Chăm sóc trẻ trước khi bơm hơi tháo lồng ruộtBạn sẽ có những kế hoạch chăm sóc gì cho trẻ?... Chăm sóc trẻ trước khi bơm hơi tháo lồng ruột Nhận định toàn thân Tinh thần: trẻ tỉnh ha
Trang 1CHĂM SÓC LỒNG RUỘT CẤP
Ở TRẺ BÚ MẸ
Giảng viên: Hoàng Viết Thái
Trang 21 ĐẠI CƯƠNG
Đoạn phía trên
Đoạn phía dưới
Trang 31 ĐẠI CƯƠNG
Đoạn phía trên
Đoạn phía
dưới
Trang 41 ĐẠI CƯƠNG
Trang 62 TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng toàn thân
Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng thực thể
Trang 72 TRIỆU CHỨNG
Trang 83 HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
Tháo lồng bằng bơm hơi đại tràng
Phẫu thuật
Trang 9Chăm sóc trẻ trước khi bơm hơi tháo lồng ruột
Bạn sẽ có những kế hoạch chăm sóc gì
cho trẻ?
Trang 10Chăm sóc trẻ trước khi bơm hơi tháo lồng ruột
Nhận định toàn thân
Tinh thần: trẻ tỉnh hay lơ mơ
Dấu hiệu mất nước, điện giải?
Da, niêm mạc, các chỉ số sinh tồn
Nhận định các dấu hiệu cơ năng
Trẻ: bỏ bú, khóc thét từng cơn?
Số lần nôn, số lượng, màu sắc?
Thăm khám thực thể
Tình trạng chướng bụng?
Dấu hiệu ỉa ra máu?
Trang 11Trẻ lồng ruột đến sớm
Các dấu hiệu cơ năng:
Thăm khám thực thể:
+ Tinh thần: trẻ tỉnh + Chưa có dấu hiệu mất nước, điện giải + Da – niêm mạc hồng, các chỉ số sinh tồn ít thay đổi
Toàn thân:
+ Trẻ: khóc thét từng cơn + Nôn nhiều, chất nôn là dịch dạ dày
+ Bụng chướng lệch bên trái + Thăm trực tràng thấy máu
Tâm lý: gia đình lo lắng về tình trạng của trẻ và lo ngại về các di chứng
Trang 12Lập kế hoạch chăm sóc
* Trẻ có nguy cơ rối loạn nước
và điện giải do nôn nhiều
- Bồi phụ nước và điện giải
+ Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh
+ Đặt sonde dạ dày hút dịch + Nhanh chóng chuẩn bị các dụng
cụ để bơm hơi tháo lồng theo y lệnh
Chẩn đoán CS trước khi bơm
hơi tháo lồng
* Gia đình lo lắng về tình
trạng của trẻ
- Giảm lo lắng cho gia đình
+ Giải thích cho gia đình về bệnh lồng ruột cấp và hướng điều trị bệnh
+ HD cách cùng theo dõi diễn biến của trẻ
* Trẻ quấy khóc, chướng bụng
do khối lồng bị nghẹt gây thiếu
máu nuôi dưỡng và ứ đọng
dịch
- Giảm đau, giảm chướng bụng cho trẻ
+ Truyền dịch theo y lệnh + TD sát lượng dịch xuất nhập cho trẻ
Trang 13Trẻ lồng ruột đến muộn
Các dấu hiệu cơ năng:
Thăm khám thực thể:
+ Tinh thần: trẻ lơ mơ + Có dấu hiệu mất nước, điện giải + Sốt cao, mạch nhanh nhỏ
Toàn thân:
+ Nôn liên tục, chất nôn màu nâu đen
+ Bụng chướng căng + Phản ứng thành bụng
Tâm lý: gia đình lo lắng về tình trạng của trẻ và lo ngại về các di chứng
Trang 14Lập kế hoạch chăm sóc
* Trẻ có rối loạn nước và điện
giải do nôn nhiều và sốt cao
- Bồi phụ nước và điện giải
+ Chườm ấm cho trẻ + Thực hiện thuốc hạ sốt theo y lệnh
+ TD sát thân nhiệt sau dùng thuốc + Chuẩn bị mổ cấp cứu theo y lệnh
Chẩn đoán CS trước khi bơm
hơi tháo lồng
* Gia đình lo lắng về tình
trạng của trẻ
- Giảm lo lắng cho gia đình
+ Giải thích cho gia đình về bệnh lồng ruột cấp và hướng điều trị bệnh
+ HD cách cùng theo dõi diễn biến của trẻ
* Trẻ sốt cao do nhiễm trùng,
nhiễm độc
- Hạ sốt cho trẻ
+ Truyền dịch theo y lệnh + TD sát lượng dịch xuất nhập cho trẻ
Trang 15Chăm sóc trẻ sau bơm hơi tháo lồng
Tinh thần: trẻ tỉnh hay mê?
