Dây dẫn mang dòng điện không tương tác vớiA.. các điện tích chuyển động.. nam châm điện đứng yên.. các điện tích đứng yên.. nam châm chuyển động... hai nam châm.. hai điện tíc
Trang 8I I I I
Trang 9Vectơ cảm ứng từ B tại 1 điểm
Phương : phương của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm xét trong từ trường
Chiều : từ cực Nam sang cực Bắc
của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm xét
B
M
Trang 10Làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách
dễ dàng ?
Trang 11N S
B M
Trang 12Vì sao tại mỗi điểm trong điện trường, ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua?
N S
Trang 13Vì sao các đường sức từ
không cắt nhau?
N S
B M
Trang 14Ở nơi cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ vẽ thế nào?
Trang 17Có thể coi các
“ đường mạt
sắt” trong từ
trường là các
đường sức từ
được không?
Trang 18Đường sức của từ trường đều là những đường thế
nào?
Trang 20Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A các điện tích chuyển động.
D nam châm điện đứng yên.
B các điện tích đứng yên.
C nam châm chuyển động.
?
Trang 21Phát biểu nào dưới đây là sai?
A hai nam châm.
B hai điện tích chuyển động.
C một dòng điện và một dây kim loại.
D một nam châm và một dòng điện.
Lực từ là lực tương tác giữa
?
Trang 22Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng
có thể vẽ được một đường sức từ
B Đường sức từ do nam châm tạo ra xung
quanh nó là những đường thẳng
C Đường sức từ mau ở nơi có cảm ứng từ
lớn,đường sức từ thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ
D Các đường sức từ là những đường cong kín
?
Trang 23BÀI TẬP VỀ NHÀ
• 1,2 sgk
• 4.(1,2,17,18) sbt
• Đọc mục “Em có biết” Tr.140/sgk