1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hien tuong dinh uot va khong dinh uot .hien tuong mao dẫn

9 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 112,16 KB

Nội dung

TÊN BÀI: HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phân biệt được hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Biết được thế nào là hiện tượng mao dẫn? Ý nghĩa hiện tượng mao dẫn. Biết công thức tính độ chênh lệch mức chất lỏng do mao dẫn. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các công thức tính lực căng mặt ngoài để giải các bài tập đã cho trong bài. Vận dụng được hiện tượng dính ướt và không dính ướt để giải thích một số hiện tượng vật lí trong tự nhiên. Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lí trong tự nhiên. 3. Thái độ: Nghiêm túc tập trung quan sát và nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. II . SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BÀI HỌC V. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tài liệu giảng dạy: giáo án Tài liệu kham khảo: sách giáo khoa, thiết kế bài giảng Vật lý 10, internet. Miếng thủy tinh, lá nhôm phủ nilon, lá khoai, lá sen, ống thủy tinh đường kính nhỏ . 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh( thời gian: 2 phút) 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Cho hs xem hình ảnh của những giọt nước trong lá sen, giọt nước trong vải và những bông hoa bằng khăn giấy màu trắng trong những cái ly có màu khác nhau về hiện tượng mao dẫn. Tại sao giọt nước không thể thấm ướt trong lá sen mà lại thấm ướt trong tấm vải? những bông hoa bằng khăn giấy tại sao từ màu trắng lại chuyển sang các màu giống trong ly nước? để giải thích được các hiện tượng này, chúng ta sẽ vào bài 54.