Da, niêm mạc, các chỉ số sinh tồn
Trẻ còn quấy khóc, bỏ bú không?
Trẻ còn nôn không, số lần nôn?
Tình trạng chướng bụng?
Tình trạng ỉa ra máu?
Trang 16Lập kế hoạch chăm sóc
* Trẻ có nguy cơ suy hô hấp
sau gây mê tháo lồng
- Phòng suy
hô hấp cho trẻ
+ Để trẻ nằm thẳng, ngửa cổ, mặt nghiêng về một bên
+ Cho trẻ thở oxy theo y lệnh + Theo dõi sát tần số thở, biên độ thở
+ Hút đờm dãi khi có tăng tiết
Chẩn đoán CS sau khi bơm
hơi tháo lồng
* Phát hiện sớm biến chứng
rách đại tràng sau bơm hơi
tháo lồng
- Theo dõi phát hiện sớm biến chứng
+ TD sát: toàn trạng, thân nhiệt cho trẻ
+ TD tình trạng quấy khóc, nôn của trẻ
+ TD tình trạng chướng bụng
Trang 17Chăm sóc trẻ sau mổ tháo lồng
Nhận định toàn thân
Tinh thần: trẻ tỉnh hay mê? Da, niêm mạc, các chỉ số sinh tồn
Có dấu hiệu mất nước, dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc không
Nhận định các dấu hiệu cơ năng
Trẻ có nôn, có sốt không?
Trẻ quấy khóc, mệt mỏi?
Đã có trung tiện chưa?
Thăm khám thực thể
Tình trạng vết mổ
Trang 18Lập kế hoạch chăm sóc
hô hấp cho trẻ
+ Để trẻ nằm thẳng, ngửa cổ, mặt nghiêng về một bên
+ Cho trẻ thở oxy theo y lệnh + Theo dõi sát tần số thở, biên độ thở
+ Hút đờm dãi khi có tăng tiết
Chẩn đoán CS sau mổ
tháo lồng
* Nguy cơ co giật do sốt cao
sau mổ
- Phòng co giật cho trẻ
+ Theo dõi sát thân nhiệt cho trẻ + Duy trì thuốc đông miên theo y lệnh
+ Truyền dịch bồi phụ nước và điện giải theo y lệnh
Trang 19Lập kế hoạch chăm sóc
* Trẻ quấy khóc do đau vết
mổ
- Giảm đau cho trẻ
+ Động viên, dỗ dành trẻ + Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh
Chẩn đoán CS sau mổ
tháo lồng
nhiễm trùng vết mổ
+ Theo dõi sát thân nhiệt cho trẻ + Dùng thuốc kháng sinh theo y lệnh
+ Thay băng vết mổ đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật
cơ dính ruột
+ Khuyến khích trẻ vận động sớm sau mổ
+ GDSK, HD gia đình theo dõi tình trạng đau bụng của trẻ sau ra viện