Bài 26. Từ trường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
Ôn tập HKỳ II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM - ÔN TẬP HỌC KỲ II A. LÝ THUYẾT 1. Điện trở suất của KL thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng? a. Tăng nhanh theo hàm bật hai. b. Giảm nhanh theo hàm bật hai. c. Tăng dần đều theo hàm bật nhất. (*) d. Giảm dần đều theo hàm bật nhất. 2. Trong điều kiện nào cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn KL tuân theo đònh luật Ôm? a. Dòng điện chạy qua dây dẫn KL có cường độ rất lớn. b. Dây dẫn KL có nhiệt độ tăng dần. c. Dây dẫn KL có nhiệt độ không đổi. (*) d. Dây dẫn KL có nhiệt độ rất thấp, xấp xỉ bằng không độ tuyệt đối. 3. Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng? a. Cặp nhiệt điện gồm 2 dây dẫn có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. b. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt mang điện trong mạch điện có nhiệt độ khác nhau. c. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghòch với hiệu nhiệt độ (T 1 – T 2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. (*) d. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T 1 – T 2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. 4. Câu nào dưới đây nói về chất bán dẫn là không đúng? a. Bán dẫn là chất trong đó có các electron hóa trò liên kết tương đối chắt với hạt nhân nguyên tử của chúng. b. Bán dẫn không thể được xem là KL hay chất cách điện. c. Trong bán dẫn có 2 loại hạt mang điện là electron và lỗ trống. d. Chất bán dẫn có khe năng lượng rất lớn và rất khó tạo ra các hạt mang điện. (*) 5. Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? a. Bán dẫn riêng là bán dẫn hoàn toàn tinh khiết, trong đó mật độ electron tự do bằng mật độ lỗ trống. b. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt mang điện chủ yếu được tạo ra bởi các nguyên tử tạp chất. c. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron tự do. (*) d. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do lớn hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. 6. Câu nào dưới đây nói về tính chất của tia catôt là không đúng? a. Trong vùng không có điện trường và từ trường, tia catôt truyền thẳng. b. Điện trường làm lệch tia catôt theo hướng ngược với điện trường. c. Từ trường làm lệch tia catôt theo hướng vuông góc với từ trường. d. Tia catôt là dòng electron bay từ catôt sang anôt. Nó không có năng lượng và xung lượng. (*) 7. Câu nào dưới đây nói về bản chất của tia catôt là đúng? a. Tia catốt là chùm ion âm phát ra từ ca tôt bò nung nóng đỏ. b. Tia catốt là chùm ion dương phát ra từ anôt. c. Tia catốt là chùm electron âm phát ra từ catôt bò nung nóng đỏ. (*) d. Tia catốt là chùm tia sáng phát ra từ catôt bò nung nóng đỏ. 8. Câu nào dưới đây nói về chất điện phân là không đúng? a. Chất điện phân là chất bò tách thành các hợp chất khi có dòng điện chạy qua nó. b. Trong dung dòch điện phân, các hợp chất như acid, bazơ hoặc muối đều bò phân ly thành ion dương và ion âm. Trang 1 GV: Huỳnh Vónh Khang Ôn tập HKỳ II c. Một số chất rắn khi nóng chảy hoặc tan trong một số dung môi khác (không phải là nước) cũng là chất điện phân. d. Chất điện phân nhất thiết phải là dung dòch của các chất tan được trong nước. (*) 9. Câu nào dưới đây nói về chuyển động của các hạt mang điện trong chất điện phân là đúng? a. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và electron đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. b. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các electron đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. c. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về anôt, còn các ion dương đi về catôt. (*) d. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các electron đi từ catôt về anôt. 10. Chọn câu sai. a. Lực tương tác giữa hai dòng điện bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó. b. