi trên mặt vật

rắn, bị co tròn lại và hơi dẹt xuống

2 Hiện t ợng giọt n ớc khi rơi trên mặt vật

rắn không co tròn lại mà chảy lan rộng ra

3 Hiện t ợng mực chất lỏng trong các ống

nhỏ dâng cao hơn bên ngoài ống hoặc

b Công thức tính độ chênh lệch mức chất lỏng trong ống

mao dẫn

c Hiện t ợng không dính ớt

d Hiện t ợng dính ớt

e Hiện t ợng mao dẫn

Trang 20

C©u 2 : Tr êng hîp nµo mùc chÊt láng d©ng lªn cao nhÊt trong èng mao dÉn

A èng mao dÉn nhóng trong n íc cã = 0,072N/m, = 1000kg/m3

B èng mao dÉn nhóng trong r îu cã = 0,022N/m, = 790kg/m3

C èng mao dÉn nhóng trong ªte cã = 0,017N/m, = 710kg/m3

Trang 21

Bài tập SGK

Bài tập SBT: 7.28 -> 7.30 Đọc tr ớc: Sự chuyển thể Sự nóng chảy và đông đặc

Tìm hiểu xem ng ời ta chế tạo các vật đúc (nh cây nến, cái chuông con) nh thế nào?

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w