1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 54 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn

37 364 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Hình 1: Hiện tượng sơn trên tường bị phồng rộp.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • CHỦ ĐỀ

  • 1.Thí nghiệm:

  • Slide 7

  • Hiện tượng xảy ra:

  • Quan sát hiện tượng:

  • 2. Định nghĩa:

  • Slide 11

  • Nước-không khí-thuỷ tinh

  • Slide 13

  • Thuỷ ngân –không khí-thuỷ tinh

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Nguyên nhân:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Ta cần nhớ:

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Bạn có biết!!??

  • Slide 33

  • Sơ đồ màn chắn để chống ẩm

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

Nội dung

BÀI 53 HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. Giáo viên : NGUYỄN SƯƠNG QUÂN. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. 1. Hiện tượng dính ướt không dính ướt. a. Quan sát : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. 1. Hiện tượng dính ướt không dính ướt. a. Quan sát : Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn, tùy theo bản chất của chất lỏng chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. 1. Hiện tượng dính ướt không dính ướt. a. Quan sát : b. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt. Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng chất rắn mạnh hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng. Hiện tượng không dính ướt : khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng chất rắn yếu hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. 1. Hiện tượng dính ướt không dính ướt. a. Quan sát : b. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt. Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng chất rắn mạnh hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng. Hiện tượng không dính ướt : khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng chất rắn yếu hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng. ⇒ Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lõm. ⇒ Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lồi. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. 1. Hiện tượng dính ướt không dính ướt. a. Quan sát : b. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt. c. Ứng dụng: Công nghệ tuyển khoáng. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. 1. Hiện tượng dính ướt không dính ướt. a. Quan sát : b. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt. c. Ứng dụng: Công nghệ tuyển khoáng. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN. 1. Hiện tượng dính ướt không dính ướt. 2. Hiện tượng mao dẫn. a. Quan sát hiện tượng : [...]...HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1 Hiện tượng dính ướt không dính ướt 2 Hiện tượng mao dẫn a Quan sát hiện tượng : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1 Hiện tượng dính ướt không dính ướt 2 Hiện tượng mao dẫn a Quan sát hiện tượng : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1 Hiện tượng dính ướt không dính ướt 2 Hiện tượng mao dẫn. .. ống HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1 Hiện tượng dính ướt không dính ướt 2 Hiện tượng mao dẫn a Quan sát hiện tượng : b Hiện tượng mao dẫn : c Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn : d Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1 Hiện tượng dính ướt không dính ướt 2 Hiện tượng mao dẫn a Quan sát hiện tượng. .. tượng dính ướt không dính ướt 2 Hiện tượng mao dẫn a Quan sát hiện tượng : b Hiện tượng mao dẫn : Hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong nhỏ, trong các vách hẹp, khe hẹp, các vật xốp, … Hình 1: Hiện tượng sơn tường bị phồng rộp Hình 2: Mảng tường bị ẩm mốc rong rêu WHY??? WHY??? CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1.Thí nghiệm: • Ta lấy ống thủy tinh, hở hai