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều thì lực Lo ren xơ tác Đặc điểm của một nam châm ? - Có từ tính - Có hai cực: •Bắc (N) •Nam (S) I Tương tác từ: 1) Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu: a Thí nghiệm: + Hai cực cùng tên: S N N S Kết quả: Các cực cùng tên đẩy + Hai cực khác tên: S N S N Kết quả: Các cực khác tên hút b Kết luận: Hai nam châm vĩnh cửu tương tác với nhau, nếu hai cực cùng tên lại gần thì chúng đẩy nhau, nếu hai cực khác tên gần thì chúng hút 2) Tác dụng giữa nam châm với dòng điện: a Thí nghiệm: Thí nghiệm Ơ-xtét K K Acqu i Acqu i b Kết luận: Dòng điện cũng tác dụng lên nam châm Dòng điện và nam châm có mối liên hệ chặt che 3) Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: a.Thí nghiệm: Hình 26.3/SGK K + Cho dòng điện chạy ngược chiều dây dẫn + Kết quả : Chúng đẩy Acqui 3) Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: a Thí nghiệm: Hình 26.3/SGK + Cho dòng điện chạy cùng chiều dây dẫn + Kết quả : Chúng hút b Nhận xét: Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy K Acqui Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ Lực tương tác các trường hợp đó gọi là lực từ II Từ trường 1) Khái niệm từ trường: Một kim nam châm nhỏ đặt gần một nam châm hay dòng điện, thì có lực từ tác dụng lên kim nam châm Ta nói, xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường 2) Điện tích chuyển động và từ trường: Xung quanh dòng điện có từ trường, dòng điện là sự chuyển động có hướng của các điện tích tạo thành Do đó, từ trường của dòng điện thực chất là từ trường của các điện tích chuyển động tạo thành dòng điện đó Như vậy xung quanh điện tích chuyển động có từ trường II Từ trường 3) Tính chất bản của từ trường: • Tính chất bản của từ trường là nó gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt nó • Kim nam châm nhỏ dùng để phát hiện từ trường được gọi là nam châm thử 4) Cảm ứng từ: • Cảm ứng từ là đặc trưng cho từ trường về mặt gây lực từ Cảm ứng từ là đại lượng vectơ, ký hiệu B • Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm từ trường là phương của vecto cảm ứng từ B của từ trường tại điểm đó Quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm là chiều của B III Đường sức từ: 1) Định nghĩa: Đường sức từ là đường được ve cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó III Đường sức từ: 2) Các tính chất của đường sức từ: + Tại mỗi điểm từ trường, có thể ve được đường sức từ qua và chỉ mà + Các đường sức từ là những đường cong kín Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm các đường sức từ từ cực Bắc, vào ở cực Nam của nam châm + Các đường sức từ không cắt + Nơi nào cảm ứng từ lớn thì các đường sức từ ở đó ve mau (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ thì các đường sức từ ở đó ve thưa III Đường sức từ: 3) Từ phổ: III Đường sức từ: 4) Từ trường đều : Là một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng Trái Đất là một nam châm khổng lồ ? Cũng nam châm, Trái Đất có cực địa từ, không trùng với cực địa lý Từ cực Bắc có toạ độ 700Vĩ Bắc Và 960 Kinh Tây, lãnh thổ Canađa, cách cực Bắc địa lý 800 km Từ cực Nam có toạ độ 730 Vĩ Nam và1560 Kinh Đông vùng Nam cực, cách cực Nam địa lý 1000 km Gần đây, nhà khoa học cho từ trường chính trái đất hình thành từ lõi chiếm 98%, có phần từ trường với nguồn gốc bên trái đất chiếm 2%, phần từ trường lại hay biến đổi, phần quan trọng gây tác động thể sống Họ và tên: Lê Thanh Nhàn. Lớp lý 4. Bài 26: TỪ TRƯỜNG. (Sgk 11 NC) I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường và tính chất cơ bản của từ trường. - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều, độ lớn), đường sức từ, từ phổ Quy tắc vẽ đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì? Biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai nhánh của nam châm hình chử U. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh về đường sức từ, từ phổ. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về từ trường, lực từ, đường sức từ ở lớp 9. III. Tiến trình dạy học: Đặt vấn đề: Từ xa xưa khi đường sá còn chưa nhiều, bản đồ chưa có, vậy mà cha ông ta lên rừng, xuống biển, lênh đênh giữa đại dương mà vẫn không hề bị lạc đường. Vậy thì họ làm thế nào để biết được phương hướng? Đó chính là nhờ vào la bàn. Đã từ rất lâu rồi ở Trung Quốc có một người tên là Tổ Xung Chi đã chế tạo ra một chiếc xe có hình nhân ở trên, cho dù xe chạy đi đâu thì cánh tay của hình nhân cũng luôn chỉ về một hướng_hướng nam, và do đod người ta gọi là xe chỉ nam. Vậy Tổ Xung Chi đã dựa vào cơ sở nào để chế tạo ra chiếc xe đó? Để hiểu được điều này, chúng ta sẽ nghiên cứu bài “Từ trường”. Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu về tương tác từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nam châm thẳng có cấu tạo như thế nào? - Bổ sung thêm: trong thực tế, ta còn gặp nam châm có số cực lớn hơn 2, nhưng nó luôn là một số chẳn. - Cho hai nam châm thẳng đến gần nhau, cho học sinh nhận xét hiện tượng xảy ra. - Cho nam châm thử đến gần dây dẫn thẳng mang dòng điện, cho học sinh nhận xét hiện tượng. - Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi: Nam châm thẳng gồm có hai cực Bắc _ kí hiệu là N và thường có màu đỏ, cực Nam _ kí hiệu là S và thường sơn màu xanh. - Quan sát và nhận xét hiện tượng: Hai nam châm đặt gần nhau, hai cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. - Quan sát và nhận xét: kim nam châm thử bị lệch hướng so với ban đầu. - Giữa nam châm và dòng điện có sự Từ đó cho các em rút ra kết luận. - Cho hai dòng điện ngược chiều vào hai dây dẫn, sau đó đổi chiều một trong hai dòng điện và cho học sinh nhạn xét hiện tượng nhìn thấy. - Sau đó ngắt một trong hai dòng điện và gọi học sinh nhận xét. Từ đó các em rút ra kết luận về hai dòng điện. => Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng diện với nam châm, giữa dòng điện với dòng điện đề gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ. tưưong tác lẫn nhau. - Khi hai dòng điện ngược chiều thì hai dây dẫn đẩy nhau và ngược lại. - Hai dây dẫn không có hiện tượng xảy ra. Giữa hai dây dẫn mang dòng điện có sự tương tác. Hai vật bất kỳ muốn tương tác với nhau thì chúng phải tiếp xúc với nhau. Vậy thì tại sao hai nam châm, nam châm với dòng điện hay giữa hai dòng điện không tiếp xúc vậy thì chúng tương tác với nhau dựa vào đâu? Hay tương tác từ chỉ xảy ra khi nào? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu mục “Từ trường” Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu về từ trường Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu qua về nam châm thử. - Cho học sinh phát biểu lại điện trường là gì? Từ đó so sánh sự giống và khác nhau với từ trường. - Các em nhớ lại khái niệm dòng điện. Từ đó dẫn dắt đưa ra khái niệm từ trường: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hay xung quanh hạt mang điện chuyển động. - Qua định nghĩa trên các em thấy từ trường và điện trường giống và khác nhau ở điểm nào? - Qua đó các em cho biết từ trường có thể tác dụng lên những đối tượng nào? - Định nghĩa lại điện trường. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. - Điện trường và từ trường đều tồn tại xung quanh hạt mang điện. Nhưng từ trường chỉ tồn tại xung quanh hạt TP HỒ CHÍ MINH GV hướng dẫn: Thầy Nguyễn Anh Tuấn SV thực hiện: Nguyễn Thò Nam Diệp TRệễỉNG PTTH HUỉNG VệễNG TRệễỉNG PTTH HUỉNG VệễNG GIAO AN ẹIEN Tệ GIAO AN ẹIEN Tệ Các bước lên lớp Các bước lên lớp Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu bản chất dòng điện trong các môi trường:kim loại,dung dòch điện phân,chất khí? §TỪ TRƯỜNG TƯƠNG TÁC TỪ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TƯƠNG TÁC GIỮA NAM CHÂM VÀ DÒNG ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG KHÁI NIỆM TÍNH CHẤT I. I. TƯƠNG TÁC TỪ TƯƠNG TÁC TỪ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TƯƠNG TÁC GIỮA NAM CHÂM VÀ DÒNG ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA NAM CHÂM VÀ DÒNG ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN Tương tác giữa hai nam châm Cho 2 thanh nam châm Chúng tương tác như thế nào? Trả lời Cùng cực đẩy nhau Khác cực hút nhau Tương tác giữa nam châm và dòng điện Thí nghiệm Ơxtet chứng tỏ:dòng điện cũng tác dụng lên nam châm đặt gần nó Tương tác giữa hai dòng điện Cho hai dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng: + nếu hai dòng diện ngươc chiều chúng đẩy nhau. + [...]... luận:những dạng tương tác trên gọi là tương tác từ Vậy tương tác giữa hai nam châm ,tương tác giữa dòng điện và nam châm,giữa hai dòng điện gọi là tương tác từ II Từ trường Khái niệm: từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động Tính chất: từ trường tác dụng lực từ lên hạt mang điện đặt trong nó CỦNG CỐ TƯƠNG TÁC TỪ LÀ GÌ? TỪ TRƯỜNG:KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT? Bài 26: TỪ TRƯỜNG I - Mục tiêu: - Nêu khái niệm tương tác từ, tính chất từ trường - Trình bày khái niệm cảm ứng tù (phương chiều), đường sức từ, từ phổ, tính chất đường sức từ - Trả lời câu hỏi từ trường nêu số thí dụ từ trường II - Chuẩn bị: Giáo viên Hai nam châm thẳng Một nam châm hình chữ U Một kim nam châm hay la bàn Một đoạn dây dẫn pin hay ắcquy Một thí nghiệm tương tác hai dòng điện, Một tờ bìa hay kính mạt sắt Học sinh Ôn lại phần từ trường học THCS III - Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu tương tác từ qua thí nghiệm Hoạt động học sinh Đọc SGK tìm hiểu nam châm Hoạt động giáo viên Cho HS đọc SGK tìm hiểu nam châm Thực thí nghiệm minh hoạ Quan sát thí nghiệm hiểu rằng: Thực thí nghiệm tương - Thí nghiệm thí nghiệm tác từ: tương tác từ nam châm với - Thí nghiệm tương tác nam châm nam châm với nam châm - Thí nghiệm cho thấy dòng điện - Thí nghiệm thứ hai thí tác dụng lên nam châm nghiệm Ơ-xtét - Thí nghiệm cho thấy xét mặt - Thí nghiệm tương tác chất lực mà dòng điện tác dụng hai dòng điện lên dòng diện lực mà nam châm tác dụng lên nam châm giống Rút kết luận: Tương tác nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ Lực tương tác trường hợp gọi lực từ Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Đọc SGK nắm khái niệm từ trường: Xung quanh nam châm xung quanh dòng điện có từ trường Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường Tính chất từ trường gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt Gợi ý cho HS tiếp cận với khái niệm từ trường từ khái niệm học trường hấp dẫn Đọc SGK nắm khái niệm cảm ứng từ Thực yêu càu GV Hướng HS tới kết luận có tính bao quát từ trường Cho HS tiếp tục tìm hiểu tính chất từ trường Việc xây dựng khái niệm cảm ứng từ giống khái niệm cường độ diện trường học Cần thông báo cho HS phương, chiều véc tơ cảm ứng từ SGK Gợi ý HS trả lời câu hỏi C1, C2 Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức từ Từ trường Hoạt động học sinh Đọc SGK nghe thuyết trình nội dung Hoạt động giáo viên Thông báo định nghĩa đường sức từ Các tính chất đường sức từ Hiểu từ phổ.(có thể cho HS quan sát từ phổ từ thí nghiệm rắc mạt sắt ) Về định nghĩa từ trường tương tự định nghĩa điện trường Hoạt động 4: Củng cố vận dụng giao nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Nhận nhiệm vụ học tập IV - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Hoạt động giáo viên Có thể yêu cầu HS thực câu hỏi SGK Nhận xét đánh giá câu trả lời Lám tập trang 140 SGK Giáo án vật lí 11NC Trường THPT Lộc Hưng Ngày dạy:17/01/2011 CHƯƠNG IV.TỪ TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Bài 26-Tiết 44 Tuần 22 1.Mục tiêu : 1.1.Kiến thức: -Hiểu khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất từ trường -Nắm khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương chiều), đường sức từ, từ phổ -Trả lời câu hỏi từ trường biết từ trường tồn bên khoảng không gian hai cực nam châm chữ U 1.2.Kỹ năng:Rèn luyện cho hs khả suy luận logic 1.3.Thái độ:Biết từ trường tồn xung quang ta 2.Trọng tâm:Tương tác từ Từ trường 3.Chuẩn bò: 3.1.GV: NC, kim NC quay trục; NC tròn có lỗ; mạt sắt, bìa cứng.giáo án điện tử 3.2.HS: đọc trước Từ trường Tiến trình dạy học 4.1.