Ngày tháng 09 năm 2016 GIÁO ÁN TÊN BÀI: HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Phân biệt tượng dính ướt không dính ướt -Biết tượng mao dẫn? Ý nghĩa tượng mao dẫn -Biết công thức tính độ chênh lệch mức chất lỏng mao dẫn Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính lực căng mặt để giải tập cho - Vận dụng tượng dính ướt không dính ướt để giải thích số tượng vật lí tự nhiên - Vận dụng tượng mao dẫn để giải thích số tượng vật lí tự nhiên Thái độ: Nghiêm túc tập trung quan sát nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng II SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BÀI HỌC Chương VII: Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng Sự chuyển thể Sự nóng chảy đông đặc Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn Biết công thức vân dụng tính bt tượng căng bề mặt chất lỏng Sự hóa ngưng tụ III SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 1.Hiện tượng dính ướt không dính ướt a.Quan sát: -Thủy tinh dính ướt -Thủy ngân không đính ướt b.Giải thích: SGK c.Ứng dụng: tuyển quặng 2.Hiện tượng mao dẫn d.Dạng mặt chất lỏng chỗ tiếp xúc thành bình a.Quan sát tượng Khái niệm b Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng mao dẫn IV PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình V CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên: -Tài liệu giảng dạy: giáo án -Tài liệu kham khảo: sách giáo khoa, thiết kế giảng Vật lý 10, internet -Miếng thủy tinh, nhôm phủ nilon, khoai, sen, ống thủy tinh đường kính nhỏ Học sinh: Xem trước nhà VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh( thời gian: phút) 2.Kiểm tra cũ Câu hỏi Trả lời Nêu đặc điểm lực căng bề mặt chất -Xuất bề mặt chất lỏng lỏng? -Điểm đặt: đặt lên đường giới hạn -Phương: tiếp tuyến với bề mặt khối lỏng c Ý nghĩa -Chiều:Hướng khối bề mặt khối lỏng -Độ lớn: F= σ l Bài mới: Cho hs xem hình ảnh giọt nước sen, giọt nước vải hoa khăn giấy màu trắng ly có màu khác tượng mao dẫn Tại giọt nước thấm ướt sen mà lại thấm ướt vải? hoa khăn giấy từ màu trắng lại chuyển sang màu giống ly nước? để giải thích tượng này, vào 54 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN( DẠY) Hoạt động 1:Tìm hiểu tượng dính ướt tượng không dính ướt Hiện tượng dính ướt không dính ướt a Quan sát Ở trước em học lực căng bề mặt Lực căng bề mặt gây số tượng đặc biệt bề mặt chất lỏng Đó tượng dính ướt không dính ướt Mô thí nghiệm -Đổ giọt nước vào đĩa có chứa cát -Đổ giọt nước vào đĩa chứa môn Giọt nước đĩa ? chứa cát ntn? Giọt nước đĩa chứa cát lan thấm ướt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH( HỌC) HS lắng nghe NỘI DUNG GHI BẢNG 1.Hiện tượng dính ướt không dính ướt a Quan sát HS quan sát Giọt nước đĩa chứa cát lan thấm ướt cát Giọt nước môn Khi chất lỏng tiếp xúc với cát tượng dính ướt không thấm vào chất rắn, tùy theo chất môn chất lỏng chất rắn mà xảy ? Giọt nước môn ntn? tượng dính ướt không dính ướt Giọt nước môn Tùy theo chất không thấm vào chất lỏng chất rắn mà môn tượng không xảy tượng dính ướt dính ướt không dính ướt ? Vậy chất lỏng b.Giải thích tiếp xúc với chất rắn xảy tượng dính ướt không dính ướt? Nếu lực hút phân tử chất rắn lớn lực hút phân tử chất Sự dính ướt lỏng  tượng dính nước thủy tinh thường ướt ngược lại gọi dính ướt hoàn toàn, không dính ướt thủy ngân thủy tinh thường c Ứng dụng gọi dính ướt HS lắng nghe tượng dính ướt không hoàn toàn Trong Hiện tượng dính ướt có phạm vi chương trình phổ nhiều ứng dụng thông ta khảo sát thực tế, sau dính ướt hoàn toàn ứng dụng vào việc tuyển b.Giải thích quặng Nếu lực hút phân tử chất rắn lớn lực hút phân tử chất lỏng  tượng dính ướt ngược lại tượng không dính ướt HS lắng nghe c Ứng dụng tượng dính ướt Hiện tượng dính ướt có nhiều ứng dụng thực tế, sau ứng dụng vào việc tuyển quặng Vậy cách khác để nhận biết tượng dính ướt không dính ướt không? Chúng ta qua phần Mặt lõm d.Dạng mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình ? Các em quan sát hình a (sgk/264) cho cô biết: Bề mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình mặt gì? ? Các em quan sát hình b (sgk/264) cho cô biết: Bề mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình mặt gì? Khi chất lỏng dính ướt thành bình: Bề mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình mặt lõm Từ em rút dạng mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành Khi chất lỏng không dính ướt thành bình: Bề mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình mặt lồi ? Mặt lồi d.Dạng mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình Khi chất lỏng dính ướt thành bình: Bề mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình mặt lõm Khi chất lỏng không dính ướt thành bình: Bề mặt chất lỏng chỗ tiếp giáp với thành bình mặt lồi bình cho tượng dính ướt không dính ướt Dầu không dính ướt nước Kim không bị nước làm ướt.Chỗ tiếp giáp kim với nước mặt lõm Bề mặt cong xuất lực cản nước tác dụng vào kim nâng cho kim Hiện tượng mao dẫn a Quan sát tượng Hình 1(dính ướt) Mực chất lỏng ống dâng cao mực nước chậu -Mực chất lỏng ống có đường KN: Hiện tượng mao dẫn tượng dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng bên ? Trả lời câu c1 SGK Hoạt động2 :Tìm hiểu tượng mao dẫn Tại rẽ lại hút nước chất dinh dưỡng từ đất sâu? Chúng ta tìm hiểu phần cuối hôm Hiện tượng mao dẫn a Quan sát tượng Các em quan sát hình máy chiếu Hình tượng dính ướt hình tượng không dính ướt ? Thảo luận nhóm tìm chỗ khác mực chất lỏng ống với hình Hình ( không dính ướt) Mực chất lỏng ống hạ xuống so với mực nước chậu - Mực chất lỏng ống có đường kính kính nhỏ cao ngược lại Từ so sánh dựa vào sgk Em cho cô biết tượng mao dẫn gì? ? nhỏ hạ thấp ngược lại ống có bán kính nhỏ,trong vách hẹp,khe hẹp,các vật xốp,… so với mực chất lỏng Hiện tượng mao dẫn tượng dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng bên ống có bán kính nhỏ,trong b.Công thức tính độ chênh vách hẹp,khe hẹp,các lệch mực chất lỏng vật xốp,… so với mực mao dẫn chất lỏng h= HS lắng nghe Giải thích tượng mao dẫn(SGK) 4σ ρgd σ hệ số căng bề mặt chất lỏng g: gia tốc trọng trường(m/s2) ρ b.Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng mao dẫn khối lượng riêng chất lỏng h= ống 4σ ρgd d đường kính c Ý nghĩa σ Làm giấy hút mực, rễ hút nước từ đất lên… hệ số căng bề mặt chất lỏng g: gia tốc trọng trường(m/s2) ρ khối lượng riêng chất lỏng d đường kính ống Làm giấy hút mực, rễ hút nước từ đất lên… c Ý nghĩa ? Sau học xong phần em cho cô biết số ứng ựng thực tế áp dụng tượng mao dẫn? Vậy có ý nghĩa lớn thực tế Củng cố kiến thức kết thúc bài:( phút) Trả lời câu C2,C3 SGK Giao nhiệm vụ nhà cho HS(2 phút) -Học thuộc bài, chuẩn bị - Làm tập sau SGK Rút kinh nghiệm sau tiết giảng Nhận xét tổ:

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w