đầu, có tiết diện nhỏ Các ống nhúng thẳng đứng vào chậu nước • Lấy ống thuỷ tinh tiết diện khác làm tương tự Hiện tượng xảy ra: Quan sát tượng: • Ta thấy TH mực nước ống cao mực nước ống • Tiết diện ống nhỏ mực nước dâng lên cao hay hạ xuống thấp Định nghĩa: Là tượng dâng lên hay hạ xuống mức chất lỏng bên ống có bán kính bé,các vách hẹp,vật xốp…so với mực chất lỏng bên Why lại Pó tay Bố mẹ ??? •Theo bạn thi lại vậy?????????????? => Chúng ta đến phần tập thử tìm giải thích số vấn đề xung quanh để thấy sống có nhiều điều thú vị !!! Hãy tham gia với Tại ngòi bút sắt có xẻ dọc rãnh nhỏ để làm gì? Khi ta ấn lên ngòi bút ,lúc viết vết xẻ mở rộng thêm, tăng bán kính “mao quản” , mực chảy dần từ ngòi bút xuống giấy Tại không nên nút chai đựng dầu hỏa hay xăng nút có bọc dẻ? Dầu hoả hay xăng theo nút bọc giẻ mà làm ướt mặt chai, có tượng mao dẫn., làm hao hụt xăng dầu làm hao phí xăng dầu Ở nơi đất ẩm ,chỗ vết chân người hay vết bánh xe thường xuất nước? Người ta thường hay xới đất hàng trồng để làm lớp đất cứng mặt Giải thích ý nghĩa vật lí tượng trên? Đất chưa cày xới có nhiều mao quản, làm cho nước bị hút lên bay mất, ta xới đất làm cho ống mao quản đi, giúp giữ nước đất Bạn có biết!!?? • Một nguyên nhân làm cho kết cấu công trình bị phá vỡ nước thông qua tượng mao dẫn Dưới tác động thường xuyên ẩm lên kết cấu gỗ (dầm, cột kết cấu chịu lực khác) xuất mảng “nấm mốc nhà” sau thời gian ngắn phá hoại kết cấu Nấm mốc phát triển nhanh xâm nhập vào loại vật liệu xây dựng cách dễ dàng… • =>cho nên ngày nay, sửa chữa, tôn tạo công trình cũ để ngăn ngừa khí ẩm từ đất lên theo mao quản tường, người ta đặt chắn kim loại cứng khoan lỗ Các lỗ có đường kính 30mm khoan chếch 30 độ cách 15cm dọc theo bề mặt tường cốt định có độ sâu chiều dày tường trừ 8cm Sau đó, lỗ lấp áp lực loại dung dịch đặc biệt mao dẫn bão hoà Thường thường trình cần thực lần Sau lỗ lấp đầy dung dịch cần lau Dung dịch biến vữa xây tường thành hợp chất silic không hoà tan lắng đọng mao quản làm cho chúng hẹp lại bị lấp đầy hoàn toàn Như lớp chắn mao dẫn trở thành lớp chống thấm khí ẩm không khả thẩm thấu lên Sơ đồ chắn để chống ẩm •Các thí dụ bố trí chắn a Phía ngoài, mặt đất b Phía phòng tầng hầm c Phía với lớp chống thấm bên d Cả phía nhà tường tầng hầm xây kép •Nếu bạn quan tâm nhiều đến vấn đề xin truy cập vào web để biết thêm chi tiết: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Ch ong-am-cho-nha-va-cong-trinh/ 10916219/188/ Bài trình bày tổ đến hết Xin cảm ơn bạn… Bái bai!!!!!!!! •Khoa học chân •Tình yêu cao đẹp •Nghệ thuật tuyệt vời Thuộc kẻ cô đơn TVĐ 1986 “hội kẻ cô [...]... ướt Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 2 Hiện tượng mao dẫn c) Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn - Củng cố: Nhận biết được hiện tượng dính ướt không dính ướt của chất lỏng Biết được ứng dụng của hiện tượng dính ướt Hiểu được thế nào là hiện tượng mao dẫn Nắm được công thức tính h Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng. ..Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 2 Hiện tượng mao dẫn a) Quan sát hiện tượng Nước thì luôn chảy từ *Thí nghiệm 1 chỗ cao đến chỗ thấp.Vậy tại sao rẽ cây lại có thể hút nước chất dinh dưỡng từ dưới đất sâu? Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 1 Hiện tượng dính ướt không dính ướt a) Quan sát hiện tượng * Thí nghiệm 1 ống thuỷ tinh... thấp ngược lại - Mặt chất lỏng ở chỗ sát với thành ống là mặt lồi Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 2 Hiện tượng mao dẫn a) Quan sát hiện tượng *Thí nghiệm 2 2 tấm thuỷ tinh Nước dâng lên trong khe hiện tượng gì sẽ hẹp giữa hai tấm thuỷ tinh xảy ra khi ta Hiện tượng hai tấm nhúng mao dẫn thuỷ tinh vào chậu nước Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 2.Hiện tượng. .. 