Ổn đònh: KT tình hình HS 4.2.KTBC: Thông qua 4.3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung Đặt vấn đề vào bài:Giới thiệu nam châm 1.TƯƠNG TÁC TỪ a) Cực nam châm: HĐ1: TƯƠNG TÁC TỪ Nam châm có hai cực:Cực Bắc (N),cực -GV cho HS quan sát NC, giới thiệu cực NC -GV cho HS quan sát tượng ta đặt nam châm Nam(s) b)Thí nghiệm tương tác từ: SGK lại gần nam châm khác cực, nam châm thử c)KL: nam châm; nam châm thử đặt gần dây dẫn; thí Tương tác nam châm với nam châm, nghiệm Ơxtet dòng điện với nam châm dòng -GV : QS TN hs rút kết luận ? điện với dòng điện gọi tương tác từ -H: (TLN&TL)Trả lời câu hỏi C1 Lực tương tác trường hợp gọi HĐ2: TỪ TRƯỜNG lực từ -GV:Ta biết vật gây lực hdẫn xq vật tồn trường hấp dẫn vật gây lực điện tồn TỪ TRƯỜNG a) Khái niệm từ trường: Xung quanh điện trường vây vật gây lực từ tồn ? nam châm hay xung quanh dòng điện có từ -Hs:Từ trường trường -GV: giới thiệu nam châm thử b) Điện tích chuyển động từ trường : -GV gọi HS đònh nghóa lại điện trường để từ so Xung quanh điện tích chuyển động có từ sánh khác từ trường điện trường -GV(TB) Từ trường dạng vật chất tồn xung trường (Nguồn gốc từ trường điện tích chuyển động Xung quanh điện tích quanh dòng điện hay xung quanh hạt mang điện chuyển động vừa có điện trường, vừa có từ chuyển động -GV:điện trường từ trường khác điểm ? trường) c) Tính chất từ trường -Hs: Điện trường luôn tồn xung quanh hạt Tính chất từ trường gây điện tích dù đứng yên hay chuyển động Từ lực từ dụng lên nam châm hay trường tồn xung quanh hạt điện tích dòng điện đặt chuyển động -GV:đưa lại thí nghiệm tương tác tư y/c H nêu t/c d) Vectơ cảm ứng từ -Là đại lượng vectơ đặc trưng cho từ trường từ trường ur mặt gây lực từ, kí hiệu B -Hs:nêu tính chất GV:Nguyễn Thò Kim Trúc Giáo án vật lí 11NC -GV:Đại lượng đặt trưng cho điện trường mặt tác dụng lực gọi gì? -Hs:Cường độ điện trường -GV:Để đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực từ ngøi ta đưa đại lượng cảm ứng từ -GV: vẽ hình NC có đặt kim NC xung quanh để giới thiệu vectơ c/ư từ -GV: quan sát phương chiều nam châm thử cho biết phương chiều vectơ cảm ứng từ ? -Hs:Nêu điểm đặt ,phương chiều B -GV:Trong vùng có điện trường ta vẽ đường sức điện,tương tự vùng có từ trường ta vẽ đường sức từ HĐ3: ĐƯỜNG SỨC TỪ -GV:Đưa hình vẽ đường sức từ yc hs đònh nghóa -GV: phân tích hướng NC thử xung quanh NC từ y/c H suy luận cách biểu diễn từ trường mô hình ntn? -HS: (TLN&TL) -GV :hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất đường sức từ; vẽ đường sức tư =phiếu học tập -GV: tiến hành TN từ phổ tạo mạt sắt từ trường NC Trường THPT Lộc Hưng - Phương vectơ B : Phương nam châm thử nằm cân điểm ta xét - Chiều B : Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc nam châm thử ur chiều vectơ cảm ứng từ B 3) ĐƯỜNG SỨC TỪ a) Đònh nghóa: Đường sức từ đường vẽ (trong từ trường) cho hướng tiếp tuyến điểm đường với trùng với hướng vectơ cảm ứng từ điểm b) Các tính chất đường sức từ -Tại điểm từ trường, vẽ đường sức từ qua mà -Các đường sức từ đường cong kín Trong trường hợp NC, NC đường sức từ từ cực Bắc, vào cực Nam NC -Các đường sức từ không cắt -Nơi c/ứ từ lớn đường sức từ vẽ mau (dày hơn), nơi c/ứ từ nhỏ đường sức từ vẽ thưa c) Từ phổ :Hình ảnh mạt sắt xếp có trật tự từ ... nghiệm: Hình 26.3 /SGK K + Cho dòng điện chạy ngược chiều dây dẫn + Kết quả : Chúng đẩy Acqui 3) Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: a Thí nghiệm: Hình 26.3 /SGK + Cho