2.Hiện tượng mao dẫn a) Quan sát hiện tượng => Hiện tượng mao dẫnhiện dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán hiện 3 hiện tượng trên là kính nhỏ,trong các vách hẹp,khe hẹp,các vật xốp,… hiện tượng mao dẫn Vậy so với mực chất lỏng ở ngoài tượng mao dẫn là gì? Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 2 Hiện tượng mao dẫn * Giải thích - Hiện tượng mao dẫn có thể... trên cơ sở sự căng bề mặt sự dính ướt hay không dính ướt p’ p’ bề mặt chất lỏng trong ống mao dẫn F’mặt F’ là cong =>tạo nên1 áp F F c suất phụ c Trường hợp dính ướt h Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 2 Hiện tượng mao dẫn a) Quan sát hiện tượng p’ F’ F c F’ F c F F h c c F’ F’ P h TH không dính ướt TH dính ướt - Nếu chất lỏng dính ướt thành ống mao dẫn thì chất lỏng dâng lên... Bình đựng nước Thuỷ ngân HT mao dẫn TH dính ướt TH không dính ướt Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 2 Hiện tượng mao dẫn a) Quan sát hiện tượng Dính ướt - Mực chất lỏng trong các ống dâng cao hơn mực nước trong chậu - Mực chất lỏng trong các ống có đường kính trong càng nhỏ thì càng cao ngược lại - Mặt chất lỏng ở sát thành ống là mặt lõm Không dính ướt - Mực chất lỏng trong... lỏng không dính ướt thành ống thì nó hạ xuống Hiện tượng dính ướt không dính ướt Hiện tượng mao dẫn 2 Hiện tượng mao dẫn b) Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn σ : Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng 4σ h= gd (N/m) : Khối lượng g: d: riêng của chất lỏng (kg/m3) Gia tốc trọng trường (m/s2) Đường kính trong của ống (m) h: là độ dâng lên hay hạ xuống (m) h TH dính ướt h TH không dính ướt. .. mủn dễ cháy D Nên dùng nút bọc giẻ Vì nút Bài 54: HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được hiện tượng dính ướt không dính ướt: hiểu được nguyên nhân của các hiện tượng này. - Hiểu hiện tương mao dẫn nguyên nhân của nó. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản thường gặp trong thực tế. - Biết sử dụng công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn để giải một số bài tập trong một số trường hợp. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số thí ng hiệm về hiện tượng dính ướt không dính ướt. - Một số ống mao dẫn có đường kính khác nhau; hai tấm thuỷ tinh. 2.2. Học sinh: - Xem bài, chuẩn bị các câu hỏi trong bài. 2.3. Gợi ý sử dụng CNTT - GV có thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 – 3 SGK. - Chuẩn bị hình ảnh về hiện tượng mao dẫn. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: ● Cấu trúc chuyển động nhiệt của chất lỏng như thé nào? ● Hiện tượng căng mặt ngoài là gì? ● Lực căng mặt ngoài: phương, chiều, công thức tính độ lớn? - Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Hiện tượng dính ướt không dính ướt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK làm thí nghiệm đơn giản về nước làm dính ướt thủy tinh, thủy ngân không làm dính ướt thủy tinh. + Đổ nhẹ vài giọt nước lên tấm thủy tinh. + Quan sát hiện tượng + Đỏ nhẹ vài giọt thủy ngân lên tâm thủy tinh - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhắc nhở những điều cần chú ý. + Quan sát hiện tượng + So sánh kết quả rút ra nhận xét. - Giải thích hiện tượng, xem SGK phần 1b. - Đọc SGK: phần 1c. - Những ứng dụng của hiện tượng dính ướt. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK quan sát hình 54.2 - Trình bày nhận xét về hình dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp xúc với thành bình. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1c. - Nhận xét các ví dụ. - Nêu câu hỏi C1. - Gợi ý, yêu cầu HS quan sát hình 54.2 - Tìm hiểu dạng mặt chất lỏng. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng mao dẫn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động nhóm - Đọc SGK làm thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. + Cắm vài ống thủy tinh hở hai đầu vào chậu đựng thủy ngân chậu - Tổ chứ hoạt động nhóm - Yêu cầ HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn, nhắc nhở - Quan sát HS làm thí nghiệm. đựng nước. + Quan sát hiện tượng + So sánh mực chất lỏng trong ống ngoài ống. + Rút ra nhận xét. - Trình bày kết quả nhóm - Hiện tượng mao dẫn? - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK, tìm hiểu công thức (54.1) - Trình bày câu trả lời. - Trả lời câu hỏi C3 - Tìm hiểu ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn. - Làm mẫu. - Nhận xét kết quả nhóm - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS tìm hiểu xây dựng công thức (54.1). - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Nêu câu hỏi. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập. - Giải bài tập 2, 3, 4 SGK. - Trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Bài 54: HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được hiện tượng dính ướt không dính ướt: hiểu được nguyên nhân của các hiện tượng này. - Hiểu hiện tương mao dẫn nguyên nhân của nó. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản thường gặp trong thực tế. - Biết sử dụng công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn để giải một số bài tập trong một số trường hợp. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số thí ng hiệm về hiện tượng dính ướt không dính ướt. - Một số ống mao dẫn có đường kính khác nhau; hai tấm thuỷ tinh. 2.2. Học sinh: - Xem bài, chuẩn bị các câu hỏi trong bài. 2.3. Gợi ý sử dụng CNTT - GV có thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 – 3 SGK. - Chuẩn bị hình ảnh về hiện tượng mao dẫn. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: ● Cấu trúc chuyển động nhiệt của chất lỏng như thé nào? ● Hiện tượng căng mặt ngoài là gì? ● Lực căng mặt ngoài: phương, chiều, công thức tính độ lớn? - Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Hiện tượng dính ướt không dính ướt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK làm thí nghiệm đơn giản về nước làm dính ướt thủy tinh, thủy ngân không làm dính ướt thủy tinh. + Đổ nhẹ vài giọt nước lên tấm thủy tinh. + Quan sát hiện tượng + Đỏ nhẹ vài giọt thủy ngân lên tâm thủy tinh - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhắc nhở những điều cần chú ý. + Quan sát hiện tượng + So sánh kết quả rút ra nhận xét. - Giải thích hiện tượng, xem SGK phần 1b. - Đọc SGK: phần 1c. - Những ứng dụng của hiện tượng dính ướt. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK quan sát hình 54.2 - Trình bày nhận xét về hình dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp xúc với thành bình. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1c. - Nhận xét các ví dụ. - Nêu câu hỏi C1. - Gợi ý, yêu cầu HS quan sát hình 54.2 - Tìm hiểu dạng mặt chất lỏng. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng mao dẫn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động nhóm - Đọc SGK làm thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. + Cắm vài ống thủy tinh hở hai đầu vào chậu đựng thủy ngân chậu - Tổ chứ hoạt động nhóm - Yêu cầ HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn, nhắc nhở - Quan sát HS làm thí nghiệm. đựng nước. + Quan sát hiện tượng + So sánh mực chất lỏng trong ống ngoài ống. + Rút ra nhận xét. - Trình bày kết quả nhóm - Hiện tượng mao dẫn? - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK, tìm hiểu công thức (54.1) - Trình bày câu trả lời. - Trả lời câu hỏi C3 - Tìm hiểu ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn. - Làm mẫu. - Nhận xét kết quả nhóm - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS tìm hiểu xây dựng công thức (54.1). - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Nêu câu hỏi. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập. - Giải bài tập 2, 3, 4 SGK. - Trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Bài 54 : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHÔNG DÍNH ƯỚT Hiện tượng dính ướt không dính ướt a Quan sát: Nhỏ giọt nước lên mặt thủy tinh lên mặt thủy tinh bọc nilon Nhỏ giot thủy ngân lên mặt thủy tinh NX: giọt nước thủy tinh bị chảy lan có hình dạng Giọt nước thủy tinh boc nilon giọt thủy ngân thủy tinh có hình cầu dẹt tác dụng P GV: mặt bị dính ướt, không bị dính ướt? GV: thủy tinh bị dính ướt nước, nilon ko dính ướt nước , thủy tinh không dính ướt thủy ngân Gv: xuất ht dính ướt hay không dính ướt tùy thuộc vào yếu tố nào? HS: CL tiếp xúc với CR tùy thuộc vào chất LC bề mặt CR mà Xhien Ht dính ướt hay không dính ướt b giải thích Hiện tượng dính ướt hay không dính ướt xh khác biệt lưc tương tác phân tử CL với VR CL với Nếu Frl > Fll : xuất ht dính ướt Nếu Frl < Fll : xuất ht ko dính ướt c Ứng dụng Tuyển quặng Muốn loại bỏ bẩn quặng người ta nghiền nhỏ quặng bỏ vào nước pha dầu, khuấy lên Hỗn hợp hai CL có chứa bọt khí bọc màng dầu Vì dầu dính ướt quặng nên quặng bám vào bot khí nỗi lên mặt nc, bẩn quặng lặn xuống đáy GV: kim dính mỡ mặt nc? f f Kim dính mỡ ko bị dính ướt nc,bề mặt cong xuất lực căng bề mặt nâng kim lên GV: nêu môt số VD: “ nước đổ đầu vịt”, nước môn, khoai, sen vào sáng sớm, bút mực viết đc giấy nhờ ht dính ướt, giấy thấm dầu ko viết đc… d dạng mặt chất lỏng chổ tiếp giáp với thành bình Khi LC dính ướt bình lực hút phân tủ CR thành bình với ptu chất lỏng kéo mép mép Cl lên làm chp mặt CL chỗ tiếp giáp với thành bình mặt lõm Khi LC o/ dính ướt bình lực hút phân tủ Cl kéo mép mép Cl chỗ tiếp giáp với tb xuống làm cho mặt CL chỗ tiếp giáp với thành bình mặt lồi Hiện tượng mao dẫn a Quan sát: Nhúng ống thủy tinh hở đầu ,có tiết diện nhỏ khác vào môt chậu nước châu đựng thủy ngân GV: quan sát nhận xét mực Lc ống so với bên ống với nhau? ( VẼ ống kích thước khác với 2th dính ướt ko dính ướt) HS: mực CL ống tiết diện nhỏ chêch lệh so với mực Cl bên ống Mực CL trog ống ko giống nhau, ống có tiết diện nhỏ chêch lệch cag lớn GV: tượng ko xãy ống có tiết diện nhỏ mà xãy khe hẹp, vách hẹp… đặt CL, ht mao dẫn, Hiện tượng Md gì? HS: HTMD tượng dâng lên hay hại xuống mực CL ống có bán kính nhỏ, khe hẹp, vách hẹp so với mực CL bên GV: dính ướt mực CL dâng cao so với bên ngoài, ko dính ướt mực CL hạ xuog so với bên b công thức độ chênh mực CL mao dẫn h=4σ /ρ gd đó: σ hệ số căng bề mặt CL (N/m) ρ : khối lượng riêng CL(kg/m3) g gia tốc trọng trường(m/s2) d: đường kính ống mao dẫn c Ý nghĩa GV:Chế tạo giấy thấm mực, giấy vệ sinh sở nào? Htmaodan????????????? GV:Vì bấc đèn hút đc dầu? Trong bấc đèn có ống mao dẫn GV: rễ cẩy hút dc nước đất? GV: “ tưới khô” cum từ để việc xới đất nông nghiệp, xới đất giúp giữ dc nước đất? Đất chưa cày xới có nhiều lỗ nhỏ đóng vai trò ống mao dẫn nước theo ông bị hút lên bay hơi, đất ko giữ dc độ ẩm khô hơn.cày xới giúp phá vỡ ống đó, giúp đất giữ đc nước GV: không nên dùng vải quấn làm nút chai dầu hỏa? Do mao dẫn, dầu theo sợi vải bay GV: nên sơn nhà lúc tường khô hay ướt? ... ngân không khí-thuỷ tinh •Mặt phân giới thủy ngân -không khí bị lồi lên góc q >90 Ta nói TH thủy ngân "không làm ướt" thủy tinh không dính chặt vào thủy tinh •Khi "chất lỏng không làm ướt" thành... ống mao quản (q >90) mức chất lỏng ống bị tụt xuống cho trọng lượng cột chất lỏng cân với sức căng mặt Ta thấy: Mặt khối chất lỏng ống mao dẫn lõm xuống (dính ướt) hay lồi lên (không dính ướt) ...Hình 1: Hiện tượng sơn tường bị phồng rộp Hình 2: Mảng tường bị ẩm mốc rong rêu WHY??? WHY??? CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 1.Thí nghiệm: • Ta lấy ống thủy tinh,

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Hiện tượng - Bài 54 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn
Hình 1 Hiện tượng (Trang 2)
Nếu ống mao quản là một hình trụ bán kính r thì  mặt  thoáng  trong  ống  là  một  chỏm  cầu  bán kính : - Bài 54 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn
u ống mao quản là một hình trụ bán kính r thì mặt thoáng trong ống là một chỏm cầu bán kính : (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w